vuitoichat
12-22-2012, 11:35
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=202166&stc=1&d=1356176002
Ảnh minh họa. Nguồn: diachiso.vn.
Càng ngày tôi càng cảm thấy rất bực ḿnh với đàn ông Việt Nam và nhất là đàn ông Hải Pḥng. Họ ngồi túm năm tụm ba trên vỉa hè, nh́n chằm chằm vào tôi.
Họ muốn với nắm lấy tay tôi hoặc chỉ trỏ, gọi “Tây, Tây“ mỗi khi tôi đi ngang qua. Thật là bất lịch sự! Những lời này tôi đă nói ra lúc tôi đang rất tức giận. Thật ra th́ một phần cũng là do tôi, v́ tôi hay để lộ cảm xúc của ḿnh thay v́ bỏ ngoài tai những thứ nhảm nhỉ đó.
Thời gian gần đây tôi thường đeo tai nghe khi ra đường và bật nhạc thật to. Thường th́ chẳng bao giờ tôi nghe nhạc kiểu này và tôi cũng không thích học sinh của tôi đeo tai nghe, nhưng giờ tôi lại thấy việc này cũng hay v́ nó tạo một khoảng cách giữa tôi và thế giới xung quanh, khiến tôi không c̣n cảm thấy phiền phức. Chắc rồi một ngày nào đó, mấy người đàn ông kia cũng sẽ quen với h́nh ảnh của tôi và sẽ thôi không chỉ trỏ hay gọi với theo nữa. Đúng không nhỉ? Mà h́nh như tôi cũng bắt đầu có thói quen soi mói người lạ.
Quay lại chủ đề chính của bài viết này, có thể thấy rơ một điều rằng, đàn ông ở đây tạo nên một bức tranh phố phường khá sống động. Họ tụ tập ở mọi góc phố, ngồi uống cà phê hoặc nhậu nhẹt ở các quán nước vỉa hè. Phụ nữ cũng có thể như vậy, nhưng họ lấy đâu ra thời gian, họ quá bận rộn với công việc nội trợ, quét dọn, đi chợ. Ví dụ như một vài cô bạn trẻ tuổi làm cùng tôi ngày ngày phải “hầu hạ“ phu quân của ḿnh ở nhà.
Khi tôi ngẫm nghĩ về mấy cậu học tṛ rất thân thiện, nhiệt t́nh của tôi, tôi khó có thể tưởng tượng ra họ trong vai một người chồng khó tính, gia trưởng. Các bạn ấy biết nấu ăn, dọn dẹp, rửa bát, rất lịch sự, cởi mở và tất nhiên là học rất giỏi. Có một lần trong tiết học nói về việc phá thai của bé gái ở Ấn Độ và Trung Quốc, các bạn ấy đều cho rằng điều này không thể diễn ra ở Việt Nam, con trai con gái đều được chào đón như nhau.
Thường th́ người đàn ông trong gia đ́nh sẽ làm giúp phụ nữ những việc nặng nhọc hay giải quyết những vấn đề kỹ thuật. Nhưng tôi được chứng kiến nhiều phụ nữ ở đây làm rất tốt những công việc tay chân nặng nhọc như thợ hồ, lao công hay bán hàng rong. Theo tôi trong gia đ́nh, họ cũng sẽ phải kiêm hết tất cả các công việc nặng nhọc khác. Trong sách tiếng Đức dành cho lớp 10 tôi đang dậy có nói về chủ đề nghề nghiệp, trong đó có từ Hausmann (người đàn ông nội trợ), một từ rất khó để giải thích cho các em học sinh v́ dường như ở Việt Nam hoàn toàn không có đàn ông làm việc nhà. Thật ra th́ ở Đức cũng không có nhiều đàn ông kiểu này.
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/22/181573/1356132565.8735.jpg
Bà nội trợ. Ảnh minh họa: vietbao.
C̣n về phần các bạn gái theo học môn của tôi, hầu hết các bạn đều không có thời gian la cà ở đâu đó sau buổi học. Học xong, các bạn phải về nhà v́ c̣n nhiều nhiệm vụ đang chờ. Cũng rất ít các bạn gái tham gia những buổi sinh hoạt ngoại khóa do tôi tổ chức. Và tôi để ư thấy rằng, trong lớp tôi dậy có một vài bạn nữ tính khá mạnh mẽ và rất có quyền thế.
Có nhiều khuôn khổ mà phụ nữ Việt Nam phải giữ đúng và các học tṛ trẻ tuổi của tôi cũng công nhận điều này. Phụ nữ không uống bia rượu, không hút thuốc, không quan hệ t́nh dục trước hôn nhân, họ phải gánh vác rất nhiều trách nhiệm, công việc trong gia đ́nh. Có lần khi thấy một nữ khách du lịch người Pháp châm điếu thuốc lá để hút, mọi người xung quanh đều sửng sốt: “Cô này như đàn ông ấy!“
Bạo lực cũng thường xuyên xảy ra trong cuộc sống thường ngày của nhiều gia đ́nh Việt Nam. Tôi th́ chưa bao giờ được chứng kiến mà chỉ được nghe kể lại. Tôi nhớ lại lần tham gia Liên hoan phim Đức, trong một buổi chiếu phim Đức-Thổ tên “Die Fremde“, có rất nhiều phụ nữ Việt Nam tỏ vẻ sợ hăi và họ đă khóc. Chính tôi cũng c̣n cảm thấy sốc v́ đoạn kết của bộ phim. Một người bạn đi cùng để dịch cho tôi đă nói với tôi rằng, thực tế ở Việt Nam rất giống như nội dung bộ phim này. Nhiều chị em ở nhà thường xuyên bị chồng đánh và v́ thế nên vấn đề này mới trở nên nhậy cảm đối với những người xem ở đây như vậy.
Dịch: Nguy Nga – vietinfo.eu
Tác giả: Goasia2012 blog
Ảnh minh họa. Nguồn: diachiso.vn.
Càng ngày tôi càng cảm thấy rất bực ḿnh với đàn ông Việt Nam và nhất là đàn ông Hải Pḥng. Họ ngồi túm năm tụm ba trên vỉa hè, nh́n chằm chằm vào tôi.
Họ muốn với nắm lấy tay tôi hoặc chỉ trỏ, gọi “Tây, Tây“ mỗi khi tôi đi ngang qua. Thật là bất lịch sự! Những lời này tôi đă nói ra lúc tôi đang rất tức giận. Thật ra th́ một phần cũng là do tôi, v́ tôi hay để lộ cảm xúc của ḿnh thay v́ bỏ ngoài tai những thứ nhảm nhỉ đó.
Thời gian gần đây tôi thường đeo tai nghe khi ra đường và bật nhạc thật to. Thường th́ chẳng bao giờ tôi nghe nhạc kiểu này và tôi cũng không thích học sinh của tôi đeo tai nghe, nhưng giờ tôi lại thấy việc này cũng hay v́ nó tạo một khoảng cách giữa tôi và thế giới xung quanh, khiến tôi không c̣n cảm thấy phiền phức. Chắc rồi một ngày nào đó, mấy người đàn ông kia cũng sẽ quen với h́nh ảnh của tôi và sẽ thôi không chỉ trỏ hay gọi với theo nữa. Đúng không nhỉ? Mà h́nh như tôi cũng bắt đầu có thói quen soi mói người lạ.
Quay lại chủ đề chính của bài viết này, có thể thấy rơ một điều rằng, đàn ông ở đây tạo nên một bức tranh phố phường khá sống động. Họ tụ tập ở mọi góc phố, ngồi uống cà phê hoặc nhậu nhẹt ở các quán nước vỉa hè. Phụ nữ cũng có thể như vậy, nhưng họ lấy đâu ra thời gian, họ quá bận rộn với công việc nội trợ, quét dọn, đi chợ. Ví dụ như một vài cô bạn trẻ tuổi làm cùng tôi ngày ngày phải “hầu hạ“ phu quân của ḿnh ở nhà.
Khi tôi ngẫm nghĩ về mấy cậu học tṛ rất thân thiện, nhiệt t́nh của tôi, tôi khó có thể tưởng tượng ra họ trong vai một người chồng khó tính, gia trưởng. Các bạn ấy biết nấu ăn, dọn dẹp, rửa bát, rất lịch sự, cởi mở và tất nhiên là học rất giỏi. Có một lần trong tiết học nói về việc phá thai của bé gái ở Ấn Độ và Trung Quốc, các bạn ấy đều cho rằng điều này không thể diễn ra ở Việt Nam, con trai con gái đều được chào đón như nhau.
Thường th́ người đàn ông trong gia đ́nh sẽ làm giúp phụ nữ những việc nặng nhọc hay giải quyết những vấn đề kỹ thuật. Nhưng tôi được chứng kiến nhiều phụ nữ ở đây làm rất tốt những công việc tay chân nặng nhọc như thợ hồ, lao công hay bán hàng rong. Theo tôi trong gia đ́nh, họ cũng sẽ phải kiêm hết tất cả các công việc nặng nhọc khác. Trong sách tiếng Đức dành cho lớp 10 tôi đang dậy có nói về chủ đề nghề nghiệp, trong đó có từ Hausmann (người đàn ông nội trợ), một từ rất khó để giải thích cho các em học sinh v́ dường như ở Việt Nam hoàn toàn không có đàn ông làm việc nhà. Thật ra th́ ở Đức cũng không có nhiều đàn ông kiểu này.
http://data.vietinfo.eu/News//2012/12/22/181573/1356132565.8735.jpg
Bà nội trợ. Ảnh minh họa: vietbao.
C̣n về phần các bạn gái theo học môn của tôi, hầu hết các bạn đều không có thời gian la cà ở đâu đó sau buổi học. Học xong, các bạn phải về nhà v́ c̣n nhiều nhiệm vụ đang chờ. Cũng rất ít các bạn gái tham gia những buổi sinh hoạt ngoại khóa do tôi tổ chức. Và tôi để ư thấy rằng, trong lớp tôi dậy có một vài bạn nữ tính khá mạnh mẽ và rất có quyền thế.
Có nhiều khuôn khổ mà phụ nữ Việt Nam phải giữ đúng và các học tṛ trẻ tuổi của tôi cũng công nhận điều này. Phụ nữ không uống bia rượu, không hút thuốc, không quan hệ t́nh dục trước hôn nhân, họ phải gánh vác rất nhiều trách nhiệm, công việc trong gia đ́nh. Có lần khi thấy một nữ khách du lịch người Pháp châm điếu thuốc lá để hút, mọi người xung quanh đều sửng sốt: “Cô này như đàn ông ấy!“
Bạo lực cũng thường xuyên xảy ra trong cuộc sống thường ngày của nhiều gia đ́nh Việt Nam. Tôi th́ chưa bao giờ được chứng kiến mà chỉ được nghe kể lại. Tôi nhớ lại lần tham gia Liên hoan phim Đức, trong một buổi chiếu phim Đức-Thổ tên “Die Fremde“, có rất nhiều phụ nữ Việt Nam tỏ vẻ sợ hăi và họ đă khóc. Chính tôi cũng c̣n cảm thấy sốc v́ đoạn kết của bộ phim. Một người bạn đi cùng để dịch cho tôi đă nói với tôi rằng, thực tế ở Việt Nam rất giống như nội dung bộ phim này. Nhiều chị em ở nhà thường xuyên bị chồng đánh và v́ thế nên vấn đề này mới trở nên nhậy cảm đối với những người xem ở đây như vậy.
Dịch: Nguy Nga – vietinfo.eu
Tác giả: Goasia2012 blog