PDA

View Full Version : Loạn chuẩn tiếng Việt


woaini1982
12-24-2012, 03:54
Những vấn đề thiếu nhất quán trong tiếng Việt đang được giới nghiên cứu Việt ngữ học mổ xẻ để t́m tiếng nói thống nhất, hướng đến một chuẩn chính tả chung cho cả nước, phục vụ dự án Luật Ngôn ngữ hiện chuẩn bị được soạn thảo

Giới nghiên cứu Việt ngữ học cơ bản thừa nhận năm 1620 là năm chữ quốc ngữ ra đời, giai đoạn đầu chủ yếu được các giáo sĩ nước ngoài sử dụng để truyền đạo. Từ năm 1865, chữ quốc ngữ được khuếch trương với tờ báo đầu tiên là Gia Định báo. Qua gần 400 năm, chữ quốc ngữ đă trở thành văn tự quốc gia, ngày càng phát triển phong phú. Tuy nhiên, cũng trong gần 4 thế kỷ ấy, hầu như chưa có chuẩn chính tả thống nhất cho chữ quốc ngữ.

Bất quy tắc i/y từ 100 năm trước

Văn bản tiếng Việt từ khoảng 100 năm qua tồn tại nhiều điểm thiếu nhất quán, trong đó có “tranh chấp” giữa i (ngắn) và y (dài), d và gi. Sử dụng i hay y khi 2 chữ này đứng liền sau các phụ âm [h], [k], [l], [m], [t], [s], [v] gây tranh luận nhiều hơn cả v́… sự lộn xộn nổi cộm của nó.

Chúng tôi đă thực hiện một số khảo sát để làm bằng chứng cho vấn đề trên.

http://nld.vcmedia.vn/ldRiJZu45SPtwvaiFMeT Ut4yJXTMrt/Image/2012/12/23/89chan1_78a64.jpg

Trang b́a tờ Gia Định báo, số ra ngày 23-9-1890, trong bản tin có tiêu đề “Đông Dương nhứt thống” có đoạn viết: “Ông Pigneau, là lương y hạng nh́, bây giờ cử làm thơ kư hội lương y, thế cho ông Depasse, lănh lên lương y hạng nhứt trong ti lương y quản hạt…”. Bản tin này có từ “ti” (đơn vị hành chính tương đương cấp sở bây giờ) được viết với “i”; thơ (thư) kư th́ viết với “y”. Ở đây không có cơ sở nào để giải thích v́ sao trong “ti” là “i”, c̣n “kư” th́ “y”, trong khi “i” và “y” đều đứng liền sau hai phụ âm mở là [t] và [k]. Đây đều là 2 phụ âm tắc, vô thanh, không bật hơi, tức là không có ràng buộc nào về mặt cấu âm cả!

Trên trang b́a tờ Nông-Cổ Mín-Đàm số ra ngày 25-4-1904, trong bài “Lập thương cuộc” (ảnh) có đoạn viết: “Những điều ḱnh địch thưa nài, hoặc người hùn với người hùn, hay người hùn với người thuộc ti Quản đốc về việc buôn bán, trong lúc Công-ti c̣n đang làm, hay là đang lúc chia Công-ti, th́ phải đến trước ṭa Saigon…”.

Các chữ “ti” (sở) và “công ti” được dùng với “i”.

Về sau, cách viết “ti” (như trong “ti Quản đốc”) và “công ti” không c̣n (i được sớm thay bằng y). Vậy là việc sử dụng i, y không theo nguyên tắc nào.

Bây giờ vẫn mỗi nơi một kiểu

Sau năm 1975, t́nh h́nh cũng gần như vậy. Với những âm tiết có chữ viết nguyên âm ở cuối, người viết sử dụng hai con chữ i và y tùy thích. GS-TS Trần Trí Dơi, Khoa Ngôn ngữ Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội, cho biết: “Giai đoạn ấy, ở âm tiết “tư” trong tổ hợp “tuổi tư”, chữ viết nguyên âm [i] là y; c̣n ở âm tiết “tí” trong tổ hợp “có tí tuổi”, chữ viết nguyên âm [i] là i. V́ vậy, trong các tổ hợp “hy vọng”, “lư luận”, “đố kỵ”, “sỹ phu”…, chữ viết nguyên âm [i] thường dùng là y; trong khi ở những tổ hợp “hí hoáy”, “ḱ kèo”, “lí nhí”, “mua sỉ”…, chữ viết nguyên âm [i] thường dùng là i”. Cách sử dụng này cũng hoàn toàn vơ đoán.

Đến cuối năm 1980, t́nh h́nh có chút thay đổi. Ngày 30-11-1980, Thứ trưởng Bộ Giáo dục Vơ Thuần Nho và Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xă hội Việt Nam Phạm Huy Thông cùng kư ban hành văn bản “Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục”, yêu cầu: “Viết các âm tiết tiếng Việt theo đúng cách viết chính tả hiện hành (về cơ bản là theo Từ điển chính tả phổ thông). Riêng trường hợp các âm tiết có nguyên âm [i] ở cuối th́ viết thống nhất bằng i, trừ uy, như duy, tuy, quy...; ví dụ: ḱ dị, lí trí, mĩ vị. Chú ư: i hoặc y đứng một ḿnh hoặc đứng đầu âm tiết vẫn viết theo thói quen cũ, thí dụ: ư nghĩa, y tế, ỉ eo, im, yêu”.

http://nld.vcmedia.vn/ldRiJZu45SPtwvaiFMeT Ut4yJXTMrt/Image/2012/12/23/89chan2_321f8.jpg

Bốn năm sau, Bộ Giáo dục ban hành Quyết định 241/QĐ (ngày 5-3-1984) “Quy định về chính tả tiếng Việt và về thuật ngữ tiếng Việt” áp dụng cho sách giáo khoa, báo và văn bản của ngành giáo dục. Quy định này chủ yếu là khẳng định lại văn bản “Một số quy định về chính tả trong sách giáo khoa cải cách giáo dục”. Tuy nhiên, từ đây trở đi, i và y được sử dụng “tá lả”, ngay cả trong các văn bản hành chính Nhà nước. Điều đó thể hiện sự bất cập trong quy định của Bộ Giáo dục. GS-TS Nguyễn Đức Dân, Trường ĐH KHXH&NV TPHCM, cho rằng: “Theo quy định của bộ th́ “nước Mỹ” phải viết là “nước Mĩ”. Nhưng thực tế, chẳng mấy ai viết “nước Mĩ” cả!”.

Hiện nay, các phương tiện truyền thông cũng sử dụng i và y lộn xộn. Ví dụ: Một bản tin của Dân trí Điện tử ngày 12-3-2012 (ảnh) trên tiêu đề viết là “hy vọng” nhưng ở nội dung bên dưới viết là “hi vọng” (?!).

Giải pháp nào?

Từ chỗ tranh luận bất phân hàng chục năm trời, gần đây, hầu hết các nhà nghiên cứu đă đạt đến sự thống nhất cơ bản về i và y trong một số trường hợp, nhất là đứng liền sau các phụ âm [h], [k], [l], [m], [t], [s], [v], như sau:

- i cho các từ thuần Việt (ví dụ: năn nỉ, sân si, rên rỉ…).

- y cho các từ Hán - Việt (ví dụ: quy định, quản lư, kỹ thuật…).

Nhưng đối với nhóm từ có yếu tố “sĩ”, như thi sĩ, văn sĩ, chiến sĩ, bác sĩ, tiến sĩ… - đều là từ Hán - Việt song lâu nay tỉ lệ người viết “sĩ” và “sỹ” ngang ngửa nhau - th́ sao? TS Trần Thị Quỳnh Thuận, Khoa Văn học và Ngôn ngữ Trường ĐH KHXH&NV TPHCM, đề xuất: “Đây là những từ thuộc loại quen dùng, nên chấp nhận cả hai”.

Đối với nhóm âm tiết có âm đệm [u] th́ [i] luôn viết là y, riêng trường hợp qu+[i] hiện chỉ c̣n sót lại 2 cách viết “qui” và “quy”, cần xem đây là ngoại lệ.

Tất nhiên, trong các trường hợp v́ lư do thẩm mỹ và cá nhân (như đặt tên riêng), việc sử dụng i hay y là tùy nghi.

Quy định một đằng, làm một nẻo

Ngay cả Bộ GD-ĐT cũng bất nhất với quy định của chính ḿnh. Chẳng hạn, Thông tư 53/2012/TT-BGDĐT (ban hành ngày 20-12-2012) của bộ “Quy định về tổ chức hoạt động, sử dụng thư điện tử và cổng thông tin điện tử…” có chỗ viết: “Tên miền của cơ quan quản lư giáo dục và cơ sở giáo dục là tên đăng kư sở hữu của cơ sở đó…”. Theo quy định của bộ th́ đúng ra “lư” phải viết thành “lí” và “kư” thành “kí”. Tương tự là câu “thông tin trên các trang web được truyền tải bằng kỹ thuật đa phương tiện…”, “kỹ” lẽ ra phải viết là “kĩ”!

[i]Theo NLD

huonggiang4
12-24-2012, 05:15
Loạn chuẩn tiếng Việt

Trước 1975, tiếng Việt ở miền nam "chuẩn" chớ không có "loạn".
Sau 1975, tiếng Việt "loạn" chứ không "chuẩn" v́ lũ khỉ trường sơn ăn nói bá láp lung tung.

phokhuya
12-24-2012, 06:08
Cái bọn mọi rợ Trường Sơn kia bây giờ lại muốn chối luôn cả cái DỐT đặc của ḿnh đi bày tṛ....giải mă, giải pháp nữa hay sao đây?Từ trước năm 1975 làm ǵ có từ "Loạn Chuẩn".
“Theo quy định của bộ th́ “nước Mỹ” phải viết là “nước Mĩ”
Hèng ǵ tên người ta đẹp đẽ như là Thúy th́ nó viết là Thúi. Bộ này chắc là "Bộ Thất Học", và người cầm đầu bộ này là Chi bộ của Đảng CSVN.
Hiện nay, các phương tiện truyền thông cũng sử dụng i và y lộn xộn.
Lộn xộn là v́ cái đám ngu si, đần độn CSVN cứ vinh danh cái gọi là "Đỉnh Cao của Trí Tệ" ra để mà làm....liều. Xă Hội Chữ Nghĩa mà cả đám chóp bu đều là những thằng dốt đặc lỗ đít th́ làm sao có được một nền giáo dục thập toàn cho được. Xin lỗi nói một câu "Khi nào CSVN c̣n th́ dân trí và văn hóa Việt Nam sẽ c̣n....xuống thấp hơn bao giờ hết".

dalat47
12-24-2012, 06:22
Đem tiếng khọt, khẹc soan luật Ngôn ngữ.
Đúng là dốt hay nói chữ.
Có một giải pháp duy nhất là dẹp bỏ đảng csvn th́ mọi việc sẽ tốt đẹp hơn

batcat
12-24-2012, 06:43
Loạn chuẩn tiếng Việt

Trước 1975, tiếng Việt ở miền nam "chuẩn" chớ không có "loạn".
Sau 1975, tiếng Việt "loạn" chứ không "chuẩn" v́ lũ khỉ trường sơn ăn nói bá láp lung tung.

:):):):)
Là Đỉnh Cao Trí Tuệ của loài người bè lũ bán nước CSVN , v́ do bọn chúng cải cách cho nên mới có t́nh trạng như ngày hôm nay

ThanYBoTay
12-24-2012, 13:45
Loạn chuẩn tiếng Việt

Trước 1975, tiếng Việt ở miền nam "chuẩn" chớ không có "loạn".
Sau 1975, tiếng Việt "loạn" chứ không "chuẩn" v́ lũ khỉ trường sơn ăn nói bá láp lung tung.
:):):):):):):):)
Từ khi ta có bác và có đảng...tiếng Việt ta mới "loạn" như thế lày
433200


Và sau 38 năm "phát triển" trình độ Anh ngữ của đảng ta cũng thuộc vào loại Tào...lao
http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/fc/77/IMG_0004.JPG

http://vnexpress.net/Files/Subject/3b/bd/fc/77/IMG_0005.JPG

TAI-L
12-24-2012, 14:03
Kể chuyện "Đỉnh cao trí tệ" nghe cho vui nha ,Chuyện nầy có thật 100% nha không phải cố t́nh nhạo bán đâu . Năm 1976 Tôi làm 1 đơn xin đi đường đê đi sài g̣n ,sau khi viết xong đơn tôi đem đến ông trưởng ấp nhờ kư tên rồi mới tới xả .ai dè ông trưởng ấp là du kích dốt đặc không biêt lấy 1 chữ .Cầm tờ đơn ông ta có vẽ bối rối nh́n tôi cười .tôi chợt nhớ ra th́ ra ông ta mù chữ .Tôi nói xin lổi chu ba ,để cháu đọc cho chú nghe rồi hẵn kư . Đọc xong tôi đưa cho ông ta và nói rằng chú cứ viết chữ "BA" như thế nầy là được . Ông ta là người hầu như că đời chưa bao giờ cầm viết nên không thể nào viết được ,thằng con trai của ông vội chen vào cứu cha nói rằng : Thôi ba dẽ số 3 là được .Tôi mắc cười quá nhưng không dám cười chỉ đành hùa theo cho xong chuyện . .Từ đó về sau ông ta cứ này tôi tập cho ông ta kư tên NGUYỄN VĂN BA .

ez4me
12-24-2012, 15:14
Loạn chuẩn tiếng Việt

Trước 1975, tiếng Việt ở miền nam "chuẩn" chớ không có "loạn".
Sau 1975, tiếng Việt "loạn" chứ không "chuẩn" v́ lũ khỉ trường sơn ăn nói bá láp lung tung.

:hafppy::hafppy::haf ppy::hafppy:

lao ong
12-24-2012, 23:12
Loạn chuẩn tiếng Việt

Trước 1975, tiếng Việt ở miền nam "chuẩn" chớ không có "loạn".
Sau 1975, tiếng Việt "loạn" chứ không "chuẩn" v́ lũ khỉ trường sơn ăn nói bá láp lung tung.

Nên giao cho bệnh viện tâm thần làm luật ngôn ngữ:
Coi cái banner này thiệt là tâm thần:
http://3.bp.blogspot.com/-KJDuP91cTrk/UNb5h6TdjdI/AAAAAAAAeuA/zVHza-QgjJI/s640/tamthan.jpg
và dạy trẻ học rất ưu việt:
http://t2.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR jqIW1oF5NoeUeroNlz_J HhEBN653aZbXi-hL6vZibA3iUEChjhttp://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT ywE9boJaHPN2CoA3ob4t dT8vTHuBC4ruTTVy3ScR XBF7zSLSR