vuitoichat
01-03-2013, 19:04
Người dân “khoái” nghe ông Nguyễn Bá Thanh không chỉ bởi phong cách nói và làm cuốn hút, hết sức cụ thể và thiết thực, thậm chí thẳng đến mức nhiều khi làm cấp dưới toát mồ hôi...
Cũng đúng thôi, bởi những điều ông Nguyễn Bá Thanh, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng vừa được Bộ Chính trị phân công làm Trưởng Ban Nội chính T.Ư, nói ra đều giống như mệnh lệnh, nhưng lại gần gũi và thiết thực với đời sống mỗi người dân, là động lực để biến nơi đây trở thành “Thành phố đáng sống nhất Việt Nam”.
Đă thành thông lệ, cứ mỗi khi ông Thanh đăng đàn nói chuyện hay tới mỗi kỳ đại hội HĐND thành phố sắp diễn ra, đa phần người dân Đà Nẵng đều có chung tâm trạng háo hức chờ đợi.
Người ta chờ không phải bởi có quá nhiều điều bức xúc cần phải giải quyết, người ta đợi không phải có quá nhiều điều trong cuộc sống cần phải đổi thay. Cái mà người dân chờ đợi ở đây chính là để nghe ông Bí thư sẽ nói ǵ, v́ mỗi lời ông nói trước bàn dân thiên hạ đều gắn với những quyết sách quan trọng của thành phố, ảnh hưởng thiết thực đến cuộc sống người dân và làm cuộc sống của họ ngày một tốt lên.
http://www.tienphong.vn/ImageHandler.ashx?Th umbnailID=270656&Width=460
Ông Nguyễn Bá Thanh giải đáp kiến nghị của dân. Ảnh: Nguyễn Huy.
'Không biết mấy ổng làm kiểu chi?'
Mới đây thôi, tại kỳ họp HĐND thành phố Đà Nẵng, ông Nguyễn Điểu - Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Đà Nẵng hồ hởi khoe: “Đà Nẵng được Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái B́nh Dương (APEC) tôn vinh là một trong 20 thành phố sạch nhất thế giới”.
Nghe tin này, ông Thanh tỏ ra nghi ngờ: “Không biết mấy ổng chấm kiểu chi mà tui thấy chưa sướng lắm nghe. Chắc mấy ổng không đi vào chỗ mà hôm trước tôi và anh Huy (ông Trần Văn Huy – Bí thư quận Thanh Khê) lội vô ở ven sân bay. Mấy ông tới đó chắc không chấm điểm Đà Nẵng đâu. Úi chui cha, đô thị chi rứa mà là đô thị, ăn ở mất về sinh, rác rưởi vất tùm lum”.
Kỳ thật, đến được khen mà cũng chưa măn nguyện. Dường như, cái hay nhất của ông Thanh làm mọi người thích thú ở chỗ đó. Ông thấy được cái vẫn c̣n hạn chế của thành phố, không tự vỗ ngực, dù đó là người khác khen; không tự cao tự đại để rồi dẫn đến tự măn, mặc dù lời khen đó xét cho cùng cũng không phải không có sơ sở.
Tuy nhiên, cái hay của ông Thanh lại ở chỗ ông tự nhủ và “khích tướng” để mọi người làm tốt hơn: “Dù muốn hay không, họ cũng công bố rồi. Ḿnh lỡ bị công bố nên phải làm cho tốt hơn, chứ làm không đạt là mang tiếng”.
Qua việc này, người dân lại càng thích ông hơn, bởi cái tính đi sâu sát, gắn bó với thực tế, với người dân lao động để t́m ra cái xấu, cái chưa tốt của thành phố, và đề ra những quyết sách có lợi hơn cho cuộc sống người dân, tốt hơn cho sự phát triển của thành phố.
"Không làm được th́ nên từ chức"
Người dân “khoái” nghe ông Thanh không chỉ v́ cái cách nói cuốn hút vừa dân dă, vừa dể nghe, dễ hiểu nhưng lại hết sức cụ thể và thiết thực. Nó không nặng nề kiểu Nghị quyết này, Thông tư nọ, chi bộ này, đồng chí kia, mà luôn đi thẳng vào vấn đề, không né tránh, không ṿng vo, hết sức công khai và minh bạch.
Nhớ lại cách đây gần một năm khi ông Trần Văn Minh – nguyên Chủ tịch thành phố, mới được điều động ra làm Phó ban tổ chức TƯ và thành phố c̣n khuyết chức danh quan trọng như Chủ tịch, Phó chủ tịch và Giám đốc Sở Xây dựng, ông Thanh đă “đăng đàn” để nói chuyện với hơn 4.500 cán bộ chủ chốt.
Tại buổi nói chuyện này, rất nhiều người “không mời mà đến”, gồm cán bộ về hưu, người dân, cánh báo chí và được truyền h́nh trực tiếp… dẫn đến hội trường quá tải.
Tại đây, mỗi ứng viên vào những chức danh quan trọng trên đă được ông Thanh nêu lên và phân tích, mổ xẻ xem ông nào giỏi, ông nào tài và đâu là hạn chế của mỗi ông, để rồi cuối cùng, khi các chức danh trên được bổ nhiệm, đại đa số người dân đều đồng t́nh và cho là hợp lư và rất đúng người, đúng việc.
Có lẽ, đây cũng là địa phương duy nhất trên cả nước mà cái chức danh to nhất của địa phương được đem ra “b́nh” trước bàn dân thiên hạ.
Hay cũng mới đây thôi, khi nói về hiện tượng cướp giật lộng hành tại các thành phố lớn, ông Thanh cho rằng, để xảy ra t́nh trạng trên là “sự đáng xấu hổ” của chính quyền. Ông chỉ mặt điểm tên những cơ quan phải chịu trách nhiệm là chính quyền và công an.
Ông so sánh: “Ở Hàn Quốc hay Singapore có bao giờ người ta hô hào cả hệ thống chính trị phải vào cuộc khi tệ nạn xă hội xảy ra đâu, mà người đầu tiên phải chịu trách nhiệm là chính quyền và công an. Không làm được th́ tự động xin từ chức đi, chứ đừng đổ lỗi cho tập thể, cho người dân. Trách nhiệm của chính quyền là phải đảm bảo cuộc sống b́nh yên cho người dân chứ sao lại cứ đổ lỗi cho người này, người nọ”.
Và cũng không ít lần trước thiên hạ, ông Thanh "răn đe" chính quyền: “Việc này là của chính quyền, nếu thấy có lợi cho dân th́ phải làm ngay đi chứ, sao cứ phải chần chừ. Nếu các ông không làm tui sẽ dùng quyền Chủ tịch HĐND thành phố để quyết cho coi”.
Thế mới biết, để người dân đồng t́nh và nghe và làm theo không phải dễ. Muốn làm được điều đó, người lănh đạo phải có cái tâm, cái tầm, công khai minh bạch và đặc biệt phải cương quyết thực hiện cho bằng được.
Phải thành thực mà nói, trong mấy năm qua, Đà Nẵng đă trở thành một địa phương có tốc độ phát triển vượt bậc, một “hiện tượng” về cải cách và phát triển kinh tế - xă hội trên cả nước, một mô h́nh để các nơi khác cần thiết phải suy ngẫm và noi theo.
“Thương hiệu” người đứng đầu
Nếu nói về lănh đạo một tỉnh thành nào trên cả nước th́ “Nguyễn Bá Thanh” chắc chắn là “thương hiệu” mà nhiều người biết đến. Đó là Bí thư thành ủy Đà Nẵng - ông Nguyễn Bá Thanh.
Người tán dương ông tài giỏi, xuất chúng, kẻ lại dè bửu chê bai ông chuyên chế, độc tài, nhưng tựu chung, bất cứ người dân nào của Đà Nẵng cũng phải tâm phục, khẩu phục mà công nhận: những ǵ ông Thanh làm được cho cái thành phố miền Trung này, để nơi đây trở thành “thành phố đáng sống” th́ không cần bàn căi.
Dù mỗi quyết sách mà Đà Nẵng đưa vào thực hiện đều có sự tham gia góp ư của nhiều “cái đầu”, tuy nhiên, những ư tưởng hay, những sáng tạo tốt bắt nguồn từ ông Thanh rất lớn. Nếu không có sự quyết liệt của ông Thanh, chắc chắn nhiều việc khó có thể mà thực hiện được.
Điều đầu tiên và cũng là thú vị nhất tạo ra "thương hiệu" Nguyễn Bá Thanh là sự mạnh mẽ, quyết liệt trong công việc. Trong bất cứ buổi họp hay nói chuyện nào, trong khi người dân thích thú và kéo đến rất đông để nghe ông Thanh, th́ lănh đạo các Sở, ngành lại rất “sợ” ông chất vấn.
Những vấn đề ông Thanh đưa ra rất cụ thể, sát thực và gần gũi với đời sống người dân, được hầu hết già trẻ, lớn bé quan tâm mong đợi. Trong khi đó, đây lại là những “bài toán khó” đối với lănh đạo các Sở ngành, mà nếu không đi sâu sát, th́ khó “giải được”.
Đă không ít lần, chính các vị “quan dân” này phải lúng túng “như gà mắc tóc”, khi ông Thanh nêu đích danh sự việc, địa điểm con người và yêu cầu phải có hướng giải quyết cụ thể, xác thực.
Tại một cuộc họp HĐND thành phố, khi bàn về lệnh cấm sử dụng Internet quá khuya trong các cửa hàng kinh doanh dịch vụ, v́ xảy ra nhiều tệ nạn xă hội do thanh niên tụ tập đêm khuya chát chít và chơi các tṛ chơi bạo lực, một lănh đạo Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng báo cáo lệnh cắt Internet từ 23h đến 5h sáng đang chờ phê duyệt và thuộc thẩm quyền của Bộ Thông tin - Truyền thông.
Ông Thanh ngay lập tức yêu cầu: “Tôi yêu cầu các ông phải làm ngay lập tức, tôi sẽ chịu trách nhiệm về việc này. Ở đây tôi to hơn các ông, nếu có ai cắt chức tôi sẽ là người mất chức trước. Những việc thấy có lợi cho dân, cho nước th́ phải làm ngay chứ chờ đợi đến bao giờ”.
Cũng trong buổi họp hôm đó, một việc tưởng rất nhỏ nhưng ông Thanh đă làm rất quyết liệt, đó là khi hỏi Giám đốc Sở công an thành phố về số điện thoại nóng để người dân phản ảnh khi có sự vụ xảy ra.
Khi nghe xong, ông Thanh thủng thẳng: “Số điện thoại các ông cho là nóng mà sao lủng củng khó nhớ vậy, tôi nghe c̣n khó nhớ th́ người dân sao mà nhớ nổi. Tôi yêu cầu ngay ngày mai bên viễn thông cấp cho công an một số khác thật đẹp, thật dễ nhớ để làm số điện thoại nóng. Số có đẹp, có dễ nhớ th́ người dân mới gọi cho công an nhanh được chứ”.
Trong các cuộc họp, trong khi lănh đạo các tỉnh thành khác hay nhắc đến câu “tôi nghe báo chí, người dân nói rằng…” th́ cái mà mọi người nghe được từ ông Thanh lại là “hôm trước tôi đi ngang qua chỗ này… chỗ nọ và thấy…”.
Nếu chỉ xét về nội dung thôi th́ 2 cụm từ trên quả không khác nhau là mấy, nhưng suy ra th́ sự khác nhau là rất lớn, một bên là thụ động, chờ đợi người khác mách bảo mới biết, c̣n một bên là chủ động t́m hiểu và quan sát. Và rơ ràng do tự chủ động nên ông Thanh thấy rất rơ những cái hay, cái dở và đưa ra hướng giải quyết rất nhanh
Tại kỳ họp HĐND thành phố lần thứ 4 khóa VIII, ông Thanh đă yêu cầu Giám đốc các Sở phải đi sâu, đi sát cơ sở để nắm bắt t́nh h́nh thực tế của người dân, không chỉ chờ cấp dưới báo cáo lên mới biết.
Ông Thanh nhấn mạnh: "Lănh đạo các Sở, ngành phải thực sự tâm huyết, hành động quyết liệt, tự chịu trách nhiệm trước lănh đạo thành phố và nhân dân. Nếu cảm thấy mệt quá, không thể hoàn thành nhiệm vụ th́ xin nghỉ, c̣n làm th́ phải làm đến nơi đến chốn, không thể nói chung chung và trách nhiệm chung chung”.
Một câu chuyện có thật, nhưng cũng khá hài hước do chính ông Thanh kể ra đó là cách đây mấy năm khi mà Sân bay Đà Nẵng mói vừa được khởi công, do nh́n bản thiết kế thấy xấu và chưa hợp lư nên ông Thanh đă cho mời lănh đạo Tổng Công ty Hàng không miền Trung đến và yêu cầu điều chỉnh lại sao cho đẹp và phù hợp hơn.
Vị lănh đạo hàng không khi nghe xong đă nói lại đại ư rằng: đây là dự án do Bộ GTVT làm chủ đầu tư chứ có phải của Đà Nẵng đâu mà thành phố can dự vào.
Ông Thanh nghe xong không lưỡng lự mà ngay lập tức trả lời: “đúng, đây là dự án của Bộ nên thành phố không có quyền tham gia, nhưng tên của sân bay mới khi xây xong sẽ là: Sân bay quốc tế Đà Nẵng. Vậy nếu các ông không sửa th́ xin bỏ cái tên Đà Nẵng đi, khi đó các ông muốn làm ǵ th́ làm, chắc chắn chúng tôi cũng sẽ không có ư kiến ǵ nữa”.
Với thái độ quả quyết như vậy nên sau đó Bộ GTVT đă có những điều chỉnh để sân bay Đà Nẵng to đẹp và hoanh tráng như ngày hôm nay.
Chỉ Đà Nẵng mới có
Có lẽ chưa ở đâu trên đất nước này mà cái chức Chủ tịch của một thành phố trực thuộc TƯ lại được b́nh chọn một cách công khai trước bàn dân thiên hạ như ở Đà Nẵng.
Trong buổi nói chuyện với gần 4500 cán bộ công chức ở Đà Nẵng và được truyền h́nh trực tiếp trên sóng truyền h́nh, ông Thanh công khai giải thích tại sao Thường vụ thành ủy lại bầu ông này, mà không bầu ông kia vào chức Chủ tịch thành phố Đà Nẵng.
Ông cũng nêu đích danh 3 ứng viên được chọn và phân tích mặt mạnh, điểm yếu của từng ứng viên khi được bầu vào chức danh đó.
Cũng nhân cơ hội này, ông Thanh yêu cầu mọi cán bộ phải làm trước khi nói và tuyệt đối không được sách nhiễu, ṿi tiền người dân hay doanh nghiệp.
Ông Thanh yêu cầu: “các đồng chí đừng biến ḿnh thành những con thú trong rạp xiếc, cứ thấy cho ăn th́ mới làm mà hăy làm trước đi, và nếu làm tốt th́ người dân cũng sẽ không quên ơn đâu”.
Ông Thanh cũng khẳng định, việc thăng quan tiến chức ở Đà Nẵng tuyệt nhiên không có chuyện chạy vạy, mất tiền mà do năng lực thực tế. Bất cứ ai phát hiện việc chạy chức, quyền báo cho lănh đạo thành phố sẽ điều tra và nếu có thật sẽ cách chức ngay lập tức.
Ông Thanh c̣n an ủi những cán bộ giỏi, cán bộ có tâm huyết: “nếu v́ một lư do ǵ đó mà những người giỏi, có năng lực và tâm huyết chưa được đến đáp đúng mức, chưa được đề bạt một cách công bằng th́ hăy kiên nhẫn chờ đợi, một ngày nào đó sẽ được thăng quan tiến chức xứng đáng, thành phố luôn dơi theo những người này và chắc chắn không để rơi họ”.
Cũng đúng thôi, bởi những điều ông Nguyễn Bá Thanh, Bí thư Thành ủy Đà Nẵng vừa được Bộ Chính trị phân công làm Trưởng Ban Nội chính T.Ư, nói ra đều giống như mệnh lệnh, nhưng lại gần gũi và thiết thực với đời sống mỗi người dân, là động lực để biến nơi đây trở thành “Thành phố đáng sống nhất Việt Nam”.
Đă thành thông lệ, cứ mỗi khi ông Thanh đăng đàn nói chuyện hay tới mỗi kỳ đại hội HĐND thành phố sắp diễn ra, đa phần người dân Đà Nẵng đều có chung tâm trạng háo hức chờ đợi.
Người ta chờ không phải bởi có quá nhiều điều bức xúc cần phải giải quyết, người ta đợi không phải có quá nhiều điều trong cuộc sống cần phải đổi thay. Cái mà người dân chờ đợi ở đây chính là để nghe ông Bí thư sẽ nói ǵ, v́ mỗi lời ông nói trước bàn dân thiên hạ đều gắn với những quyết sách quan trọng của thành phố, ảnh hưởng thiết thực đến cuộc sống người dân và làm cuộc sống của họ ngày một tốt lên.
http://www.tienphong.vn/ImageHandler.ashx?Th umbnailID=270656&Width=460
Ông Nguyễn Bá Thanh giải đáp kiến nghị của dân. Ảnh: Nguyễn Huy.
'Không biết mấy ổng làm kiểu chi?'
Mới đây thôi, tại kỳ họp HĐND thành phố Đà Nẵng, ông Nguyễn Điểu - Giám đốc Sở Tài nguyên - Môi trường Đà Nẵng hồ hởi khoe: “Đà Nẵng được Diễn đàn hợp tác Châu Á – Thái B́nh Dương (APEC) tôn vinh là một trong 20 thành phố sạch nhất thế giới”.
Nghe tin này, ông Thanh tỏ ra nghi ngờ: “Không biết mấy ổng chấm kiểu chi mà tui thấy chưa sướng lắm nghe. Chắc mấy ổng không đi vào chỗ mà hôm trước tôi và anh Huy (ông Trần Văn Huy – Bí thư quận Thanh Khê) lội vô ở ven sân bay. Mấy ông tới đó chắc không chấm điểm Đà Nẵng đâu. Úi chui cha, đô thị chi rứa mà là đô thị, ăn ở mất về sinh, rác rưởi vất tùm lum”.
Kỳ thật, đến được khen mà cũng chưa măn nguyện. Dường như, cái hay nhất của ông Thanh làm mọi người thích thú ở chỗ đó. Ông thấy được cái vẫn c̣n hạn chế của thành phố, không tự vỗ ngực, dù đó là người khác khen; không tự cao tự đại để rồi dẫn đến tự măn, mặc dù lời khen đó xét cho cùng cũng không phải không có sơ sở.
Tuy nhiên, cái hay của ông Thanh lại ở chỗ ông tự nhủ và “khích tướng” để mọi người làm tốt hơn: “Dù muốn hay không, họ cũng công bố rồi. Ḿnh lỡ bị công bố nên phải làm cho tốt hơn, chứ làm không đạt là mang tiếng”.
Qua việc này, người dân lại càng thích ông hơn, bởi cái tính đi sâu sát, gắn bó với thực tế, với người dân lao động để t́m ra cái xấu, cái chưa tốt của thành phố, và đề ra những quyết sách có lợi hơn cho cuộc sống người dân, tốt hơn cho sự phát triển của thành phố.
"Không làm được th́ nên từ chức"
Người dân “khoái” nghe ông Thanh không chỉ v́ cái cách nói cuốn hút vừa dân dă, vừa dể nghe, dễ hiểu nhưng lại hết sức cụ thể và thiết thực. Nó không nặng nề kiểu Nghị quyết này, Thông tư nọ, chi bộ này, đồng chí kia, mà luôn đi thẳng vào vấn đề, không né tránh, không ṿng vo, hết sức công khai và minh bạch.
Nhớ lại cách đây gần một năm khi ông Trần Văn Minh – nguyên Chủ tịch thành phố, mới được điều động ra làm Phó ban tổ chức TƯ và thành phố c̣n khuyết chức danh quan trọng như Chủ tịch, Phó chủ tịch và Giám đốc Sở Xây dựng, ông Thanh đă “đăng đàn” để nói chuyện với hơn 4.500 cán bộ chủ chốt.
Tại buổi nói chuyện này, rất nhiều người “không mời mà đến”, gồm cán bộ về hưu, người dân, cánh báo chí và được truyền h́nh trực tiếp… dẫn đến hội trường quá tải.
Tại đây, mỗi ứng viên vào những chức danh quan trọng trên đă được ông Thanh nêu lên và phân tích, mổ xẻ xem ông nào giỏi, ông nào tài và đâu là hạn chế của mỗi ông, để rồi cuối cùng, khi các chức danh trên được bổ nhiệm, đại đa số người dân đều đồng t́nh và cho là hợp lư và rất đúng người, đúng việc.
Có lẽ, đây cũng là địa phương duy nhất trên cả nước mà cái chức danh to nhất của địa phương được đem ra “b́nh” trước bàn dân thiên hạ.
Hay cũng mới đây thôi, khi nói về hiện tượng cướp giật lộng hành tại các thành phố lớn, ông Thanh cho rằng, để xảy ra t́nh trạng trên là “sự đáng xấu hổ” của chính quyền. Ông chỉ mặt điểm tên những cơ quan phải chịu trách nhiệm là chính quyền và công an.
Ông so sánh: “Ở Hàn Quốc hay Singapore có bao giờ người ta hô hào cả hệ thống chính trị phải vào cuộc khi tệ nạn xă hội xảy ra đâu, mà người đầu tiên phải chịu trách nhiệm là chính quyền và công an. Không làm được th́ tự động xin từ chức đi, chứ đừng đổ lỗi cho tập thể, cho người dân. Trách nhiệm của chính quyền là phải đảm bảo cuộc sống b́nh yên cho người dân chứ sao lại cứ đổ lỗi cho người này, người nọ”.
Và cũng không ít lần trước thiên hạ, ông Thanh "răn đe" chính quyền: “Việc này là của chính quyền, nếu thấy có lợi cho dân th́ phải làm ngay đi chứ, sao cứ phải chần chừ. Nếu các ông không làm tui sẽ dùng quyền Chủ tịch HĐND thành phố để quyết cho coi”.
Thế mới biết, để người dân đồng t́nh và nghe và làm theo không phải dễ. Muốn làm được điều đó, người lănh đạo phải có cái tâm, cái tầm, công khai minh bạch và đặc biệt phải cương quyết thực hiện cho bằng được.
Phải thành thực mà nói, trong mấy năm qua, Đà Nẵng đă trở thành một địa phương có tốc độ phát triển vượt bậc, một “hiện tượng” về cải cách và phát triển kinh tế - xă hội trên cả nước, một mô h́nh để các nơi khác cần thiết phải suy ngẫm và noi theo.
“Thương hiệu” người đứng đầu
Nếu nói về lănh đạo một tỉnh thành nào trên cả nước th́ “Nguyễn Bá Thanh” chắc chắn là “thương hiệu” mà nhiều người biết đến. Đó là Bí thư thành ủy Đà Nẵng - ông Nguyễn Bá Thanh.
Người tán dương ông tài giỏi, xuất chúng, kẻ lại dè bửu chê bai ông chuyên chế, độc tài, nhưng tựu chung, bất cứ người dân nào của Đà Nẵng cũng phải tâm phục, khẩu phục mà công nhận: những ǵ ông Thanh làm được cho cái thành phố miền Trung này, để nơi đây trở thành “thành phố đáng sống” th́ không cần bàn căi.
Dù mỗi quyết sách mà Đà Nẵng đưa vào thực hiện đều có sự tham gia góp ư của nhiều “cái đầu”, tuy nhiên, những ư tưởng hay, những sáng tạo tốt bắt nguồn từ ông Thanh rất lớn. Nếu không có sự quyết liệt của ông Thanh, chắc chắn nhiều việc khó có thể mà thực hiện được.
Điều đầu tiên và cũng là thú vị nhất tạo ra "thương hiệu" Nguyễn Bá Thanh là sự mạnh mẽ, quyết liệt trong công việc. Trong bất cứ buổi họp hay nói chuyện nào, trong khi người dân thích thú và kéo đến rất đông để nghe ông Thanh, th́ lănh đạo các Sở, ngành lại rất “sợ” ông chất vấn.
Những vấn đề ông Thanh đưa ra rất cụ thể, sát thực và gần gũi với đời sống người dân, được hầu hết già trẻ, lớn bé quan tâm mong đợi. Trong khi đó, đây lại là những “bài toán khó” đối với lănh đạo các Sở ngành, mà nếu không đi sâu sát, th́ khó “giải được”.
Đă không ít lần, chính các vị “quan dân” này phải lúng túng “như gà mắc tóc”, khi ông Thanh nêu đích danh sự việc, địa điểm con người và yêu cầu phải có hướng giải quyết cụ thể, xác thực.
Tại một cuộc họp HĐND thành phố, khi bàn về lệnh cấm sử dụng Internet quá khuya trong các cửa hàng kinh doanh dịch vụ, v́ xảy ra nhiều tệ nạn xă hội do thanh niên tụ tập đêm khuya chát chít và chơi các tṛ chơi bạo lực, một lănh đạo Sở Thông tin truyền thông Đà Nẵng báo cáo lệnh cắt Internet từ 23h đến 5h sáng đang chờ phê duyệt và thuộc thẩm quyền của Bộ Thông tin - Truyền thông.
Ông Thanh ngay lập tức yêu cầu: “Tôi yêu cầu các ông phải làm ngay lập tức, tôi sẽ chịu trách nhiệm về việc này. Ở đây tôi to hơn các ông, nếu có ai cắt chức tôi sẽ là người mất chức trước. Những việc thấy có lợi cho dân, cho nước th́ phải làm ngay chứ chờ đợi đến bao giờ”.
Cũng trong buổi họp hôm đó, một việc tưởng rất nhỏ nhưng ông Thanh đă làm rất quyết liệt, đó là khi hỏi Giám đốc Sở công an thành phố về số điện thoại nóng để người dân phản ảnh khi có sự vụ xảy ra.
Khi nghe xong, ông Thanh thủng thẳng: “Số điện thoại các ông cho là nóng mà sao lủng củng khó nhớ vậy, tôi nghe c̣n khó nhớ th́ người dân sao mà nhớ nổi. Tôi yêu cầu ngay ngày mai bên viễn thông cấp cho công an một số khác thật đẹp, thật dễ nhớ để làm số điện thoại nóng. Số có đẹp, có dễ nhớ th́ người dân mới gọi cho công an nhanh được chứ”.
Trong các cuộc họp, trong khi lănh đạo các tỉnh thành khác hay nhắc đến câu “tôi nghe báo chí, người dân nói rằng…” th́ cái mà mọi người nghe được từ ông Thanh lại là “hôm trước tôi đi ngang qua chỗ này… chỗ nọ và thấy…”.
Nếu chỉ xét về nội dung thôi th́ 2 cụm từ trên quả không khác nhau là mấy, nhưng suy ra th́ sự khác nhau là rất lớn, một bên là thụ động, chờ đợi người khác mách bảo mới biết, c̣n một bên là chủ động t́m hiểu và quan sát. Và rơ ràng do tự chủ động nên ông Thanh thấy rất rơ những cái hay, cái dở và đưa ra hướng giải quyết rất nhanh
Tại kỳ họp HĐND thành phố lần thứ 4 khóa VIII, ông Thanh đă yêu cầu Giám đốc các Sở phải đi sâu, đi sát cơ sở để nắm bắt t́nh h́nh thực tế của người dân, không chỉ chờ cấp dưới báo cáo lên mới biết.
Ông Thanh nhấn mạnh: "Lănh đạo các Sở, ngành phải thực sự tâm huyết, hành động quyết liệt, tự chịu trách nhiệm trước lănh đạo thành phố và nhân dân. Nếu cảm thấy mệt quá, không thể hoàn thành nhiệm vụ th́ xin nghỉ, c̣n làm th́ phải làm đến nơi đến chốn, không thể nói chung chung và trách nhiệm chung chung”.
Một câu chuyện có thật, nhưng cũng khá hài hước do chính ông Thanh kể ra đó là cách đây mấy năm khi mà Sân bay Đà Nẵng mói vừa được khởi công, do nh́n bản thiết kế thấy xấu và chưa hợp lư nên ông Thanh đă cho mời lănh đạo Tổng Công ty Hàng không miền Trung đến và yêu cầu điều chỉnh lại sao cho đẹp và phù hợp hơn.
Vị lănh đạo hàng không khi nghe xong đă nói lại đại ư rằng: đây là dự án do Bộ GTVT làm chủ đầu tư chứ có phải của Đà Nẵng đâu mà thành phố can dự vào.
Ông Thanh nghe xong không lưỡng lự mà ngay lập tức trả lời: “đúng, đây là dự án của Bộ nên thành phố không có quyền tham gia, nhưng tên của sân bay mới khi xây xong sẽ là: Sân bay quốc tế Đà Nẵng. Vậy nếu các ông không sửa th́ xin bỏ cái tên Đà Nẵng đi, khi đó các ông muốn làm ǵ th́ làm, chắc chắn chúng tôi cũng sẽ không có ư kiến ǵ nữa”.
Với thái độ quả quyết như vậy nên sau đó Bộ GTVT đă có những điều chỉnh để sân bay Đà Nẵng to đẹp và hoanh tráng như ngày hôm nay.
Chỉ Đà Nẵng mới có
Có lẽ chưa ở đâu trên đất nước này mà cái chức Chủ tịch của một thành phố trực thuộc TƯ lại được b́nh chọn một cách công khai trước bàn dân thiên hạ như ở Đà Nẵng.
Trong buổi nói chuyện với gần 4500 cán bộ công chức ở Đà Nẵng và được truyền h́nh trực tiếp trên sóng truyền h́nh, ông Thanh công khai giải thích tại sao Thường vụ thành ủy lại bầu ông này, mà không bầu ông kia vào chức Chủ tịch thành phố Đà Nẵng.
Ông cũng nêu đích danh 3 ứng viên được chọn và phân tích mặt mạnh, điểm yếu của từng ứng viên khi được bầu vào chức danh đó.
Cũng nhân cơ hội này, ông Thanh yêu cầu mọi cán bộ phải làm trước khi nói và tuyệt đối không được sách nhiễu, ṿi tiền người dân hay doanh nghiệp.
Ông Thanh yêu cầu: “các đồng chí đừng biến ḿnh thành những con thú trong rạp xiếc, cứ thấy cho ăn th́ mới làm mà hăy làm trước đi, và nếu làm tốt th́ người dân cũng sẽ không quên ơn đâu”.
Ông Thanh cũng khẳng định, việc thăng quan tiến chức ở Đà Nẵng tuyệt nhiên không có chuyện chạy vạy, mất tiền mà do năng lực thực tế. Bất cứ ai phát hiện việc chạy chức, quyền báo cho lănh đạo thành phố sẽ điều tra và nếu có thật sẽ cách chức ngay lập tức.
Ông Thanh c̣n an ủi những cán bộ giỏi, cán bộ có tâm huyết: “nếu v́ một lư do ǵ đó mà những người giỏi, có năng lực và tâm huyết chưa được đến đáp đúng mức, chưa được đề bạt một cách công bằng th́ hăy kiên nhẫn chờ đợi, một ngày nào đó sẽ được thăng quan tiến chức xứng đáng, thành phố luôn dơi theo những người này và chắc chắn không để rơi họ”.