vuitoichat
01-05-2013, 09:38
Các phóng viên tại một tờ báo hàng đầu của Trung Quốc đă kêu gọi người phụ trách tuyên huấn từ chức, một sự phản kháng hiếm hoi chống lại t́nh trạng kiểm duyệt.
http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2013/01/04/130104182133_china_s outhern_weekly_304x1 71_ap_nocredit.jpg
Các phóng viên của Nam Phương Tuần Báo gọi trưởng ban tuyên huấn tỉnh Quảng Đông là "độc tài"
Các cựu nhân viên nổi danh cùng các nhân viên tập sự của Nam Phương Tuần Báo đă thúc giục vị quan chức này ra đi sau khi ông thay một bài xă luận bằng một bài ca ngợi Đảng Cộng sản.
Họ cáo buộc ông là “độc tài” trong một kỷ nguyên “ngày càng cởi mở".
Cuộc tranh căi nổ ra khi trang mạng của một tạp chí tự do bị đóng sau khi đăng một bài luận thúc giục cải tổ chính trị.
Tạp chí online có nhiều ảnh hưởng, Viêm Hoàng Xuân Thu (tức Trung Hoa Qua Các Thời Đại), đă kêu gọi các nhà lănh đạo Trung Quốc hăy đảm bảo việc thực thi các quyền đă quy định trong hiến pháp như quyền tự do ngôn luận hay tự do hội họp.
Các phóng viên nói rằng tranh căi quanh vấn đề kiểm duyệt chính là một phép thử sớm đối với việc liệu các nhà lănh đạo mới của Trung Quốc, vốn vừa ra mắt hồi tháng Mười Một vừa qua, có cởi mở trong việc tiến hành cải cách hay không.
‘Thô thiển’
Cuộc tranh căi tại Nam Phương Tuần Báo, nổi tiếng về các cuộc điều tra khó thực hiện và về việc thử nghiệm các giới hạn kiểm duyệt, đă nổ ra sau khi một bài xă luận đầu năm mới kêu gọi phải đảm bảo thực thi các quyền ghi trong hiến pháp bị thay vào phút chót bằng một bài ca tụng công ơn Đảng Cộng sản.
Trong những lá thư ngỏ, 35 cựu nhân viên có tiếng và 50 nhân viên thực tập tại ṭa báo đă đ̣i trưởng ban tuyên huấn tỉnh Quảng Đông là Thỏa Chấn phải từ chức.
Họ nói hành động thay bài là sự can thiệp “thô thiển”.
“Nếu như truyền thông phải mất đi tính khả tín và sức ảnh hưởng, th́ làm thế nào để đảng cầm quyền có thể để tiếng nói của ḿnh đến được với nhân dân, hoặc để thuyết phục được nhân dân?” lá thư hôm thứ Sáu viết.
Trưởng biên tập của trang BBCChinese.com nói đây được cho là lần đầu tiên xảy ra sự phản ứng giữa nhân viên một ṭa soạn báo với các quan chức đảng cộng sản.
Trên trang tiểu blog phổ biến của Trung Quốc, Sina Weibo, hàng chục từ khóa t́m kiếm liên quan tới Nam Phương Tuần Báo đă bị lọc chặn.
Có nhiều tường thuật nói nhiều người dùng đă bị tạm ngưng dịch vụ.
Một nữ phát ngôn viên Bộ ngoại giao nói Trung Quốc không kiểm duyệt tin tức.
Trong khi truyền thông nhà nước đang t́m cách tô vẽ h́nh ảnh các nhà lănh đạo mới là có đầu óc cải cách, th́ giới chức đang mạnh tay đàn áp giới bất đồng chính kiến, phóng viên BBC Martin Patience từ Bắc Kinh nói.
Nhiều nhà cải cách nói rằng nếu không nới rộng tự do ngôn luận, gốc rễ của dân chủ, th́ Đảng Cộng sản sẽ phải đối diện với sự bất ổn nghiêm trọng, hoặc t́nh h́nh thậm chí c̣n có thể tồi tệ hơn nữa, phóng viên BBC nói thêm.
Truyền thông Trung Quốc chịu sự kiểm soát của các cơ quan tuyên huấn, nơi thường thay đổi nội dung bài vở cho phù hợp với lối suy nghĩ của Đảng.
Bắc Kinh cũng kiểm soát internet rộng khắp với công cụ được gọi là “Vạn lư Tường lửa Trung Hoa”, để chặn việc tiếp cận tới các thông tin bị coi là kích động lật đổ chế độ hoặc khiêu dâm.
theo bbc
http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2013/01/04/130104182133_china_s outhern_weekly_304x1 71_ap_nocredit.jpg
Các phóng viên của Nam Phương Tuần Báo gọi trưởng ban tuyên huấn tỉnh Quảng Đông là "độc tài"
Các cựu nhân viên nổi danh cùng các nhân viên tập sự của Nam Phương Tuần Báo đă thúc giục vị quan chức này ra đi sau khi ông thay một bài xă luận bằng một bài ca ngợi Đảng Cộng sản.
Họ cáo buộc ông là “độc tài” trong một kỷ nguyên “ngày càng cởi mở".
Cuộc tranh căi nổ ra khi trang mạng của một tạp chí tự do bị đóng sau khi đăng một bài luận thúc giục cải tổ chính trị.
Tạp chí online có nhiều ảnh hưởng, Viêm Hoàng Xuân Thu (tức Trung Hoa Qua Các Thời Đại), đă kêu gọi các nhà lănh đạo Trung Quốc hăy đảm bảo việc thực thi các quyền đă quy định trong hiến pháp như quyền tự do ngôn luận hay tự do hội họp.
Các phóng viên nói rằng tranh căi quanh vấn đề kiểm duyệt chính là một phép thử sớm đối với việc liệu các nhà lănh đạo mới của Trung Quốc, vốn vừa ra mắt hồi tháng Mười Một vừa qua, có cởi mở trong việc tiến hành cải cách hay không.
‘Thô thiển’
Cuộc tranh căi tại Nam Phương Tuần Báo, nổi tiếng về các cuộc điều tra khó thực hiện và về việc thử nghiệm các giới hạn kiểm duyệt, đă nổ ra sau khi một bài xă luận đầu năm mới kêu gọi phải đảm bảo thực thi các quyền ghi trong hiến pháp bị thay vào phút chót bằng một bài ca tụng công ơn Đảng Cộng sản.
Trong những lá thư ngỏ, 35 cựu nhân viên có tiếng và 50 nhân viên thực tập tại ṭa báo đă đ̣i trưởng ban tuyên huấn tỉnh Quảng Đông là Thỏa Chấn phải từ chức.
Họ nói hành động thay bài là sự can thiệp “thô thiển”.
“Nếu như truyền thông phải mất đi tính khả tín và sức ảnh hưởng, th́ làm thế nào để đảng cầm quyền có thể để tiếng nói của ḿnh đến được với nhân dân, hoặc để thuyết phục được nhân dân?” lá thư hôm thứ Sáu viết.
Trưởng biên tập của trang BBCChinese.com nói đây được cho là lần đầu tiên xảy ra sự phản ứng giữa nhân viên một ṭa soạn báo với các quan chức đảng cộng sản.
Trên trang tiểu blog phổ biến của Trung Quốc, Sina Weibo, hàng chục từ khóa t́m kiếm liên quan tới Nam Phương Tuần Báo đă bị lọc chặn.
Có nhiều tường thuật nói nhiều người dùng đă bị tạm ngưng dịch vụ.
Một nữ phát ngôn viên Bộ ngoại giao nói Trung Quốc không kiểm duyệt tin tức.
Trong khi truyền thông nhà nước đang t́m cách tô vẽ h́nh ảnh các nhà lănh đạo mới là có đầu óc cải cách, th́ giới chức đang mạnh tay đàn áp giới bất đồng chính kiến, phóng viên BBC Martin Patience từ Bắc Kinh nói.
Nhiều nhà cải cách nói rằng nếu không nới rộng tự do ngôn luận, gốc rễ của dân chủ, th́ Đảng Cộng sản sẽ phải đối diện với sự bất ổn nghiêm trọng, hoặc t́nh h́nh thậm chí c̣n có thể tồi tệ hơn nữa, phóng viên BBC nói thêm.
Truyền thông Trung Quốc chịu sự kiểm soát của các cơ quan tuyên huấn, nơi thường thay đổi nội dung bài vở cho phù hợp với lối suy nghĩ của Đảng.
Bắc Kinh cũng kiểm soát internet rộng khắp với công cụ được gọi là “Vạn lư Tường lửa Trung Hoa”, để chặn việc tiếp cận tới các thông tin bị coi là kích động lật đổ chế độ hoặc khiêu dâm.
theo bbc