PDA

View Full Version : B́nh mới rượu cũ


vuitoichat
01-10-2013, 19:42
Nam Nguyên, phóng viên RFA (http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/old-wine-in-new-bottle-nn-01102013093358.html)

Dự thảo Hiến pháp sửa đổi được công bố để nhân dân góp ư được đánh giá như thế nào, liệu có đáp ứng nhu cầu cải tổ để phù hợp với t́nh h́nh thực tế hay không.
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/old-wine-in-new-bottle-nn-01102013093358.html/034_2372211-305.jpg
Một bức tranh cổ động tại Hội An, ảnh chụp hôm 16 tháng 05 năm 2012./AFP PHOTO
<embed src='http://giaoduc.net.vn/FlashPlayer/Player.swf' height='22' width='400' allowscriptaccess='a lways' allowfullscreen='tru e' flashvars="&file=http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/old-wine-in-new-bottle-nn-01102013093358.html/namnguyen01102013.mp 3&plugins=viral-2d"/>

Không có tiến bộ

Theo Luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP.HCM, vấn đề cốt tử là những người lănh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam có thực sự muốn xây dựng một nước Việt Nam dân chủ tiến bộ hay không. Ông Đằng tỏ ra không hài ḷng nếu không muốn nói là thất vọng với bản Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi vừa được công bố lấy ư kiến rộng răi từ ngày 2/1/2013. Vị Luật gia cho rằng ba vấn đề lớn nhất đă không có tiến bộ ǵ hơn trước, đó là vấn đề sở hữu đất đai, thực hiện nhân quyền cũng sự thiếu vắng nguyên tắc tam quyền phân lập hành pháp, lập pháp và tư pháp độc lập với nhau, giám sát nhau, qua đó có thể pḥng chống tham nhũng một cách hiệu quả.
Người dân không được cái quyền sở hữu trên mảnh đất cha ông ḿnh đă đổ xương máu, mồ hôi và nước mắt để làm nên. Điều đó là vô lư.

Luật gia Lê Hiếu Đằng
Trước hết về đất đai, bản Dự Thảo tuy có thêm thắt kéo dài câu chữ nhưng vẫn là theo tinh thần đất đai là sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lư. Ông Lê Hiếu Đằng nhận định:

“Một trong những vấn đề đụng chạm đến đời sống người dân nhiều nhất đó là vấn đề ruộng đất, đụng chạm đến nông dân là lực lượng hy sinh rất nhiều trong cuộc chiến tranh vừa qua, bây giờ lại không được cái quyền sở hữu trên mảnh đất cha ông ḿnh đă đổ xương máu, mồ hôi và nước mắt để làm nên. Điều đó là vô lư, chúng tôi đang đấu tranh và đề nghị sửa đổi điều này trong Hiến pháp, phải công nhận quyền sở hữu ruộng đất. Tại sao ở đô thị, đối với những nhà công thương th́ công nhận sở hữu về máy móc, về tư liệu sản xuất, c̣n ruộng đất là tư liệu sản xuất của nông dân th́ anh không công nhận hay là đất đai b́nh thường của người dân cũng không công nhận mà chỉ công nhận cái nhà c̣n đất th́ chỉ có quyền sử dụng.

Những điều này gây bất ổn trong tư tưởng trong suy nghĩ của người dân, nếu không phải của ḿnh th́ làm sao ḿnh bỏ cả nghị lực bỏ tiền của ra canh tác, xây dựng. Đây là một rào cản rất lớn làm cho đất nước không phát triển và đặc biệt nghiêm trọng đây là 1 lỗ hổng lớn cho bọn tham nhũng qua việc thu hồi đất tùy tiện để làm giàu.”
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/old-wine-in-new-bottle-nn-01102013093358.html/000_Hkg4913876-200.jpg/image
Một bức tranh cổ động kêu gọi người dân Phát huy quyền làm chủ, ảnh chụp hôm 19 tháng 05 năm 2011 tại Hà Nội. AFP PHOTO.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên thành viên Ban tư vấn kinh tế cho Thủ tướng Chính phủ, cũng rất băn khoăn về việc chưa có đột phá về lănh vực đất đai. Nữ chuyên gia nói, lấy làm tiếc về việc cho tới Bản Dự thảo hiện nay Nhà nước vẫn c̣n muốn duy tŕ quyền sở hữu của Nhà nước về đất đai.

Bà Phạm Chi Lan ở trong số những người có đề xuất khi sửa đổi Luật Đất đai, theo đó nên công nhận nhiều h́nh thức sở hữu khác nhau. Trong đó vẫn duy tŕ sở hữu Nhà nước với một số loại đất đai thuộc sử dụng công, thí dụ như đất đai dùng cho mục đích quốc pḥng, an ninh, các công tŕnh công cộng…hoặc trụ sở các cơ quan Nhà nước. Theo bà Phạm Chi Lan, nên chấp nhận một loại h́nh sở hữu tư nhân cho đất đai, thí dụ của nông dân, cho nông nghiệp. Đối với mục đích thương mại, th́ cũng nên dứt khoát hẳn đất đai đó có thể là là sở hữu tư nhân của doanh nghiệp, họ đứng ra mua đất để đầu tư lâu dài. Ngoài ra cũng nên công nhận một h́nh thức khác, sở hữu công cộng của cộng đồng, thí dụ như đối với trường học bệnh viện, nhà chùa, nhà thờ hoặc các hoạt động tôn giáo văn hóa xă hội chẳng hạn. Bà Phạm Chi Lan tiếp lời:
Nếu như Việt Nam chấp nhận một cách sở hữu đa dạng hơn cho đất đai th́ sẽ tốt hơn rất nhiều cho các tầng lớp nhân dân khác nhau.

Bà Phạm Chi Lan
“Nếu như Việt Nam chấp nhận một cách sở hữu đa dạng hơn cho đất đai th́ sẽ tốt hơn rất nhiều cho các tầng lớp nhân dân khác nhau, cũng như cho sự phát triển của đất nước. Đó là cách tốt nhất để bảo đảm đất đai được sử dụng hiệu quả nhất, khi người dân gắn bó máu thịt với đất sở hữu của họ, th́ họ sẽ làm mọi cách để khai thác sao cho mang lại lợi ích lớn nhất và họ sẽ bảo vệ được quyền lợi của họ trên đó. Tránh được t́nh trạng hiện nay, đất đai th́ mang danh là của Nhà nước nhưng một số chính quyền địa phương hay lạm quyền thu hồi đất của nông dân một cách vô tội vạ với giá rất rẻ và cung cấp lại cho các doanh nghiệp hay những người thân quen, sau đó th́ người ta bán lại với giá rất đắt và đẩy biết bao gia đ́nh nông dân vào cảnh khốn cùng.”

Không thể chống tham nhũng

Luật gia Lê Hiếu Đằng cho rằng, nút thắt thứ hai của Hiến pháp 1992 chưa được tháo gỡ trong dự thảo sửa đổi lần này là vấn đề nhân quyền. Theo ông, Hiến pháp 1992 và dự thảo sửa đổi qui định những quyền cơ bản này nhưng luôn kèm theo một câu theo qui định của pháp luật. Ông Đằng nói là cần phải bỏ vế thứ hai này để tránh việc lợi dụng pháp luật để vi phạm nhân quyền cũng như h́nh thành những luật đi ngược lại Hiến pháp. Ông nói:

“Một khi đời sống đă khá rồi, người ta có quyền đ̣i hỏi các quyền tự do dân chủ của người dân, trong đó có các quyền biểu t́nh lập hội…tức là các quyền ghi trong Hiến pháp 1946 phải khôi phục lại và phải thực hiện trên thực tế chứ không phải h́nh thức. Vừa rồi có lời kêu gọi thực hiện quyền con người theo Hiến pháp Việt Nam của nhân sĩ trí thức mọi tầng lớp nhân dân, đă có hơn 1 ngàn chữ kư, điều này nói lên sự quan tâm của mọi người.”
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/old-wine-in-new-bottle-nn-01102013093358.html/HP19929999-200.jpg/image
B́a sách Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam 1992. Photo courtesy of chinhphu.vn
Theo Luật gia Lê Hiếu Đằng, điểm nghẽn thứ ba là Dự thảo sửa đổi Hiến pháp đă không thể hiện cải tổ theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Điều 1 Chương I sửa đổi bổ sung qui định “….. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Luật gia Lê Hiếu Đằng nhận định:

“Vấn đề chống tham nhũng không thể nào giải quyết được khi chúng ta không thực hiện nguyên tắc tam quyền phân lập, mà trong thể chế đó Đảng cũng phải đứng trong ṿng pháp luật, chịu chi phối bằng pháp luật chứ không thể đứng trên và đứng ngoài pháp luật được. Chí ít là phải có một Luật về sự lănh đạo của Đảng. Nếu điều 4 Hiến pháp vẫn c̣n th́ chí ít phải có Luật để ràng buộc bất cứ người lănh đạo nào của Đảng hoặc cơ quan Đảng nếu vi phạm pháp luật th́ phải xử b́nh đẳng như mọi công dân, tổ chức khác. Vừa rồi Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng đề nghị vấn đề này. V́ vậy thực hiện tam quyền phân lập th́ mới chống tham nhũng được bởi v́ khi các nhà lănh đạo không được giám sát, cơ quan Đảng và Nhà nước không được giám sát cách có hiệu quả th́ làm sao chống tham nhũng được, tham nhũng sẽ phát triển. Thực tiễn vừa qua là vậy, dù có chuyển từ Thủ tướng sang Tổng bí thư th́ với cơ chế thế này tôi tin là khó mà chống tham nhũng được.”

Dự thảo Hiến pháp 1992 sửa đổi sẽ được toàn dân góp ư từ 2/1cho tới 31/3/2013. Những ư kiến chúng tôi ghi nhận cho thấy ba điểm nghẽn quan trọng liên quan đến đất đai, nhân quyền và thực hiện nguyên tắc tam quyền phân lập vẫn chưa được tháo gỡ. Và như Luật gia Lê Hiếu Đằng nhận định “Những người lănh đạo Đảng và Nhà nước có thực sự muốn xây dựng một nước Việt Nam dân chủ tiến bộ hay không, đó là vấn đề cốt tử.”

Minhrau
01-10-2013, 22:10
quá đă

viencent
01-10-2013, 22:47
http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/old-wine-in-new-bottle-nn-01102013093358.html/034_2372211-305.jpg
:112::112::112::112: :112::112::112::112: :112::112::112:
nh́n bức ảnh nầy tui sợ đến già..nh́n phát ói...nhớ những ngày 4...5 giờ sáng LOA phường nó hát ầm trời nge thúi lổ tai ngày nào nó cũng tra tấn..

dk302005
01-11-2013, 00:38
Không có ǵ xăo trá và nhăm nhí cho bằng ..."phát huy quyền làm chủ" Ở cái xứ mà đi vệ sinh cũng coi chừng công an ŕnh rập,bao nhiêu thanh niên,sinh viên cũng như những người có ḷng với đất nước bị trù dập tù tội,bao nhiêu vụ cưỡng đoạt trái phép đất đai của nhân dân cũng do cái hiến pháp vi hiến của csVN mà ra.Một hiến pháp mà làm hại cho nhân dân cho lợi ích và chủ quyền đất nước,th́ nên dẹp bỏ nó đi chớ không phải "làm tṛ" kêu gọi sửa đổi.

MyChau2013
01-11-2013, 07:06
Biet khi nao moi thay doi duoc tu duy?