Log in

View Full Version : Bài báo trên Quân đội Nhân dân gây tranh căi


vuitoichat
01-15-2013, 19:27
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=205274&stc=1&d=1358277870
Trang báo của Quân đội nhân dân đăng bài “Điều 88 Bộ luật H́nh sự với quyền con người và quyền công dân”

Một bài báo về điều 88 BLHS VN, về nhân quyền và quyền công dân thu hút sự quan tâm của những ư kiến b́nh luận, tranh căi.

Quyền con người và quyền công dân

Bài báo nhan đề “Điều 88 Bộ luật H́nh sự với quyền con người và quyền công dân” đăng trên tờ Quân đội Nhân dân online chiều ngày 13 tháng 1 vừa qua trong đó phản bác lại những ư kiến kêu gọi tôn trọng nhân quyền Việt Nam cũng như những ư kiến kêu gọi bỏ điều 88 trong BLHS Việt Nam và bỏ Nghị định 38/2005/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng”.

Theo tác giả Đức Giang của bài báo, những hoạt động trên được truyền thông phương Tây đăng tải và “tăng âm”, “khiến một số người nghi ngờ về hệ thống pháp luật và bản chất của chế độ ta”.

Theo bài báo, nhiều quyền và tự do của con người cũng bị hạn chế trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị - công ước mà nhiều ư kiến đang kêu gọi Việt Nam thực hiện. LS Trần Quốc Thuận, nguyên phó Chủ nhiệm Thường trực VPQH Việt Nam, nhận xét về điều này:
Dĩ nhiên trong Công ước về Quyền dân sự và Chính trị cũng có nói là quyền đó sẽ bị hạn chế nếu nó xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn XH của một nước khác. Nhưng nó phải được cụ thể, tách bạch ra

LS Trần Quốc Thuận
“Dĩ nhiên trong Công ước về Quyền dân sự và Chính trị cũng có nói là quyền đó sẽ bị hạn chế nếu nó xâm phạm an ninh quốc gia, trật tự an toàn XH của một nước khác. Nhưng nó phải được cụ thể, tách bạch ra”.

Bài báo cũng nói rằng “So với khái niệm quyền con người, khái niệm quyền công dân mang tính xác định hơn”; rằng quyền công dân gắn liền với nghĩa vụ công dân.

“Nghe qua th́ cứ tưởng đó là một nhưng thực ra nó hoàn toàn khác nhau. Một quyền được chi phối bởi chính quyền và một quyền là quyền tự nhiên, phổ quát”, ông Thuận nói thêm.
http://data.vietinfo.eu/News//2013/01/15/182275/1358233078.1856.jpg
Tiếng nói người dân bị ngăn cản?

Quyền con người được định nghĩa như những quyền cơ bản mà bất cứ ai là con người cũng được thừa hưởng. Quyền con người mang tính phổ quát và không khác nhau giữa các quốc gia. Nó bao gồm các quyền cơ bản như quyền được sống, được tự do, được giáo giục, được hưởng một phiên ṭa công bằng, quyền tự do ngôn luận… Trong khi đó quyền công dân là khế ước giữa dân và chính quyền. Nó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xă hội của một đất nước và phải có cơ chế qui định luật pháp đề đảm bảo thực hiện. Tuy nhiên, quyền và nghĩa vụ của công dân thường được thiết kế sao cho không đi ngược lại quyền con người.

Việt Nam tham gia Công ước Quốc tế về Quyền dân sự và Chính trị vào năm 1982 nhưng thường bị các cơ quan cổ vơ nhân quyền chỉ trích là không thực hiện Công ước. Bài báo trên Quân đội Nhân dân không phủ nhận Việt Nam là thành viên của công ước này nhưng nói rằng “không có nghĩa Việt Nam không có quyền đưa ra những hạn chế luật định về quyền tự do ngôn luận”. Bài báo khẳng định “Điều 88, Bộ luật H́nh sự, 1999 là hoàn toàn đúng đắn”.

Luật về Điều ước Quốc tế của Việt Nam được QH thông qua nói đối với những điều ước QT mà Việt Nam là thành viên th́ Việt Nam tuân theo điều ước QT đó. Và nếu như có sự mâu thuẩn giữa luật Việt Nam với các công ước, luật quốc tế ấy th́ Việt Nam tuân theo các qui định quốc tế mà ḿnh là thành viên. Ông Trần Quốc Thuận khẳng định:

“Có nghĩa rằng Việt Nam tự thừa nhận rằng luật pháp Việt Nam tôn trọng điều ước quốc tế có giá trị cao hơn luật pháp trong nước. Nguyên tắc là tuân theo điều ước QT. Luật về Điều ước QT đă qui định như thế”.
Bài báo cũng nói rằng “So với khái niệm quyền con người, khái niệm quyền công dân mang tính xác định hơn”; rằng quyền công dân gắn liền với nghĩa vụ công dân

Trao đổi với đài RFA, GS Tương Lai, nguyên viện trưởng viện XH học Việt Nam nói rằng ông không phủ nhận việc mọi quốc gia cần có những điều lệ để bảo vệ an ninh xă hội và sự xuất hiện của điều 88 BLHS Việt Nam là điều “dễ hiểu”. Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh rằng điều này được qui định không rơ ràng:
http://data.vietinfo.eu/News//2013/01/15/182275/1358233078.2567.jpg
GS Tương Lai, nguyên viện trưởng viện XH học Việt Nam

“Tại sao chúng tôi phản đối điều này? Trong lời tuyên bố chúng tôi đă nói rơ là qui định điều 88 mù mờ mà v́ vậy nên người ta muốn vận dụng thế nào cũng được. Khi ban hành luật mà tạo nên khe hở để hiểu thế này cũng được, thế kia cũng được th́ rất nguy hiểm. Chính v́ sự mù mờ đó mà chúng tôi đề nghị hủy bỏ. Như thế th́ không phải hủy bỏ một điều luật nhằm bảo vệ an ninh của chế độ và nhằm chống lại thế lực muốn lật đổ chế độ”.

Sự “mù mờ” của điều 88

Hồi tháng trước, các trí thức Việt Nam kêu gọi thực hiện quyền con người bao gồm việc kêu gọi bỏ điều 88 trong BLHS. Quan điểm của GS Tương Lai là điều quan trọng của một nhà nước pháp quyền là phải có những luật lệ rơ ràng để tránh bị vận dụng tùy tiện.

“Cách thức điều 88 được vận dụng trong thời gian vừa qua th́ ai cũng có thể bị qui vào tuyên truyền chống nhà nước nếu nhà cầm quyền không thích sự phản biện của họ về các chính sách, điều luật sai trái. Vậy th́ c̣n ai dám nói nữa. Dân chủ là được nói những điều ḿnh nghĩ”, ông nói thêm.

LS Trần Quốc Thuận cũng cho rằng sự “mù mờ” của điều 88 không những làm ảnh hưởng đến những nhà bất đồng chính kiến mà c̣n có thể ảnh hưởng đến cả những người làm nghệ thuật, đặc biệt là những người muốn tham gia phản biện xă hội:

“Các văn bản của Nhà nước và Đảng đều khuyến khích phản biện xă hội. Phản biện là thế nào? Là nói ngược lại, nói khác đi. Nhưng người ta lại quay ngược lại cho rằng đó là tuyên truyền chống Nhà nước”.

Bài báo đăng trên tờ Quân đội Nhân dân, ấn bản điện tử thu hút sự quan tâm của dư luận khi thẳng thắn cho rằng việc kêu gọi xóa bỏ Điều 88 Bộ luật H́nh sự, 1999 “là một bước đi quan trọng trong âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm của các thế lực thù địch nhằm tước bỏ công cụ pháp lư cơ bản bảo vệ chế độ xă hội và Nhà nước của nhân dân ta”. GS Tương Lai bác bỏ quan điểm này và giải thích:

“V́ để phát huy dân chủ đúng như những ǵ các nhà lănh đạo đang kêu gọi; để tạo niềm tin cho người dân là nói một đàng không làm một nẻo th́ chúng tôi kêu gọi thực hiện quyền con người được ghi trong hiến pháp. Thế thôi”.
Cách thức điều 88 được vận dụng trong thời gian vừa qua th́ ai cũng có thể bị qui vào tuyên truyền chống nhà nước nếu nhà cầm quyền không thích sự phản biện của họ về các chính sách, điều luật sai trái. Vậy th́ c̣n ai dám nói nữa

GS Tương Lai
Tự do ngôn luận là một trong các phạm trù của nhân quyền gây nhiều tranh căi tại Việt Nam. Trong lúc nhiều người yêu cầu được thực hiện quyền này th́ bài báo về điều 88 trên khẳng định “Quan điểm cực đoan về tự do ngôn luận, báo chí của phương Tây đă phải trả giá đắt”.

Tác giả Đức Giang viện dẫn những dẫn chứng như tin tức về mục sư đạo Tin lành Mỹ đ̣i đốt kinh Cô-ran; vụ họa sĩ Đan Mạch vẽ tranh biếm họa, vụ bộ phim được cho là báng bổ nhà tiên tri Mô-ha-mét … được đưa lên truyền thông đă “kích hoạt” những mâu thuẩn xă hội”. Ông Phil Robertson Phó Giám đốc khu vực Châu A´ của tổ chức Theo dơi Nhân quyền không đồng ư với quan điểm trên. Ông nói:

“Thực ra không phải như vậy, tự do ngôn luận là quyền phổ quát, được ghi trong Tuyên ngôn QT về Nhân quyền cũng như được ghi trong Công ước QT về quyền Dân sự và Chính trị mà Việt Nam phải tôn trọng. Những cái gây ra mâu thuẩn XH ở Việt Nam là vấn đề liên quan đến tham nhũng, cưỡng chế đất đai, thiếu minh bạch…. Tự do ngôn luận chỉ đảm bảo việc nói lên những vấn đề đó. Nó không đảm bảo rằng các vấn đề sẽ được giải quyết”.

Nói về Nghị định 38/2005/NĐ-CP của Chính phủ “Quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng” mà nhiều người yêu cầu xóa bỏ, LS Trần Quốc Thuận cho rằng nếu nghị định này được dùng để chống biểu t́nh th́ “hoàn toàn sai”. Ông cho rằng quyền cơ bản và nghĩa vụ cơ bản công dân phải được Hiến pháp và luật qui định, tức là phải được Quốc hội qui định. “Chính phủ không có quyền ra một nghị định xâm phạm đến quyền của công dân”, ông nói.

Nguồn: Quỳnh Chi/ RFA

lao ong
01-15-2013, 22:21
điều 88 là 2 cái c̣ng số 8 bảo vệ đảng.
http://d.f10.photo.zdn.vn/upload/original/2012/09/03/12/28/13466500821548538996 _574_0.jpg

chu9chin
01-15-2013, 23:24
Đảng Việt Cộng là 1 Đảng cướp , chuyên ăn tục nói láo ...




Cách thức điều 88 được vận dụng trong thời gian vừa qua th́ ai cũng có thể bị qui vào tuyên truyền chống nhà nước nếu nhà cầm quyền không thích sự phản biện của họ về các chính sách, điều luật sai trái. Vậy th́ c̣n ai dám nói nữa

GS Tương Lai ...



Vậy sao không về chui đầu vào bồn cầu tiêu mà chết đi ông GS tương lai

pauldta
01-16-2013, 09:08
:eek:điều 88 là 2 cái c̣ng số 8 bảo vệ đảng.
http://d.f10.photo.zdn.vn/upload/original/2012/09/03/12/28/13466500821548538996 _574_0.jpg

Lao ong diễn tả rất đúng.Bộ luật 88 ,chính là cái còng số 8 dành cho người dân.