Hanna
02-22-2013, 13:17
ANTĐ - Nợ xấu tăng cao, trích lập dự pḥng rủi ro, kinh doanh vàng thua lỗ… khiến lợi nhuận của nhiều ngân hàng trong năm 2012 sụt giảm mạnh. Theo công bố của một số ngân hàng mới đây, những con số về lợi nhuận quư IV cũng như tổng lợi nhuận năm 2012 thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu mà các ngân hàng này đặt ra.
Lợi nhuận ngân hàng năm 2013 được dự báo không mấy khả quan
Tăng nguồn dự pḥng rủi ro
Không kể một số ngân hàng thương mại lớn thuộc khối quốc doanh th́ con số lợi nhuận “ngh́n tỷ đồng” trong năm 2012 ở các ngân hàng thương mại khá ít so với những năm trước. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quư IV năm 2012 của Ngân hàng TMCP Sài G̣n Hà Nội (SHB) vừa công bố, trong quư cuối cùng của năm, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính cả năm SHB vẫn lỗ trước thuế 94,88 tỷ đồng và lỗ sau thuế là 95,46 tỷ đồng. Trong khi đó, năm 2011 ngân hàng này có mức lăi trước thuế hơn 1.000 tỷ đồng. Theo dự kiến lúc mới sáp nhập với Habubank, SHB kỳ vọng lợi nhuận cả năm khoảng 1.850 tỷ đồng, đủ phần lỗ lũy kế của Habubank. Một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận của SHB đảo chiều là do ngân hàng này phải gánh thêm nhiều chi phí hoạt động, chi phí dự pḥng rủi ro tín dụng.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank) cũng cho biết, lợi nhuận trước thuế năm 2012 đạt 1.017 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức hơn 4.221 tỷ đồng của năm 2011. Tính riêng trong quư IV, Techcombank báo lỗ trước thuế là 1.216 tỷ đồng, phần lớn do trích lập dự pḥng rủi ro. Như vậy lợi nhuận của ngân hàng này đă giảm tới 75% so với năm 2011 và chỉ hoàn thành chưa đầy 20% mục tiêu đề ra.
Được xem là một trong những ngân hàng chịu nhiều sóng gió nhất năm 2012, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) có mức lỗ sau thuế là 158,6 tỷ đồng ở quư IV và chỉ đạt lợi nhuận 928,4 tỷ đồng trong cả năm 2012. Trong khi đó, năm 2011 lợi nhuận của ngân hàng này đạt hơn 3.200 tỷ. Trong cả năm 2012, hầu hết các khoản doanh thu của ngân hàng đều giảm, trong đó hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng lỗ 1.863 tỷ đồng. Tại đại hội cổ đông năm 2012, mục tiêu lợi nhuận trước thuế được ngân hàng đặt ra là 5.500 tỷ đồng, tuy nhiên thực tế con số này chỉ đạt 1.201 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Thanh Toại - Phó Tổng giám đốc ACB cho biết, khủng hoảng chung của nền kinh tế khiến khách hàng gặp khó khăn nên nguồn thu từ các khoản vay của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Việc trích lập dự pḥng tăng do t́nh trạng nợ xấu c̣n cao cũng là nguyên nhân khiến lợi nhuận giảm. Thêm vào đó, sự cố nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng xảy ra hồi tháng 8-2012 đă khiến ngân hàng không thể đạt mục tiêu lợi nhuận đề ra. Sang năm 2013, kế hoạch lợi nhuận sẽ khiêm tốn hơn.
2013 khó lạc quan
Đánh giá về lợi nhuận của ngân hàng năm 2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Nguyễn Văn B́nh cho biết, lợi nhuận của toàn hệ thống ngân hàng giảm hơn 50% so với năm 2011. “Thay v́ những năm trước các ngân hàng báo cáo lợi nhuận khủng th́ lợi nhuận toàn ngành năm nay đă giảm mạnh do các ngân hàng phải trích lập dự pḥng rủi ro. Lợi nhuận sụt giảm đương nhiên phải buồn nhưng bên trong nó lại tiềm ẩn một niềm vui v́ hoạt động ngân hàng đă về giá trị thật”.
Lợi nhuận của các ngân hàng sẽ phụ thuộc nhiều vào việc giải quyết vấn đề nợ xấu. TS. Vũ Đ́nh Ánh chỉ ra rằng, năm 2013 có 2 nhiệm vụ lớn đối với ngành ngân hàng, một là cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém, thứ hai là phải xử lư được nợ xấu. Lănh đạo một số ngân hàng cũng cho rằng, hiện nay ngành ngân hàng c̣n nhiều thách thức lớn cần giải quyết như nợ xấu, đầu ra cho ḍng tiền khó khăn... nên trong năm 2013 sẽ tập trung xử lư các điểm nghẽn này và không đặt nặng mục tiêu lợi nhuận.
Dự báo của các chuyên gia kinh tế cho rằng, t́nh h́nh sẽ tiếp tục khó khăn, thậm chí khó khăn hơn trong năm 2013, chính v́ vậy nhiều ngân hàng đang tính toán kỹ lưỡng trước khi đưa ra những mục tiêu cụ thể về lợi nhuận trong năm nay. Một trong những ngân hàng “dũng cảm” đi đầu trong việc đặt ra mục tiêu lợi nhuận là Ngân hàng TMCP Sài G̣n Thương Tín (Sacombank). Mặc dù trong năm 2012, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng này đạt 1.366 tỷ đồng kém xa so với mục tiêu 3.400 tỷ đồng đặt ra, nhưng kế hoạch lợi nhuận mà Sacombank đặt ra cho năm 2013 là 3.200 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế.
Hùng Anh
ANTD
Lợi nhuận ngân hàng năm 2013 được dự báo không mấy khả quan
Tăng nguồn dự pḥng rủi ro
Không kể một số ngân hàng thương mại lớn thuộc khối quốc doanh th́ con số lợi nhuận “ngh́n tỷ đồng” trong năm 2012 ở các ngân hàng thương mại khá ít so với những năm trước. Theo báo cáo tài chính hợp nhất quư IV năm 2012 của Ngân hàng TMCP Sài G̣n Hà Nội (SHB) vừa công bố, trong quư cuối cùng của năm, lợi nhuận sau thuế đạt hơn 1.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, tính cả năm SHB vẫn lỗ trước thuế 94,88 tỷ đồng và lỗ sau thuế là 95,46 tỷ đồng. Trong khi đó, năm 2011 ngân hàng này có mức lăi trước thuế hơn 1.000 tỷ đồng. Theo dự kiến lúc mới sáp nhập với Habubank, SHB kỳ vọng lợi nhuận cả năm khoảng 1.850 tỷ đồng, đủ phần lỗ lũy kế của Habubank. Một trong những nguyên nhân khiến lợi nhuận của SHB đảo chiều là do ngân hàng này phải gánh thêm nhiều chi phí hoạt động, chi phí dự pḥng rủi ro tín dụng.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương (Techcombank) cũng cho biết, lợi nhuận trước thuế năm 2012 đạt 1.017 tỷ đồng, giảm mạnh so với mức hơn 4.221 tỷ đồng của năm 2011. Tính riêng trong quư IV, Techcombank báo lỗ trước thuế là 1.216 tỷ đồng, phần lớn do trích lập dự pḥng rủi ro. Như vậy lợi nhuận của ngân hàng này đă giảm tới 75% so với năm 2011 và chỉ hoàn thành chưa đầy 20% mục tiêu đề ra.
Được xem là một trong những ngân hàng chịu nhiều sóng gió nhất năm 2012, Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) có mức lỗ sau thuế là 158,6 tỷ đồng ở quư IV và chỉ đạt lợi nhuận 928,4 tỷ đồng trong cả năm 2012. Trong khi đó, năm 2011 lợi nhuận của ngân hàng này đạt hơn 3.200 tỷ. Trong cả năm 2012, hầu hết các khoản doanh thu của ngân hàng đều giảm, trong đó hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng lỗ 1.863 tỷ đồng. Tại đại hội cổ đông năm 2012, mục tiêu lợi nhuận trước thuế được ngân hàng đặt ra là 5.500 tỷ đồng, tuy nhiên thực tế con số này chỉ đạt 1.201 tỷ đồng.
Ông Nguyễn Thanh Toại - Phó Tổng giám đốc ACB cho biết, khủng hoảng chung của nền kinh tế khiến khách hàng gặp khó khăn nên nguồn thu từ các khoản vay của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Việc trích lập dự pḥng tăng do t́nh trạng nợ xấu c̣n cao cũng là nguyên nhân khiến lợi nhuận giảm. Thêm vào đó, sự cố nằm ngoài tầm kiểm soát của ngân hàng xảy ra hồi tháng 8-2012 đă khiến ngân hàng không thể đạt mục tiêu lợi nhuận đề ra. Sang năm 2013, kế hoạch lợi nhuận sẽ khiêm tốn hơn.
2013 khó lạc quan
Đánh giá về lợi nhuận của ngân hàng năm 2012, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - Nguyễn Văn B́nh cho biết, lợi nhuận của toàn hệ thống ngân hàng giảm hơn 50% so với năm 2011. “Thay v́ những năm trước các ngân hàng báo cáo lợi nhuận khủng th́ lợi nhuận toàn ngành năm nay đă giảm mạnh do các ngân hàng phải trích lập dự pḥng rủi ro. Lợi nhuận sụt giảm đương nhiên phải buồn nhưng bên trong nó lại tiềm ẩn một niềm vui v́ hoạt động ngân hàng đă về giá trị thật”.
Lợi nhuận của các ngân hàng sẽ phụ thuộc nhiều vào việc giải quyết vấn đề nợ xấu. TS. Vũ Đ́nh Ánh chỉ ra rằng, năm 2013 có 2 nhiệm vụ lớn đối với ngành ngân hàng, một là cơ cấu lại các ngân hàng yếu kém, thứ hai là phải xử lư được nợ xấu. Lănh đạo một số ngân hàng cũng cho rằng, hiện nay ngành ngân hàng c̣n nhiều thách thức lớn cần giải quyết như nợ xấu, đầu ra cho ḍng tiền khó khăn... nên trong năm 2013 sẽ tập trung xử lư các điểm nghẽn này và không đặt nặng mục tiêu lợi nhuận.
Dự báo của các chuyên gia kinh tế cho rằng, t́nh h́nh sẽ tiếp tục khó khăn, thậm chí khó khăn hơn trong năm 2013, chính v́ vậy nhiều ngân hàng đang tính toán kỹ lưỡng trước khi đưa ra những mục tiêu cụ thể về lợi nhuận trong năm nay. Một trong những ngân hàng “dũng cảm” đi đầu trong việc đặt ra mục tiêu lợi nhuận là Ngân hàng TMCP Sài G̣n Thương Tín (Sacombank). Mặc dù trong năm 2012, lợi nhuận trước thuế của ngân hàng này đạt 1.366 tỷ đồng kém xa so với mục tiêu 3.400 tỷ đồng đặt ra, nhưng kế hoạch lợi nhuận mà Sacombank đặt ra cho năm 2013 là 3.200 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế.
Hùng Anh
ANTD