vuitoichat
03-25-2013, 18:17
Quân đội Việt-Trung khẳng định trong bất kỳ t́nh huống nào cũng không sử dụng lực lượng quân sự để trấn áp, ngăn cản hoặc đe dọa các hoạt động ḥa b́nh trên biển như nghiên cứu khoa học, lưu thông hàng hải, khai thác tài nguyên…, tuyệt đối không sử dụng vũ lực để đối phó với nhau khi có vấn đề phát sinh - Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh.
Trong cuộc trao đổi với báo Quân đội Nhân dân cuối tuần qua, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng đề cập những nội dung liên quan tranh chấp Biển Đông tại đối thoại chiến lược quốc pḥng lần thứ ba Việt - Trung diễn ra trước đó. Cuộc đối thoại do Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đồng chủ tŕ với Thượng tướng Mă Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.
Ông cho biết: Chủ đề nội dung thứ hai của cuộc đối thoại là cách ứng xử của hai quân đội trong vấn đề Biển Đông. Đây là lần đầu tiên chủ đề này được chính thức đưa vào chương tŕnh Đối thoại và hai bên đă trao đổi kỹ lưỡng, thẳng thắn, không né tránh. Về phần ḿnh, Việt Nam khẳng định rơ quan điểm chủ quyền trước sau như một về Hoàng Sa, Trường Sa, về thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư.
"Khi nêu vấn đề Biển Đông quan điểm của hai bên khác nhau, song chúng tôi nhất trí rằng tuy vấn đề do lịch sử để lại nhưng lịch sử đó phải phù hợp với luật pháp quốc tế đương đại mà chúng ta cần phải nghiêm túc tuân thủ" - Thượng tướng cho hay.
Không sử dụng quân sự để trấn áp
Ông cho biết hai bên cũng đă trao đổi cách ứng xử của quân đội hai nước khi Việt Nam và Trung Quốc c̣n tồn tại những khác biệt, bất đồng về chủ quyền. Liên quan tới vấn đề này, một sự kiện quan trọng đối với hai nước là cuối năm 2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng lănh đạo Trung Quốc đă kư Thỏa thuận về những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển.
Phía Việt Nam đối thoại đă khẳng định lại, trước hết, vấn đề chủ quyền của mỗi nước là rất thiêng liêng và chủ quyền ấy phải dựa trên luật pháp quốc tế, được thế giới thừa nhận, không ai có thể đưa ra đ̣i hỏi vô lư, không tôn trọng luật pháp quốc tế về chủ quyền. Khi c̣n tranh chấp về chủ quyền, mọi vấn đề liên quan đến Biển Đông phải được giải quyết bằng biện pháp ḥa b́nh trên cơ sở luật pháp quốc tế, cụ thể là UNCLOS 1982, và các điều ước khu vực như DOC.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/09/17/10/20120917105239_Nguye nChiVinh08082012.jpg
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Chủ quyền, lănh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và không thể đánh đổi. Ảnh: Minh Thăng
Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn ASEAN cùng Trung Quốc tiến tới COC. Bên cạnh đó, các tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc, tranh chấp nào song phương th́ giải quyết song phương, tranh chấp đa phương th́ giải quyết đa phương, nhưng cần phải công khai minh bạch và tôn trọng quyền lợi chính đáng của tất cả các quốc gia có lợi ích ở Biển Đông.
"Đối với quân đội, hai bên khẳng định trong bất kỳ t́nh huống nào cũng không sử dụng lực lượng quân sự để trấn áp, ngăn cản hoặc đe dọa các hoạt động ḥa b́nh trên biển như nghiên cứu khoa học, lưu thông hàng hải, khai thác tài nguyên… Quân đội hai nước tuyệt đối không sử dụng vũ lực để đối phó với nhau khi có vấn đề phát sinh".
Đặc biệt, phía Việt Nam cũng đề xuất, trên cơ sở nguyên tắc hai Đảng, hai Nhà nước đă kư, quân đội Việt Nam và quân đội Trung Quốc xây dựng cam kết trong bất kỳ t́nh huống nào cũng không được sử dụng lực lượng quân sự để xử lư vấn đề dân sự, cũng như tuyệt đối không sử dụng vũ lực đối đầu. Thượng tướng Mă Hiểu Thiên đă ghi nhận tích cực đề xuất của Việt Nam và hai bên đang nghiên cứu triển khai.
Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng cũng cho hay: những điểm c̣n khác biệt đă được nêu ra thẳng thắn, ư kiến của mỗi bên được tôn trọng. Hai bên thống nhất giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, trên cơ sở quan hệ hữu nghị giữa hai nước láng giềng XHCN được thể hiện đầy đủ trong Thỏa thuận về những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển.
Tại cuộc đối thoại, những sự việc phức tạp trên Biển Đông do quốc pḥng không trực tiếp tham gia và xử lư nên không nêu cụ thể. Tuy nhiên, với trách nhiệm của lực lượng quốc pḥng, những vụ việc đó cũng được điểm qua.
"Hai bên khẳng định, lực lượng quốc pḥng không tham gia giải quyết xung đột. Bên cạnh đó, quân đội phải đóng góp ư kiến tham mưu để hai Đảng, hai Nhà nước giải quyết các vấn đề bằng biện pháp ḥa b́nh. Quan hệ quốc pḥng cần phải được tăng cường nhằm xây dựng ḷng tin giữa hai Đảng, hai Nhà nước để từng bước giải quyết những bất đồng. Vấn đề Biển Đông là đại sự trong quan hệ hai nước. Không thể nói quan hệ Việt - Trung là tốt đẹp nếu Biển Đông vẫn c̣n tồn tại những bất đồng có nguy cơ trở thành xung đột".
Không đánh đổi chủ quyền, lănh thổ
Thượng tướng có thể cho biết, tại sao t́nh h́nh Biển Đông lại diễn biến phức tạp trong thời gian qua?
Những năm qua, không chỉ Việt Nam, Trung Quốc hay các nước trong khu vực mà hầu như cả thế giới đều quan tâm tới vấn đề Biển Đông. Theo tôi, phải nh́n vấn đề này một cách toàn cục.
Trước hết, vị trí chiến lược và sự can dự của các nước lớn khiến giá trị lợi ích tại các khu vực trên Biển Đông trở nên rất lớn về cả khía cạnh kinh tế, địa chính trị lẫn quốc pḥng -an ninh... Sự can dự của các nước lớn đem tới cả những lợi ích lẫn thách thức như đă nói ở trên. Bên cạnh đó, một số nước đưa ra những tuyên bố mang tính chất đơn phương, không phù hợp với luật pháp quốc tế.
Chỉ riêng những tuyên bố đó đă gây ra mất ổn định, gây ra lo ngại chung trên Biển Đông. Không chỉ vậy, có nước c̣n có những hành động không tôn trọng luật pháp quốc tế, không tôn trọng DOC với một nội dung quan trọng là giữ nguyên hiện trạng cho đến khi t́m được giải pháp để giải quyết tranh chấp.
Một phần nguyên nhân khác, thực ra không nằm trên biển mà ở trên đất liền. Những nước không ở gần Biển Đông, thậm chí ở tận châu Âu, châu Mỹ, cũng bàn về vấn đề Biển Đông khiến dư luận quan tâm hơn. Bản chất của sự việc này là do Biển Đông không c̣n là vấn đề của riêng một vài nước tranh chấp chủ quyền mà là vấn đề của tất cả các quốc gia trên thế giới có lợi ích ở khu vực.
Nói cách khác, Biển Đông đă trở thành vấn đề chung của cộng đồng quốc tế. Hiển nhiên, khi một khu vực quan trọng với tương lai thế giới mất ổn định, mọi người đều có quyền bày tỏ quan ngại. Mọi quốc gia đều có quyền, và có trách nhiệm tham gia đóng góp ư kiến và bằng các hành động thiện chí để giải quyết vấn đề này bằng biện pháp ḥa b́nh, đúng theo luật pháp quốc tế.
Trước bối cảnh như vậy, quan điểm của Bộ Quốc pḥng Việt Nam trong công tác bảo vệ chủ quyền, lănh thổ như thế nào thưa Thượng tướng?
Đảng và Nhà nước ta đă nhiều lần khẳng định rất rơ quan điểm về chủ quyền lănh thổ. Tôi nhấn mạnh rằng, chủ quyền, lănh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và không thể đánh đổi. Đất đai, sông núi, biển đảo Việt Nam không chỉ là sở hữu của hơn 80 triệu người dân ngày hôm nay, mà quan trọng hơn, bờ cơi ấy đă được cha ông ta hàng ngh́n năm qua ǵn giữ để lại.
Bờ cơi này cũng sẽ là sở hữu của các thế hệ người Việt Nam mai sau, là không gian sinh tồn của con cháu chúng ta. Không ai được phép nhân nhượng một tấc chủ quyền trên đất, trên trời, trên biển của Tổ quốc, và cũng là không gian sinh tồn và phát triển của muôn đời con cháu chúng ta mai sau.
Trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh việc bảo vệ chủ quyền, lănh thổ, chúng ta phải giữ được môi trường ḥa b́nh, ổn định để phát triển. Do vậy, không thể manh động trong việc giải quyết tranh chấp để đánh mất ḥa b́nh và ổn định. Có người sẽ đặt câu hỏi: Liệu như vậy có giữ được chủ quyền, lănh thổ không?
Tôi tin là hoàn toàn được khi chúng ta giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh, lấy luật pháp quốc tế làm cơ sở để đ̣i và bảo vệ chủ quyền, cũng như tăng cường hữu nghị với tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước láng giềng có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam.
Xu thế chung trên thế giới hiện nay, các quốc gia đều đang cần môi trường ḥa b́nh và ổn định để phát triển. Thế giới đương đại cũng đă có hệ thống pháp luật rơ ràng, tuy chưa đủ nhưng cũng quy định mỗi quốc gia có quyền ǵ trên đất, trên biển của ḿnh.
Một hành động phi nghĩa, bất chấp luật pháp quốc tế, đi ngược lại trào lưu chung của cả nhân loại của bất kỳ quốc gia nào sẽ không bao giờ nhận được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và của chính nhân dân ḿnh, sẽ tạo nên làn sóng phản đối quốc tế và sự bất ổn nội tại khôn lường.
Tôi khẳng định rằng, để có thể bảo vệ chủ quyền lănh thổ bằng biện pháp ḥa b́nh, điều tối quan trọng là phải giữ vững ổn định chính trị trong nước.
Chúng ta luôn phải nhớ nằm ḷng kim chỉ nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” mà Đảng ta và Bác Hồ đă chỉ ra, bảo vệ vững chắc chế độ XHCN mới giữ được độc lập chủ quyền. Xử lư vấn đề Biển Đông là đại sự của đất nước, là việc của tất cả nhân dân Việt Nam.
Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cần đoàn kết, nâng cao ư thức bảo vệ Tổ quốc, phát huy trí tuệ để t́m ra kế sách, nghiên cứu làm rơ các vấn đề pháp luật, xây dựng ḷng tin với các nước tranh chấp để từng bước giải quyết vấn đề.
Bảo Trung
(Quân đội nhân dân)
Trong cuộc trao đổi với báo Quân đội Nhân dân cuối tuần qua, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh - Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng đề cập những nội dung liên quan tranh chấp Biển Đông tại đối thoại chiến lược quốc pḥng lần thứ ba Việt - Trung diễn ra trước đó. Cuộc đối thoại do Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh đồng chủ tŕ với Thượng tướng Mă Hiểu Thiên, Phó tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc.
Ông cho biết: Chủ đề nội dung thứ hai của cuộc đối thoại là cách ứng xử của hai quân đội trong vấn đề Biển Đông. Đây là lần đầu tiên chủ đề này được chính thức đưa vào chương tŕnh Đối thoại và hai bên đă trao đổi kỹ lưỡng, thẳng thắn, không né tránh. Về phần ḿnh, Việt Nam khẳng định rơ quan điểm chủ quyền trước sau như một về Hoàng Sa, Trường Sa, về thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư.
"Khi nêu vấn đề Biển Đông quan điểm của hai bên khác nhau, song chúng tôi nhất trí rằng tuy vấn đề do lịch sử để lại nhưng lịch sử đó phải phù hợp với luật pháp quốc tế đương đại mà chúng ta cần phải nghiêm túc tuân thủ" - Thượng tướng cho hay.
Không sử dụng quân sự để trấn áp
Ông cho biết hai bên cũng đă trao đổi cách ứng xử của quân đội hai nước khi Việt Nam và Trung Quốc c̣n tồn tại những khác biệt, bất đồng về chủ quyền. Liên quan tới vấn đề này, một sự kiện quan trọng đối với hai nước là cuối năm 2011, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng lănh đạo Trung Quốc đă kư Thỏa thuận về những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển.
Phía Việt Nam đối thoại đă khẳng định lại, trước hết, vấn đề chủ quyền của mỗi nước là rất thiêng liêng và chủ quyền ấy phải dựa trên luật pháp quốc tế, được thế giới thừa nhận, không ai có thể đưa ra đ̣i hỏi vô lư, không tôn trọng luật pháp quốc tế về chủ quyền. Khi c̣n tranh chấp về chủ quyền, mọi vấn đề liên quan đến Biển Đông phải được giải quyết bằng biện pháp ḥa b́nh trên cơ sở luật pháp quốc tế, cụ thể là UNCLOS 1982, và các điều ước khu vực như DOC.
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2012/09/17/10/20120917105239_Nguye nChiVinh08082012.jpg
Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh: Chủ quyền, lănh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và không thể đánh đổi. Ảnh: Minh Thăng
Việt Nam cũng bày tỏ mong muốn ASEAN cùng Trung Quốc tiến tới COC. Bên cạnh đó, các tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc, tranh chấp nào song phương th́ giải quyết song phương, tranh chấp đa phương th́ giải quyết đa phương, nhưng cần phải công khai minh bạch và tôn trọng quyền lợi chính đáng của tất cả các quốc gia có lợi ích ở Biển Đông.
"Đối với quân đội, hai bên khẳng định trong bất kỳ t́nh huống nào cũng không sử dụng lực lượng quân sự để trấn áp, ngăn cản hoặc đe dọa các hoạt động ḥa b́nh trên biển như nghiên cứu khoa học, lưu thông hàng hải, khai thác tài nguyên… Quân đội hai nước tuyệt đối không sử dụng vũ lực để đối phó với nhau khi có vấn đề phát sinh".
Đặc biệt, phía Việt Nam cũng đề xuất, trên cơ sở nguyên tắc hai Đảng, hai Nhà nước đă kư, quân đội Việt Nam và quân đội Trung Quốc xây dựng cam kết trong bất kỳ t́nh huống nào cũng không được sử dụng lực lượng quân sự để xử lư vấn đề dân sự, cũng như tuyệt đối không sử dụng vũ lực đối đầu. Thượng tướng Mă Hiểu Thiên đă ghi nhận tích cực đề xuất của Việt Nam và hai bên đang nghiên cứu triển khai.
Thứ trưởng Bộ Quốc pḥng cũng cho hay: những điểm c̣n khác biệt đă được nêu ra thẳng thắn, ư kiến của mỗi bên được tôn trọng. Hai bên thống nhất giải quyết ḥa b́nh các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế, trên cơ sở quan hệ hữu nghị giữa hai nước láng giềng XHCN được thể hiện đầy đủ trong Thỏa thuận về những Nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển.
Tại cuộc đối thoại, những sự việc phức tạp trên Biển Đông do quốc pḥng không trực tiếp tham gia và xử lư nên không nêu cụ thể. Tuy nhiên, với trách nhiệm của lực lượng quốc pḥng, những vụ việc đó cũng được điểm qua.
"Hai bên khẳng định, lực lượng quốc pḥng không tham gia giải quyết xung đột. Bên cạnh đó, quân đội phải đóng góp ư kiến tham mưu để hai Đảng, hai Nhà nước giải quyết các vấn đề bằng biện pháp ḥa b́nh. Quan hệ quốc pḥng cần phải được tăng cường nhằm xây dựng ḷng tin giữa hai Đảng, hai Nhà nước để từng bước giải quyết những bất đồng. Vấn đề Biển Đông là đại sự trong quan hệ hai nước. Không thể nói quan hệ Việt - Trung là tốt đẹp nếu Biển Đông vẫn c̣n tồn tại những bất đồng có nguy cơ trở thành xung đột".
Không đánh đổi chủ quyền, lănh thổ
Thượng tướng có thể cho biết, tại sao t́nh h́nh Biển Đông lại diễn biến phức tạp trong thời gian qua?
Những năm qua, không chỉ Việt Nam, Trung Quốc hay các nước trong khu vực mà hầu như cả thế giới đều quan tâm tới vấn đề Biển Đông. Theo tôi, phải nh́n vấn đề này một cách toàn cục.
Trước hết, vị trí chiến lược và sự can dự của các nước lớn khiến giá trị lợi ích tại các khu vực trên Biển Đông trở nên rất lớn về cả khía cạnh kinh tế, địa chính trị lẫn quốc pḥng -an ninh... Sự can dự của các nước lớn đem tới cả những lợi ích lẫn thách thức như đă nói ở trên. Bên cạnh đó, một số nước đưa ra những tuyên bố mang tính chất đơn phương, không phù hợp với luật pháp quốc tế.
Chỉ riêng những tuyên bố đó đă gây ra mất ổn định, gây ra lo ngại chung trên Biển Đông. Không chỉ vậy, có nước c̣n có những hành động không tôn trọng luật pháp quốc tế, không tôn trọng DOC với một nội dung quan trọng là giữ nguyên hiện trạng cho đến khi t́m được giải pháp để giải quyết tranh chấp.
Một phần nguyên nhân khác, thực ra không nằm trên biển mà ở trên đất liền. Những nước không ở gần Biển Đông, thậm chí ở tận châu Âu, châu Mỹ, cũng bàn về vấn đề Biển Đông khiến dư luận quan tâm hơn. Bản chất của sự việc này là do Biển Đông không c̣n là vấn đề của riêng một vài nước tranh chấp chủ quyền mà là vấn đề của tất cả các quốc gia trên thế giới có lợi ích ở khu vực.
Nói cách khác, Biển Đông đă trở thành vấn đề chung của cộng đồng quốc tế. Hiển nhiên, khi một khu vực quan trọng với tương lai thế giới mất ổn định, mọi người đều có quyền bày tỏ quan ngại. Mọi quốc gia đều có quyền, và có trách nhiệm tham gia đóng góp ư kiến và bằng các hành động thiện chí để giải quyết vấn đề này bằng biện pháp ḥa b́nh, đúng theo luật pháp quốc tế.
Trước bối cảnh như vậy, quan điểm của Bộ Quốc pḥng Việt Nam trong công tác bảo vệ chủ quyền, lănh thổ như thế nào thưa Thượng tướng?
Đảng và Nhà nước ta đă nhiều lần khẳng định rất rơ quan điểm về chủ quyền lănh thổ. Tôi nhấn mạnh rằng, chủ quyền, lănh thổ là thiêng liêng, bất khả xâm phạm và không thể đánh đổi. Đất đai, sông núi, biển đảo Việt Nam không chỉ là sở hữu của hơn 80 triệu người dân ngày hôm nay, mà quan trọng hơn, bờ cơi ấy đă được cha ông ta hàng ngh́n năm qua ǵn giữ để lại.
Bờ cơi này cũng sẽ là sở hữu của các thế hệ người Việt Nam mai sau, là không gian sinh tồn của con cháu chúng ta. Không ai được phép nhân nhượng một tấc chủ quyền trên đất, trên trời, trên biển của Tổ quốc, và cũng là không gian sinh tồn và phát triển của muôn đời con cháu chúng ta mai sau.
Trong giai đoạn hiện nay, bên cạnh việc bảo vệ chủ quyền, lănh thổ, chúng ta phải giữ được môi trường ḥa b́nh, ổn định để phát triển. Do vậy, không thể manh động trong việc giải quyết tranh chấp để đánh mất ḥa b́nh và ổn định. Có người sẽ đặt câu hỏi: Liệu như vậy có giữ được chủ quyền, lănh thổ không?
Tôi tin là hoàn toàn được khi chúng ta giải quyết tranh chấp bằng biện pháp ḥa b́nh, lấy luật pháp quốc tế làm cơ sở để đ̣i và bảo vệ chủ quyền, cũng như tăng cường hữu nghị với tất cả các quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nước láng giềng có tranh chấp chủ quyền với Việt Nam.
Xu thế chung trên thế giới hiện nay, các quốc gia đều đang cần môi trường ḥa b́nh và ổn định để phát triển. Thế giới đương đại cũng đă có hệ thống pháp luật rơ ràng, tuy chưa đủ nhưng cũng quy định mỗi quốc gia có quyền ǵ trên đất, trên biển của ḿnh.
Một hành động phi nghĩa, bất chấp luật pháp quốc tế, đi ngược lại trào lưu chung của cả nhân loại của bất kỳ quốc gia nào sẽ không bao giờ nhận được sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế và của chính nhân dân ḿnh, sẽ tạo nên làn sóng phản đối quốc tế và sự bất ổn nội tại khôn lường.
Tôi khẳng định rằng, để có thể bảo vệ chủ quyền lănh thổ bằng biện pháp ḥa b́nh, điều tối quan trọng là phải giữ vững ổn định chính trị trong nước.
Chúng ta luôn phải nhớ nằm ḷng kim chỉ nam “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH” mà Đảng ta và Bác Hồ đă chỉ ra, bảo vệ vững chắc chế độ XHCN mới giữ được độc lập chủ quyền. Xử lư vấn đề Biển Đông là đại sự của đất nước, là việc của tất cả nhân dân Việt Nam.
Toàn Đảng, toàn quân, toàn dân cần đoàn kết, nâng cao ư thức bảo vệ Tổ quốc, phát huy trí tuệ để t́m ra kế sách, nghiên cứu làm rơ các vấn đề pháp luật, xây dựng ḷng tin với các nước tranh chấp để từng bước giải quyết vấn đề.
Bảo Trung
(Quân đội nhân dân)