PDA

View Full Version : Trí thức Việt tại Hàn Quốc và khát khao trở về


vuitoichat
03-29-2013, 14:20
Trong sâu thẳm trái tim nhiều trí thức người Việt ở Hàn luôn đau đáu ngày trở về, để đóng góp xây dựng quê hương...

Trong chuyến công tác tại Hàn Quốc mới đây, chúng tôi may mắn được đến thăm một số trường Đại học ở Hàn-nơi có nhiều Giáo sư, trí thức trẻ người Việt đang làm việc và học tập. Được chứng kiến không khí say mê học tập, nghiên cứu của họ, mới thấy hết nỗi vất vả của những trí trẻ Việt Nam ở ngoài.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=214945&stc=1&d=1364566694
Giáo sư Kim Joong Soon, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Inha (Hàn Quốc)

Bắt đầu một ngày làm việc của các sinh viên, nghiên cứu sinh đến cả những Giáo sư đều ở trong pḥng thí nghiệm từ 6 giờ sáng đến 11, 12 giờ đêm. Bữa cơm cho ngày hôm sau của họ hầu như được chuẩn bị vào lúc giữa đêm, sau giờ họ ở pḥng thí nghiệm trở về.

“Chúng tôi thường trở về nhà lúc hơn 11 giờ đêm và khi đó bắt đầu nấu cơm cho bữa sáng và cả ngay hôm sau. Vừa nấu cơm, chúng tôi có thể vừa làm các công việc cá nhân hoặc đọc sách, báo. Thường th́ gần 1 giờ đêm mọi người mới đi ngủ và thức dậy lúc 5 giờ sáng để chuẩn bị 6 giờ sáng là có mặt ở pḥng thí nghiệm. Công việc học tập và nghiên cứu khá áp lực, v́ thế phải biết thu xếp, sắp xếp mọi chuyện, từ chuyện gia đ́nh đến chuyện ăn uống, nghỉ ngơi”- Nghiên cứu sinh Phạm Tấn Việt, ngành công nghệ sinh học tại Đại học Konkuc, Seoul, Hàn Quốc chia sẻ.

Vất vả là vậy, nhưng ai cũng đầy tinh thần học tập, nghiên cứu. Bởi hầu như ai ra nước ngoài học cũng mong muốn được tiếp thu những ǵ mới mẻ ở nước bạn để về phục vụ đất nước. Và sự say mê, học tập nghiên cứu của những trí thức trẻ Việt Nam luôn được các sinh viên, nghiên cứu sinh và các Giáo sư nước bạn ghi nhận và trân trọng.

Giáo sư Kim Joong Soon, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Inha (Hàn Quốc) nhận xét rằng, trong số học sinh các nước đang học tại trường, GS đánh giá cao sinh viên, nghiên cứu sinh và các GS Việt Nam, v́ đa số họ là những người chịu khó học hỏi, t́m ḥi và thích nghi cao với sự vất vả trong việc học tập, nghiên cứu và đạt nhiều thành tích trong học tập, nghiên cứu. V́ thế họ luôn chiếm được cảm t́nh không chỉ của các sinh viên, GS Hàn Quốc và cả người dân Hàn.

Với những trí thức trẻ người Việt đang nghiên cứu hay giảng dạy ở Hàn Quốc, dù được nhiều tổ chức, công ty và các trường Đại học phía bạn đánh giá cao, thậm chí họ được mời gọi với mức lương ưu đăi, môi trường làm việc lư tưởng, nhưng nhiều người không coi đây là bến đỗ cuối cùng của ḿnh, mà vẫn mong mỏi một ngày được trở về quê hương đóng góp xây dựng đất nước.

Giáo sư Bùi Hồng Thủy, giảng dạy tại trường Đại học Konkuc cho biết, mức lương Giáo sư của chị ở đây đủ để trang trải cho cả gia đ́nh chị có một cuộc sống đầy đủ, hai con theo học trong các trường quốc tế danh tiếng ở Hàn. Nếu so với cuộc sống ở Việt Nam, th́ đây là một môi trường khá lư tưởng đối với chị và các con. Nhưng chị vẫn luôn đau đáu một ngày được trở về làm việc ở chính nơi ḿnh đă chôn nhau cắt rốn, để các con chị được trưởng thành trên ngay mảnh đất quê hương. Cũng có lẽ v́ thế, năm ngoái chồng chị là GS Nguyễn Văn Thuận- một GS có uy tín ở Hàn- đă khước từ tất cả sự hậu đăi ở đây để trở về sống và làm việc ở trong nước.

Không muốn đi xây nhà hàng xóm
http://data.vietinfo.eu/News//2013/03/29/184943/1364536139.6866.jpg
GS Bùi Hồng Thủy (ngoài cùng bên phải): Làm việc ở nước ngoài chẳng khác nào đi xây nhà cho hàng xóm

“Anh Thuận đă nung nấu ư định về nước từ lâu, đến nay th́ không thể chờ lâu hơn nữa, anh đă quyết định về nước giảng dạy. Hiện giờ hai cháu c̣n học dở chương tŕnh ở đây, cháu lớn cũng sắp tốt nghiệp lớp 12, cháu học song tôi cũng sẽ trở về. Vợ chồng tôi sống và làm việc ở nước ngoài, nhưng lúc nào cũng hướng về Việt Nam, chúng tôi thường nói với nhau rằng, làm việc ở nước ngoài chẳng khác nào đi xây nhà cho hàng xóm”- GS Bùi Hồng Thủy tâm sự.

Anh Phạm Tấn Việt, hiện cũng đang là nghiên cứu sinh ngành công nghệ sinh học tại Đại học Konkuc, th́ chia sẻ, sau thời gian làm Tiến sĩ ở đây, chắc chắn anh sẽ trở về Việt Nam, nhất là vừa mới đây, anh vinh dự được đứng trong hàng ngũ của Đảng: “Tôi sẽ cố gắng học tập để hoàn thành khóa học. Sau đó tôi sẽ tiếp tục về giảng dạy ở trường Đại học Công nghiệp TP HCM. Một số người sau khi đi du học, v́ nhiều lư do và có thể v́ cả sự hậu đăi ở nước ngoài, họ đă ở lại. Cũng không thể nói như thế là tốt hay không tốt v́ ai cũng có lư do của ḿnh, có người ở lại nhưng vẫn đóng góp về trong nước. Nhưng với bản thân tôi, chắc chắn tôi sẽ về Việt Nam. Nếu nói lư do v́ t́nh yêu đất nước th́ lớn lao quá, nhưng v́ trách nhiệm ḿnh đang có, trách nhiệm đầu tiên là với ba mẹ và thứ hai là trách nhiệm với thế hệ tiếp theo”.

C̣n đối với Nguyễn Đ́nh Trường, một nghiên cứu sinh khác ở Hàn Quốc, sau 5 năm đi làm nghiên cứu sinh tại Hàn Quốc, anh cũng đang chuẩn bị trở về trường Đại học nông lâm TP HCM, nơi đă cử anh đi học.
http://data.vietinfo.eu/News//2013/03/29/184943/1364536142.5422.jpg
Anh Nguyễn Đ́nh Trường, nghiên cứu sinh ở trường Đại học Konkuc

“Dù đă ở Hàn 5 năm, nhưng tôi vẫn chưa thích nghi được với cuộc sống ở đây, dù điều kiện để nghiên cứu có thể gọi là lư tưởng. Tôi luôn nghĩ tới việc trở về, dù biết điều kiện vật chất, nhất là điều kiện cho công tác nghiên cứu ở Việt Nam c̣n khó khăn. Mỗi người có một lư tưởng sống khác nhau, c̣n riêng tôi, tôi muốn được cống hiến ở quê nhà. Nếu những thế hệ như tôi mà không đi tiên phong trong việc trở về th́ làm sao có thể khuyến khích được các thế hệ tiếp theo và sau này về quê hương cống hiến”- Trường trải ḷng.

Cũng như Trường, mặc dù đă nhiều năm học tập và làm MC cho một Đài phát thanh ở Hàn Quốc, công việc và thu nhập ở đây khá ổn định, nhưng Hoàng Minh Ngọc cũng đang tính chuyện cùng chồng trở về Việt Nam làm việc.

Cô tâm sự, cuộc sống và môi trường làm việc ở Hàn Quốc đối với một người mẹ trẻ sắp sinh như Ngọc khá tốt, nhưng cô vẫn thấy như “không ở nhà ḿnh”. Mỗi khi Tết đến, dù có rất đông người Việt ở bên cạnh, nhưng Ngọc luôn phải đối diện với nỗi cô đơn, nhớ nhà, nhất là Hà Nội- nơi cô đă từng gắn bó từ thuở lọt ḷng.

Ngọc tâm sự, nếu làm việc ở Việt Nam, cô cũng lường trước được nhiều khó khăn đang đón đợi, nhất là việc xa Việt Nam đă lâu, sự thích nghi với công việc ở trong nước thật sự không dễ dàng. Rồi điều kiện về cuộc sống, sinh hoạt, chăm sóc em bé…

“Tôi đă thấy được tất cả mọi khó khăn, nhưng tôi đă quyết tâm, sớm muộn sẽ cùng chồng về Việt Nam làm việc. Không đâu bằng quê hương của ḿnh, dù khó khăn, vất vả hay thế nào đi nữa, tôi cũng cảm thấy hạnh phúc v́ được sống và làm việc trên chính mảnh đất quê hương”.

Tâm sự của Hoàng Minh Ngọc cũng là mong mỏi của nhiều trí thức trẻ Việt Nam đang học tập, nghiên cứu và làm việc ở nước ngoài. Nhiều người dù đă thành danh ở xứ người, nhưng trong sâu thẳm trái tim họ vẫn đau đáu mong mỏi ngày trở về, để đóng góp xây dựng quê hương, đất nước, để không phải luôn mang trong ḿnh nỗi day dứt như vợ chồng Giáo sư Bùi Hồng Thủy là đang đi “xây nhà hàng xóm”.

Đại sứ Việt Nam tại Hàn Quốc Trần Trọng Toàn cho biết, hiện có hơn 5.000 người Việt Nam đang học tập, nghiên cứu tại Hàn Quốc, nhưng chỉ có 1.600 là sinh viên, c̣n 3.400 là học sau Đại học, Tiến sĩ... Trong những năm qua, sinh viên Việt Nam sang Hàn Quốc ngày càng tăng, bởi v́ Hàn Quốc đă chứng tỏ được là một xă hội có nền giáo dục rất tốt, đặc biệt là giáo dục về khoa học công nghệ.

Hàn Quốc là một trong số ít nước trên thế giới công nghiệp hóa xong trong ṿng 30 năm. Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu của những năm 60 thế kỷ trước, với thu nhập b́nh quân đầu người 85 USD/năm, Hàn Quốc đă trở thành một nước công nghiệp phát triển vào năm 1986 với 15.000 USD/người và đến nay, Hàn Quốc đă đạt trên 26.000 USD/người.

Với thu nhập b́nh quân như vậy, Hàn Quốc trở thành một trong 7 nền kinh tế đứng đầu thế giới. Đó là một thành quả vĩ đại và chính là nhờ phát triển nhân tố con người trong những năm qua. Các nhà lănh đạo Hàn Quốc đă tổng kết, nước này không có tài nguyên khoáng sản, tài nguyên duy nhất của họ là con người. Xă hội Hàn Quốc trong nhiều năm qua tập trung cho yếu tố con người và cuối cùng họ đă thành công.

Chính v́ vậy, xă hội Hàn Quốc đang trở thành nơi cho nhiều sinh viên các nước châu Á, trong đó có sinh viên Việt Nam.

Theo Đại sứ Trần Trọng Toàn, những năm qua, sinh viên Việt Nam với tư chất là những người cần cù, siêng năng học tập và thông minh đă được các Giáo sư Hàn Quốc đánh giá rất cao.

Trong rất nhiều công tŕnh nghiên cứu, các Giáo sư đă sử dụng sinh viên Việt Nam rất hiệu quả và có rất nhiều sinh viên Việt Nam đă có hàng trăm bài báo đă được đăng trên các tạp chí khoa học, công nghệ của Hàn Quốc cũng như trên thế giới. Qua đó họ cũng đă đóng góp vào nền khoa học của Hàn Quốc, vào sự phát triển KHCN của Hàn Quốc, đồng thời sinh viên Việt Nam cũng có rất nhiều hoạt động hướng về quê hương đất nước, như: quyên góp ủng hộ cho đồng bào bị băo lụt trong nước, ủng hộ chiến sĩ Trường Sa, ủng hộ nạn nhân chất độc da cam...

Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc thường động viên anh chị em học tập, nghiên cứu ở Hàn phải gắn chặt với thực tế ở Việt Nam để khi về nước họ có thể đóng góp ngay vào được sự phát triển kinh tế, xă hội của Việt Nam.

Nguồn: Trang Hiền Ḥa/ VOV

Minhrau
03-29-2013, 14:30
ngu sao trở về giao mạng cho việt cộng

NongDan
03-29-2013, 14:41
Về để giúp dân giết hết bọn tham nhũng .

Golden_Eye
03-29-2013, 16:05
trí thức ở đâu cũng vậy
chứ ko phải chỉ có ở Hàn

hoanglan22
03-29-2013, 16:10
Cái MĂ TỔ của con học tới đâu rồi mà giờ này chưa THỨC TRÍ

Golden_Eye
03-29-2013, 16:28
chắc chắn hơn tŕnh độ lớp 1 của bay
hehehehe

guy19
03-29-2013, 19:08
:hafppy::hafppy: chưa bao giờ thấy con súc vật nào mà thèm cứt như con súc vật này ...:hafppy:
chắc chắn hơn tŕnh độ lớp 1 của bay
hehehehe

tuhientram
03-30-2013, 01:42
Trí thức Việt tại Hàn Quốc và khát khao trở về...Bắc Cụ.

chathangdiacon
03-30-2013, 03:42
lao sinh [1] chó đẻ ngu đần [1] lao nô du sinh

thu đi đi lại lá vàng
hồ đi để lại một đàn cháu ngu
từ ngày phỏng dái về thành
ba ke miền bắc mượn thời mổi lên
dân ngu th́ lại làm thầy
nhờ ơn cách mạng nay đầy thằng ngu
ở đời không học chẳng hành
cha đi bộ đội con thành lao sinh [1]
lao nô xuất căng trồng cần
du sinh xuất cảng ngồi nh́n học chi
đầu th́ chứa đựng củ chi
tây.u chẳng biết lấy ǵ học đây
thôi th́ chấp nhận về quê
ta loè bằng giả dân ngu biết ǵ ?


***bạn hăy nhớ bạn là con người trong đảng hèn hay bốn lù bắc cụ cho đảng hèn...và đừng tự ḿnh làm hèn hạ thêm***

chathangdiacon
03-30-2013, 03:55
***bạn hăy nhớ bạn là con người trong đảng hèn hay bốn lù bắc cụ cho đảng hèn...và đừng tự ḿnh làm hèn hạ thêm***

cục đá mà biết nói năng
tổ cha bắc cụ hàm răng chẳng c̣n
c̣n răng chúng sủa om ṣm
mất răng sưng mỏ giám đâu hả mồm [/B]

jfkkfc
03-30-2013, 16:14
ĐẦU ÓC CHÓ !

Sưu tầm /vietbf


Một con chó đến xin Ngọc Hoàng cho được đầu thai làm người Việt Nam. Ngọc Hoàng chấp thuận:
- Được, ta sẽ cho mi toại nguyện, mi c̣n xin điều ǵ nữa không?
Chó nói:
- Con xin là người Việt nhưng được sống ở Đức, được ăn học ở Đức.
Ngọc Hoàng phán:
- Cũng được.
Ngọc Hoàng lại hỏi:
- Cho mi làm người Việt, cho mi sống ở Đức, ăn học trường Đức, thành tài ở Đức, mi sẽ làm những việc ǵ?
Chó thưa:
- Con hứa khi là người và khi con ăn, học ở nước Đức, con thành tài, con là bác sĩ, luật sư, chuyên gia, con sẽ là Việt Kiều Yêu Nước Cộng hoà Xă hội Chủ nghĩa Việt Nam, độc lập tự do hạnh phúc, con sẽ trung thành với Bác và Đảng.
Ngọc Hoàng phán:
- Vậy th́ đầu óc mi vẫn là Chó, mi xin đầu thai làm người làm ǵ?

tuhientram
03-31-2013, 07:50
trí thức ở đâu cũng vậy
chứ ko phải chỉ có ở Hàn

Ừ về để...Bắc Cụ.

DrYES
03-31-2013, 20:34
ai thích ở ... cứ ở
ai thích về ... cứ về
chết chóc ǵ đâu?

nguoidan
03-31-2013, 22:52
Ai bắt tụi này ở nhỉ? Việt cộng cho tụi nó đi qua đó th́ sau khi lấy cái bằng tiến sĩ (kiểu bằng mà dân gian có câu đưa con chó qua biên giới dẫn về là có bằng tiến sĩ) th́ đi về. Cái miệng sủa như vậy chứ bây giờ mà bảo về không đái ra quần nữa à.

cgdl
04-01-2013, 09:34
Ủa, muốn về th́ cứ về chứ đâu có ai cấm cản ǵ mà la là "khao khác".
Người Việt ở Korea đâu phải người tị nạn CS th́ đâucó ngại chuyện về hay không Đúng là luận điệu của những kẻ chỉ yêu nước từ xa thôi .

ôngđịalu
04-01-2013, 13:17
Ừ về để...Bắc Cụ.

thằng này chắc thèm món Bốn Lù lắm hả hay thích liếm kem Mốn Làu

chathangdiacon
04-01-2013, 18:22
ché đỏ thằng địalu bắc hồ mày ở trong bô ba đ́nh ăn món đó quen rồi sao súc vật ngoài này đâu có món sức sinh đó đâu con mới đầu thai mà đă thèm hở con ở ngoài này toàn là người nên chỉ có món phân cho tụi bắc cụ chồn lùi tụi băy ăn thôi muốn thí xếp hàng hả mồm ra tới phiên này th́ được hưởng v́ lúc này đông bọn chó ở việt nam qua [v́ ba ke đánh chén quá nhiều nên chúng sợ chay qua đây tự do sủa không ai ăn] đắt hàng từ từ rồi cũng tới phiên

***bạn hăy nhớ bạn là con người trong đảng hèn hay bốn lù bắc cụ cho đảng hèn...và đừng tự ḿnh làm hèn hạ thêm***

cục đá mà biết nói năng
tổ cha bắc cụ hàm răng chẳng c̣n
c̣n răng chúng sủa om ṣm
mất răng sưng mỏ giám đâu hả mồm

manhlequan
04-01-2013, 19:37
GS Bùi Hồng Thủy: Làm việc ở nước ngoài chẳng khác nào đi xây nhà cho hàng xóm

C̣n Về Viet Nam làm việc chẳng khác nào như xây nhà trên gịng sông đang chảy xiết.