jojolotus
04-07-2013, 14:41
Nhiếp ảnh gia Deborah Bay, Mỹ đă chụp những “thiên hà” nhân tạo. Ông bắn đạn vào kính chắn đạn Plexiglas để tạo ra một bộ sưu tập ảnh.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb1.jpg
Bà Deborah Bay đă sử dụng kỹ thuật chụp macro để chụp h́nh ảnh của các viên đạn bắn vào kính Plexiglas. H́nh ảnh thu được là vẻ đẹp tàn phá của vũ khí và vẻ đẹp mong manh của mảnh kính.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb2.jpg
Bộ sưu tập cho thấy vẻ đẹp “giống như trang sức và tính hủy diệt của viên đạn”.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb3.jpg
Để chụp được những bức ảnh gần, nhiếp ảnh gia đă phải ghép rất nhiều ảnh của cùng một lỗ đạn.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb4.jpg
Màu sắc của bức ảnh được tạo ra do những chất vô cơ trong đạn thuốc và từ ánh sáng màu và gen mà bà Bay dùng trong pḥng chụp ảnh của ḿnh.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb5.jpg
“Ư tưởng về những vụ nổ Big Bang được nảy ra khi tôi thấy ảnh một viên đạn bắn vào tấm kính chống đạn Plexigas”.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb6.jpg
Rất nhiều h́nh ảnh trông giống như những thiên hà đang nổ.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb7.jpg
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb8.jpg
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb9.jpg
Những bức ảnh này được chụp trong pḥng chụp, ngay sau khi viên đạn vừa được bắn ra.
theo KT
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb1.jpg
Bà Deborah Bay đă sử dụng kỹ thuật chụp macro để chụp h́nh ảnh của các viên đạn bắn vào kính Plexiglas. H́nh ảnh thu được là vẻ đẹp tàn phá của vũ khí và vẻ đẹp mong manh của mảnh kính.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb2.jpg
Bộ sưu tập cho thấy vẻ đẹp “giống như trang sức và tính hủy diệt của viên đạn”.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb3.jpg
Để chụp được những bức ảnh gần, nhiếp ảnh gia đă phải ghép rất nhiều ảnh của cùng một lỗ đạn.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb4.jpg
Màu sắc của bức ảnh được tạo ra do những chất vô cơ trong đạn thuốc và từ ánh sáng màu và gen mà bà Bay dùng trong pḥng chụp ảnh của ḿnh.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb5.jpg
“Ư tưởng về những vụ nổ Big Bang được nảy ra khi tôi thấy ảnh một viên đạn bắn vào tấm kính chống đạn Plexigas”.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb6.jpg
Rất nhiều h́nh ảnh trông giống như những thiên hà đang nổ.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb7.jpg
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb8.jpg
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/thuhien/20130406/kt-kh-bb9.jpg
Những bức ảnh này được chụp trong pḥng chụp, ngay sau khi viên đạn vừa được bắn ra.
theo KT