tonycarter
04-21-2013, 19:39
Gần đây, bán đảo Triều Tiên trở thành một trong những điểm nóng nhất do đối mặt với nguy cơ hạt nhân. Nhưng cũng có những nhận định cho rằng, đó chỉ là chiêu thức quen thuộc mà trước nay chế độ B́nh Nhưỡng của nhà họ Kim vẫn hay dùng, khi mà "nguy cơ sụp đổ từ bên trong".
<table style="width: 100px;" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=462625&stc=1&d=1366573179
H́nh ảnh của hai thế hệ lănh đạo họ Kim bao phủ lên B́nh Nhưỡng. Ảnh ngày 01/04/2013. REUTERS/Kyodo
</td></tr></tbody></table>
L’Express đăng bài phỏng vấn giáo sư Andrei Lankov thuộc đại học Kookmin tại Seoul-một chuyên gia có uy tín về hồ sơ Bắc Triều Tiên. Chuyên gia này khẳng định: « Tôi lo ngại một cuộc sụp đổ từ bên trong ».
Giải thích cho những hành động khiêu khích quá mức và day dẳn của B́nh Nhưỡng trong thời gian qua, giáo sư Andrei Lankov cho rằng đó là một dấu hiệu cho thấy chế độ nhà họ Kim không vững như người ta tưởng. Theo những thông tin riêng, ông cho biết, tại Bắc Triều Tiên nhà lănh đạo 30 tuổi Kim Jong Un đang dần mất ḷng dân.
Nguyên nhân của việc mất ḷng dân đó chính là dù bị kiểm soát chặt chẽ, nhưng những thông tin về thế giới bên ngoài cũng ṛ rỉ được vào Bắc Triều Tiên khiến người dân nước này ngày càng hiểu ra sự lạc hậu của đất nước ḿnh. Thêm vào đó là nạn tham nhũng tràn lan, bất b́nh đẳng xă hội dâng cao, kinh tế èo uột. Tất cả đă khiến Kim Jong Un phải ra chiêu bài là cố t́nh tạo cho người dân cái cảm giác đất nước đang bị ngoại bang bao vây v́ thế vận mệnh của đất nước đang nằm trong tay người lănh đạo.
Một khó khăn khác của Kim Jong Un được giáo sư Lankov nêu ra là, nhà lănh đạo trẻ này đang gặp sự chống đối trong nội bộ. Bằng chứng là, hồi năm ngoái, trong giai đoạn từ giữa tháng 6 đến giữa tháng 9, ông Kim Jong Un đă toan tiến hành một vài biện pháp cải cách nông nghiệp và công nghiệp. Ông cũng đă bổ nhiệm vào ghế thủ tướng một người theo khuynh hướng mở cửa. Thế nhưng, không hiểu tại sao tất cả những cải tổ đă dừng lại, nguyên nhân rất có thể là một bộ phận quan chức lănh đạo phản đối đường lối đó của Kim Jong Un.
Nh́n về tương lai, giáo sư Andrei cho rằng, khả năng chế độ Bắc Triều Tiên sụp đổ do nội loạn là lớn hơn khả năng xảy ra xung đột vũ trang giữa hai miền Nam Bắc. Tuy nhiên, nếu chế độ miền Bắc sụp đổ quá nhanh chóng và rối loạn, th́ viễn ảnh hai miền thống nhất cũng chẳng tốt đẹp ǵ.
Theo giáo sư Andrei Lankov, nền kinh tế miền Nam giàu hơn gấp 50 lần so với kinh tế miền Bắc, người miền Bắc th́ đa số không có ăn học, không có kinh nghiệm giao thiệp với bên ngoài, mà dù có được đi học th́ cũng học những công nghệ rất lạc hậu. Bởi vậy, sau khi hai miền thống nhất, chắc chắc người miền Bắc sẽ chỉ là “công dân hạng nh́”.
Trong một viễn ảnh như vậy, theo chuyên gia này, có thể buổi đầu thống nhất người Bắc Triều Tiên khi phát hiện sự phồn thịnh bên ngoài sẽ đập phá tượng đài nhà họ Kim, nhưng rồi sau đó do sống dưới cảnh công dân hạng hai thế nào rồi họ cũng lại tưởng nhớ chế độ nhà họ Kim.
Khiêu khích để kiếm cứu trợ
Với bài viết chạy tựa “Trong suy nghĩ của Kim Jong Un”, L’Express nêu một nguyên nhân khác trong động cơ khiêu khích của Kim Jong Un, đó là ông đang lập lại chiêu thức mà cha và ông nội của ông đă thường dùng : dùng sự đe dọa hạt nhân để buộc các nước đổi lại bằng viện trợ lương thực, dầu hỏa và ngoại tệ.
Bài viết cũng cho rằng, trong tương lai gần, có thể chế độ B́nh Nhưỡng sẽ tiếp tục dựa dẫm vào đồng minh Trung Quốc. Thế nhưng trong dài hạn, chắc chắn Kim Jong Un sẽ phải t́m những điểm tựa khác để hạn chế việc lệ thuộc quá đà vào Bắc Kinh.
Tức là, trong dài hạn, để đảm bảo cho sự tồn tại của ḿnh, Kim Jong Un sẽ phải cải cách mở cửa đất nước. Hồi đầu năm 2013, Kim Jong Un cũng đă tuyên bố sẽ tiến hành “một sự chuyển hướng toàn diện” để “cải thiện đời sống nhân dân”.
Thế nhưng, theo L’Express, con đường cải cách của nhà lănh đạo họ Kim có thể mang đến nguy cơ cho sự tồn vong của chế độ, bởi khi mở cửa đón nhà đầu tư nước ngoài, th́ người dân sẽ càng biết nhiều hơn về sự tệ hại của đất nước, chưa kể là những làn gió thời đại sẽ thổi vào đánh thức người Bắc Triều Tiên, một làn gió mà L’Express cho là sẽ mang tính “định mệnh” đối với chế độ B́nh Nhưỡng.
Chia sẽ quan điểm với L’Express, tạp chí Le Nouvel Observateur đăng bài nhận định của chuyên gia René Backmann theo đó, hành động khiêu khích vừa qua của Bắc Triều Tiên có thể là tín hiệu cho thấy, ông Kim Jong Un muốn củng cố quyền lực đối với giới quân đội lăo thành ở Bắc Triều Tiên, cũng là để t́m kiếm nguồn viện trợ kinh tế, đồng thời cũng có thể nhân đó buộc Hoa Kỳ thừa nhận Bắc Triều Tiên là cường quốc hạt nhân.
Phụ trang cuối tuần báo Le Monde cũng có quan điểm tương tự khi cho đăng tóm lược những lần Bắc Triều Tiên dùng chiêu bài hạt nhân để kiếm nguồn viện trợ nhằm giải quyết khó khăn kinh tế trong nước. Lần đầu tiên theo tờ báo có lẽ là vào năm 1993, khi ấy Bắc Triều Tiên đă rút khỏi Hiệp ước chống phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) mà nước này đă tham gia kư kết vào năm 1985. Một năm sau đó, nhà lănh đạo Kim Nhật Thành-người khai sinh chế độ B́nh Nhưỡng, đă đổi ư và chấp nhận kư thỏa thuận với Mỹ để được nhận nguồn viện trợ 500 000 tấn dầu/năm.
Pháp: Đàn ông đ̣i quyền b́nh đẳng với phụ nữ
Cũng liên quan đến hồ sơ b́nh đẳng giới, Le Nouvel Observateur nh́n về nước Pháp vời bài : “Cuộc chiến giới tính”. Cuộc chiến giới tính mà tờ báo đề cập ở đây không phải là việc chị em phụ nữ cảm thấy bất công, mà là các đấng mày râu tại Pháp đi đấu tranh đ̣i b́nh đẳng giới. Số là tại Pháp, hiện trong khoảng 72% vụ ly hôn ṭa án quyết định giao quyền chăm sóc con cho người mẹ. Thế là các ông bố cho là chính quyền đă quá thiên vị phụ nữ và đă tước đi của họ quyền được nuôi con. Phương cách đấu tranh đ̣i quyền nuôi con của các ông bố tại Pháp khá lạ: Các ông bố tuổi ngoài 30 có người th́ leo lên mái nhà, có người th́ lên mái nhà thờ, có người th́ leo lên cần cẩu của những công tŕnh xây dựng !
Lê Phước, RFI
<table style="width: 100px;" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=462625&stc=1&d=1366573179
H́nh ảnh của hai thế hệ lănh đạo họ Kim bao phủ lên B́nh Nhưỡng. Ảnh ngày 01/04/2013. REUTERS/Kyodo
</td></tr></tbody></table>
L’Express đăng bài phỏng vấn giáo sư Andrei Lankov thuộc đại học Kookmin tại Seoul-một chuyên gia có uy tín về hồ sơ Bắc Triều Tiên. Chuyên gia này khẳng định: « Tôi lo ngại một cuộc sụp đổ từ bên trong ».
Giải thích cho những hành động khiêu khích quá mức và day dẳn của B́nh Nhưỡng trong thời gian qua, giáo sư Andrei Lankov cho rằng đó là một dấu hiệu cho thấy chế độ nhà họ Kim không vững như người ta tưởng. Theo những thông tin riêng, ông cho biết, tại Bắc Triều Tiên nhà lănh đạo 30 tuổi Kim Jong Un đang dần mất ḷng dân.
Nguyên nhân của việc mất ḷng dân đó chính là dù bị kiểm soát chặt chẽ, nhưng những thông tin về thế giới bên ngoài cũng ṛ rỉ được vào Bắc Triều Tiên khiến người dân nước này ngày càng hiểu ra sự lạc hậu của đất nước ḿnh. Thêm vào đó là nạn tham nhũng tràn lan, bất b́nh đẳng xă hội dâng cao, kinh tế èo uột. Tất cả đă khiến Kim Jong Un phải ra chiêu bài là cố t́nh tạo cho người dân cái cảm giác đất nước đang bị ngoại bang bao vây v́ thế vận mệnh của đất nước đang nằm trong tay người lănh đạo.
Một khó khăn khác của Kim Jong Un được giáo sư Lankov nêu ra là, nhà lănh đạo trẻ này đang gặp sự chống đối trong nội bộ. Bằng chứng là, hồi năm ngoái, trong giai đoạn từ giữa tháng 6 đến giữa tháng 9, ông Kim Jong Un đă toan tiến hành một vài biện pháp cải cách nông nghiệp và công nghiệp. Ông cũng đă bổ nhiệm vào ghế thủ tướng một người theo khuynh hướng mở cửa. Thế nhưng, không hiểu tại sao tất cả những cải tổ đă dừng lại, nguyên nhân rất có thể là một bộ phận quan chức lănh đạo phản đối đường lối đó của Kim Jong Un.
Nh́n về tương lai, giáo sư Andrei cho rằng, khả năng chế độ Bắc Triều Tiên sụp đổ do nội loạn là lớn hơn khả năng xảy ra xung đột vũ trang giữa hai miền Nam Bắc. Tuy nhiên, nếu chế độ miền Bắc sụp đổ quá nhanh chóng và rối loạn, th́ viễn ảnh hai miền thống nhất cũng chẳng tốt đẹp ǵ.
Theo giáo sư Andrei Lankov, nền kinh tế miền Nam giàu hơn gấp 50 lần so với kinh tế miền Bắc, người miền Bắc th́ đa số không có ăn học, không có kinh nghiệm giao thiệp với bên ngoài, mà dù có được đi học th́ cũng học những công nghệ rất lạc hậu. Bởi vậy, sau khi hai miền thống nhất, chắc chắc người miền Bắc sẽ chỉ là “công dân hạng nh́”.
Trong một viễn ảnh như vậy, theo chuyên gia này, có thể buổi đầu thống nhất người Bắc Triều Tiên khi phát hiện sự phồn thịnh bên ngoài sẽ đập phá tượng đài nhà họ Kim, nhưng rồi sau đó do sống dưới cảnh công dân hạng hai thế nào rồi họ cũng lại tưởng nhớ chế độ nhà họ Kim.
Khiêu khích để kiếm cứu trợ
Với bài viết chạy tựa “Trong suy nghĩ của Kim Jong Un”, L’Express nêu một nguyên nhân khác trong động cơ khiêu khích của Kim Jong Un, đó là ông đang lập lại chiêu thức mà cha và ông nội của ông đă thường dùng : dùng sự đe dọa hạt nhân để buộc các nước đổi lại bằng viện trợ lương thực, dầu hỏa và ngoại tệ.
Bài viết cũng cho rằng, trong tương lai gần, có thể chế độ B́nh Nhưỡng sẽ tiếp tục dựa dẫm vào đồng minh Trung Quốc. Thế nhưng trong dài hạn, chắc chắn Kim Jong Un sẽ phải t́m những điểm tựa khác để hạn chế việc lệ thuộc quá đà vào Bắc Kinh.
Tức là, trong dài hạn, để đảm bảo cho sự tồn tại của ḿnh, Kim Jong Un sẽ phải cải cách mở cửa đất nước. Hồi đầu năm 2013, Kim Jong Un cũng đă tuyên bố sẽ tiến hành “một sự chuyển hướng toàn diện” để “cải thiện đời sống nhân dân”.
Thế nhưng, theo L’Express, con đường cải cách của nhà lănh đạo họ Kim có thể mang đến nguy cơ cho sự tồn vong của chế độ, bởi khi mở cửa đón nhà đầu tư nước ngoài, th́ người dân sẽ càng biết nhiều hơn về sự tệ hại của đất nước, chưa kể là những làn gió thời đại sẽ thổi vào đánh thức người Bắc Triều Tiên, một làn gió mà L’Express cho là sẽ mang tính “định mệnh” đối với chế độ B́nh Nhưỡng.
Chia sẽ quan điểm với L’Express, tạp chí Le Nouvel Observateur đăng bài nhận định của chuyên gia René Backmann theo đó, hành động khiêu khích vừa qua của Bắc Triều Tiên có thể là tín hiệu cho thấy, ông Kim Jong Un muốn củng cố quyền lực đối với giới quân đội lăo thành ở Bắc Triều Tiên, cũng là để t́m kiếm nguồn viện trợ kinh tế, đồng thời cũng có thể nhân đó buộc Hoa Kỳ thừa nhận Bắc Triều Tiên là cường quốc hạt nhân.
Phụ trang cuối tuần báo Le Monde cũng có quan điểm tương tự khi cho đăng tóm lược những lần Bắc Triều Tiên dùng chiêu bài hạt nhân để kiếm nguồn viện trợ nhằm giải quyết khó khăn kinh tế trong nước. Lần đầu tiên theo tờ báo có lẽ là vào năm 1993, khi ấy Bắc Triều Tiên đă rút khỏi Hiệp ước chống phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) mà nước này đă tham gia kư kết vào năm 1985. Một năm sau đó, nhà lănh đạo Kim Nhật Thành-người khai sinh chế độ B́nh Nhưỡng, đă đổi ư và chấp nhận kư thỏa thuận với Mỹ để được nhận nguồn viện trợ 500 000 tấn dầu/năm.
Pháp: Đàn ông đ̣i quyền b́nh đẳng với phụ nữ
Cũng liên quan đến hồ sơ b́nh đẳng giới, Le Nouvel Observateur nh́n về nước Pháp vời bài : “Cuộc chiến giới tính”. Cuộc chiến giới tính mà tờ báo đề cập ở đây không phải là việc chị em phụ nữ cảm thấy bất công, mà là các đấng mày râu tại Pháp đi đấu tranh đ̣i b́nh đẳng giới. Số là tại Pháp, hiện trong khoảng 72% vụ ly hôn ṭa án quyết định giao quyền chăm sóc con cho người mẹ. Thế là các ông bố cho là chính quyền đă quá thiên vị phụ nữ và đă tước đi của họ quyền được nuôi con. Phương cách đấu tranh đ̣i quyền nuôi con của các ông bố tại Pháp khá lạ: Các ông bố tuổi ngoài 30 có người th́ leo lên mái nhà, có người th́ lên mái nhà thờ, có người th́ leo lên cần cẩu của những công tŕnh xây dựng !
Lê Phước, RFI