jojolotus
04-22-2013, 03:48
- Thay v́ viết “The director of Academy of Journalism and Communication” (giám đốc Học viện Báo chí và tuyên truyền) th́ mẫu văn bằng các tân thạc sĩ nhận được lại in nhầm “director” (giám đốc) thành “derector”.
Theo tờ Dân Việt, sáng 18/4, Học viện Báo chí và tuyên truyền (Hà Nội) tổ chức trao bằng thạc sĩ cho hơn 270 học viên cao học K16.
Tuy nhiên, ngay sau khi nhận bằng, các tân thạc sĩ đă phát hiện có lỗi sai sót chính tả trong phần ghi bằng tiếng Anh. Theo đó, thay v́ viết “The director of Academy of Journalism and Communication” (giám đốc Học viện Báo chí và tuyên truyền) th́ mẫu văn bằng các tân thạc sĩ nhận được lại in nhầm “director” (giám đốc) thành “derector”.
http://phunutoday.vn/dataimages/201304/original/images1207999_a_thu_ hoi_bang_thac_si_vi_ sai_loi_tieng_anh_Ph unutoday.vn.jpg
Bằng thạc sĩ bị lỗi phần tiếng Anh của Học viện Báo chí và tuyên truyền.
Một học viên cao học K16 cho biết, khi phát hiện lỗi sai chính tả, các học viên đă báo lại cho pḥng đào tạo. Hơn 270 bằng thạc sĩ đă được học viện thu hồi để in lại. Một số học viên từ các tỉnh phía Nam ra nhận bằng được các lớp trưởng hẹn sẽ chuyển bằng qua đường chuyển phát nhanh sau khi chỉnh sửa.
Năm 2010, trường Đại học Huế cũng phát hiện những lỗi sai chính tả trên bằng cử nhân và bằng thạc sĩ. Lănh đạo trường này cho biết, có gần 11.000 tấm bằng cử nhân và thạc sĩ do cơ quan này cấp cho sinh viên và học viên tốt nghiệp năm 2010 bị mắc một số lỗi.
Năm 2010 Bộ GD&ĐT đă phân cấp cho Đại học Huế in phôi bằng, chứng chỉ để cấp cho các cơ sở đào tạo trực thuộc. Sau đó, Đại học Huế đă nhiều lần tổ chức họp để thống nhất mẫu thiết kế phôi bằng. Mẫu này đă được Bộ GD&ĐT phê duyệt vào cuối năm 2009 và nhanh chóng được chuyển cho Nhà Xuất bản Đại học Huế in.
Từ khi in đến khi phát bằng hơn 1 năm, Đại học Huế mới phát hiện ra các lỗi sai, những lỗi này là do sự không nhất quán. Phần đầu đă dùng đúng phong cách viết bằng của nước ngoài: (hiệu trưởng trường...) confers the Degree of Associate upon..., born on... Nhưng tiếp theo đó văn phong của bằng lại quay về kiểu cũ, dịch sát các từ “ngành đào tạo”, “xếp loại tốt nghiệp”, “h́nh thức đào tạo” nên phần tiếng Anh rất lúng túng.
Ví dụ từ “major in” lẽ ra phải dịch thành “majoring in”, hay “with a major in” mới đúng về mặt ngữ pháp; cụm từ “mode of study” lẽ ra phải giải thích thẳng “full-time course” hay “on-the-job training” hay “distance learning”. Từ “ranking” trong tiếng Anh không có nghĩa xếp loại tốt nghiệp theo kiểu trung b́nh, khá, giỏi, muốn diễn đạt khái niệm này, người ta ghi thẳng vào bằng (tùy từng nước) như “Cum Laude - with honor”, “First Class Honours”, hay “Hons” viết ngay sau tên bằng.
Đến lượt các trường ghi thêm phần của ḿnh sẽ xuất hiện những lỗi sai khác, như “trung b́nh - khá” được dịch thành “credit”; chính quy được dịch thành “main-stream system”!
Mất cơ hội việc làm
Hệ lụy từ những tấm bằng sai tiếng Anh trên đă mang phiền phức đến cho nhiều sinh viên khi ra trường, thậm chí mất cơ hội việc làm.
Tháng 9/2012, Bùi Tú San, tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin (Trường Đại học Công nghệ Sài G̣n) đă phản ánh trên VNN, San tốt nghiệp Đại học chính quy năm 2011, đi làm đă được 1 năm, đủ điều kiện để san Hàn Quốc làm việc. Nhưng San gặp phải vấn đề về bằng tốt nghiệp ĐH.
http://phunutoday.vn/dataimages/201304/original/images1208000_b_thu_ hoi_bang_thac_si_vi_ sai_loi_tieng_anh_Ph unutoday.vn.jpg
Bằng tốt nghiệp của Bùi Tú San không được Hàn Quốc chấp nhận v́ không có chỗ nào ghi "Bachelor - cử nhân" để xác định là tôi đă tốt nghiệp Đại học. Ảnh VNN.
Quá tŕnh xin VISA, bộ phận kiểm tra giấy tờ và bằng cấp bên Hàn Quốc không chấp nhận bằng tốt nghiệp Đại học của San, với lư do: không xác định là loại bằng nào. Trên bằng có ghi "The Degree Of Engineer" (theo quy định của Bộ GD&ĐT cụm từ tiếng Anh này quy định bằng cho các ngành thuộc khối kỹ thuật, chứ không ghi "Bachelor - cử nhân" như các hệ đại học khác).
Tuy nhiên, phía Hàn Quốc cho rằng bằng không có chỗ nào ghi "Bachelor - cử nhân" để xác định là tôi đă tốt nghiệp Đại học. Nên hồ sơ của San bị ách lại.
Nói về điều này, ông Trần Văn Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho rằng, việc ghi như vậy không sai, nhiều nước cũng làm vậy, và việc Bộ quy định như vậy v́ kỹ sư đào tạo 5 năm (kỹ sư), cần phân biệt với hệ 4 năm (cử nhân).
“C̣n không loại trừ trường hợp một cá nhân nào đó không hiểu do hệ thống của họ không có văn bằng này, th́ học sinh phải xin xác nhận của trường để giải thích cho họ rơ kèm theo bảng điểm. Trong bảng điểm chỉ rơ thời gian học và chương tŕnh đào tạo, họ có thể so sánh với hệ thống của họ”, ông Nghĩa khuyên.
Nhiều ư kiến cho rằng, việc ghi phần tiếng Anh trong bằng cấp là không cần thiết, v́ bằng nước nào chỉ cần ghi tiếng nước đó, thế giới cũng không có quy ước chung cho ngôn ngữ ghi trên bằng.
P.V (tổng hợp)
Theo tờ Dân Việt, sáng 18/4, Học viện Báo chí và tuyên truyền (Hà Nội) tổ chức trao bằng thạc sĩ cho hơn 270 học viên cao học K16.
Tuy nhiên, ngay sau khi nhận bằng, các tân thạc sĩ đă phát hiện có lỗi sai sót chính tả trong phần ghi bằng tiếng Anh. Theo đó, thay v́ viết “The director of Academy of Journalism and Communication” (giám đốc Học viện Báo chí và tuyên truyền) th́ mẫu văn bằng các tân thạc sĩ nhận được lại in nhầm “director” (giám đốc) thành “derector”.
http://phunutoday.vn/dataimages/201304/original/images1207999_a_thu_ hoi_bang_thac_si_vi_ sai_loi_tieng_anh_Ph unutoday.vn.jpg
Bằng thạc sĩ bị lỗi phần tiếng Anh của Học viện Báo chí và tuyên truyền.
Một học viên cao học K16 cho biết, khi phát hiện lỗi sai chính tả, các học viên đă báo lại cho pḥng đào tạo. Hơn 270 bằng thạc sĩ đă được học viện thu hồi để in lại. Một số học viên từ các tỉnh phía Nam ra nhận bằng được các lớp trưởng hẹn sẽ chuyển bằng qua đường chuyển phát nhanh sau khi chỉnh sửa.
Năm 2010, trường Đại học Huế cũng phát hiện những lỗi sai chính tả trên bằng cử nhân và bằng thạc sĩ. Lănh đạo trường này cho biết, có gần 11.000 tấm bằng cử nhân và thạc sĩ do cơ quan này cấp cho sinh viên và học viên tốt nghiệp năm 2010 bị mắc một số lỗi.
Năm 2010 Bộ GD&ĐT đă phân cấp cho Đại học Huế in phôi bằng, chứng chỉ để cấp cho các cơ sở đào tạo trực thuộc. Sau đó, Đại học Huế đă nhiều lần tổ chức họp để thống nhất mẫu thiết kế phôi bằng. Mẫu này đă được Bộ GD&ĐT phê duyệt vào cuối năm 2009 và nhanh chóng được chuyển cho Nhà Xuất bản Đại học Huế in.
Từ khi in đến khi phát bằng hơn 1 năm, Đại học Huế mới phát hiện ra các lỗi sai, những lỗi này là do sự không nhất quán. Phần đầu đă dùng đúng phong cách viết bằng của nước ngoài: (hiệu trưởng trường...) confers the Degree of Associate upon..., born on... Nhưng tiếp theo đó văn phong của bằng lại quay về kiểu cũ, dịch sát các từ “ngành đào tạo”, “xếp loại tốt nghiệp”, “h́nh thức đào tạo” nên phần tiếng Anh rất lúng túng.
Ví dụ từ “major in” lẽ ra phải dịch thành “majoring in”, hay “with a major in” mới đúng về mặt ngữ pháp; cụm từ “mode of study” lẽ ra phải giải thích thẳng “full-time course” hay “on-the-job training” hay “distance learning”. Từ “ranking” trong tiếng Anh không có nghĩa xếp loại tốt nghiệp theo kiểu trung b́nh, khá, giỏi, muốn diễn đạt khái niệm này, người ta ghi thẳng vào bằng (tùy từng nước) như “Cum Laude - with honor”, “First Class Honours”, hay “Hons” viết ngay sau tên bằng.
Đến lượt các trường ghi thêm phần của ḿnh sẽ xuất hiện những lỗi sai khác, như “trung b́nh - khá” được dịch thành “credit”; chính quy được dịch thành “main-stream system”!
Mất cơ hội việc làm
Hệ lụy từ những tấm bằng sai tiếng Anh trên đă mang phiền phức đến cho nhiều sinh viên khi ra trường, thậm chí mất cơ hội việc làm.
Tháng 9/2012, Bùi Tú San, tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin (Trường Đại học Công nghệ Sài G̣n) đă phản ánh trên VNN, San tốt nghiệp Đại học chính quy năm 2011, đi làm đă được 1 năm, đủ điều kiện để san Hàn Quốc làm việc. Nhưng San gặp phải vấn đề về bằng tốt nghiệp ĐH.
http://phunutoday.vn/dataimages/201304/original/images1208000_b_thu_ hoi_bang_thac_si_vi_ sai_loi_tieng_anh_Ph unutoday.vn.jpg
Bằng tốt nghiệp của Bùi Tú San không được Hàn Quốc chấp nhận v́ không có chỗ nào ghi "Bachelor - cử nhân" để xác định là tôi đă tốt nghiệp Đại học. Ảnh VNN.
Quá tŕnh xin VISA, bộ phận kiểm tra giấy tờ và bằng cấp bên Hàn Quốc không chấp nhận bằng tốt nghiệp Đại học của San, với lư do: không xác định là loại bằng nào. Trên bằng có ghi "The Degree Of Engineer" (theo quy định của Bộ GD&ĐT cụm từ tiếng Anh này quy định bằng cho các ngành thuộc khối kỹ thuật, chứ không ghi "Bachelor - cử nhân" như các hệ đại học khác).
Tuy nhiên, phía Hàn Quốc cho rằng bằng không có chỗ nào ghi "Bachelor - cử nhân" để xác định là tôi đă tốt nghiệp Đại học. Nên hồ sơ của San bị ách lại.
Nói về điều này, ông Trần Văn Nghĩa, Phó cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (Bộ GD-ĐT) cho rằng, việc ghi như vậy không sai, nhiều nước cũng làm vậy, và việc Bộ quy định như vậy v́ kỹ sư đào tạo 5 năm (kỹ sư), cần phân biệt với hệ 4 năm (cử nhân).
“C̣n không loại trừ trường hợp một cá nhân nào đó không hiểu do hệ thống của họ không có văn bằng này, th́ học sinh phải xin xác nhận của trường để giải thích cho họ rơ kèm theo bảng điểm. Trong bảng điểm chỉ rơ thời gian học và chương tŕnh đào tạo, họ có thể so sánh với hệ thống của họ”, ông Nghĩa khuyên.
Nhiều ư kiến cho rằng, việc ghi phần tiếng Anh trong bằng cấp là không cần thiết, v́ bằng nước nào chỉ cần ghi tiếng nước đó, thế giới cũng không có quy ước chung cho ngôn ngữ ghi trên bằng.
P.V (tổng hợp)