vuitoichat
04-26-2013, 17:12
… Không thể có chuyện chế độ Hà Nội sẽ yêu cầu Trung Cộng viện trợ quân sự. Và nếu nó xảy ra, nếu nó xảy ra, tôi nghĩ rằng đó sẽ là dịp tốt để chúng tôi thống nhất đất nước.” Nguyễn Cao Kỳ, 1967.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=219219&stc=1&d=1366996014
Ông Nguyễn Cao Kỳ
Mới đây blogger Le Minh Khai vừa nhắc đến một nhân vật lịch sử Việt Nam cận đại, ông Nguyễn Cao Kỳ, tướng không quân VNCH, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương (CTUBHPTU), Phó Tổng thống VNCH, v.v.
Blogger Le Minh Khai nhắc lại quan điểm của ông Nguyễn Cao Kỳ đối với việc Cộng sản Trung Hoa (Trung Cộng, TC) tham chiến tại Việt Nam, cùng với một vài nhận định. Tài liệu trưng dẫn là 3 trang [149-151] trích từ tập tại liệu của Bộ Ngoại giao Úc, gồm 478 trang, tựa đề “South Vietnam – Visitors to Australia – Nguyen Cao Ky” [3014/10/10/4 PART 1](1) hiện lưu trữ tại Thư khố Quốc gia Úc (Australia National Archives).
Theo tài liệu này, ông Nguyễn Cao Kỳ đă trả lời một số câu hỏi trong buổi tiệc trưa do Câu lạc bộ Báo chí Úc tổ chức tại Canberra ngày 19 tháng Giêng 1967.
Sau đây là câu hỏi thứ nhất liên quan đến, phần một là chiến tranh du kích do chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa thực hiện ở Bắc Việt, phần hai là sự đe dọa của Trung Cộng tương quan với sự đoàn kết của dân Việt chống lại hiểm họa đó.
http://data.vietinfo.eu/News//2013/04/25/186205/1366906668.3713.jpg
Nguyễn Cao Kỳ: Không thể tiết lộ bí mật quân sự… nhưng đó là một điều tốt; một gợi ư tốt.
Trả lời phần thứ nhất, ông Nguyễn Cao Kỳ cho biết là ông không thể tiết lộ bí mật quân sự, nhưng ông cho đó là một điều tốt; một gợi ư tốt.
Về đe dọa của Trung Cộng đối với Việt Nam, ông Nguyễn Cao Kỳ, CTUBHPTU lúc đó, cho hay là ông không tin rằng Hà Nội có thể yêu cầu Trung Cộng viện trợ quân sự hay đưa quân đội Cộng sản vào miền Bắc Việt Nam.
http://data.vietinfo.eu/News//2013/04/25/186205/1366906669.7758.jpg
Nguyễn Cao Kỳ: …V́ nếu lănh đạo Hà Nội làm như vậy th́ tôi chắc chắn rằng tất cả người Việt Nam từ Bắc chí Nam sẽ đoàn kết đứng lên tiêu diệt chế độ [cộng sản] và bảo vệ đất nước…
“…Tôi nói “Không”. V́ nếu lănh đạo Hà Nội làm như vậy th́ tôi chắc chắn rằng tất cả người Việt Nam từ Bắc chí Nam sẽ đoàn kết đứng lên tiêu diệt chế độ [cộng sản] và bảo vệ đất nước của chúng tôi. Không thể có chuyện chế độ Hà Nội sẽ yêu cầu Trung Cộng viện trợ quân sự. Và nếu nó xảy ra, nếu nó xảy ra, tôi nghĩ rằng đó sẽ là dịp tốt để chúng tôi thống nhất đất nước.”
Tuy nhiên, ông Nguyễn Cao Kỳ cho báo giới Úc biết là tất cả vũ khí đạn dược tịch thu được của cộng sản ở chiến trường miền Nam đều là vũ khí của Trung Cộng tuy chưa khi nào bắt được quân TC. Và theo tin t́nh báo, Ông Kỳ cho biết tiếp, th́ TC chỉ có mặt ở Bắc Việt trong vai tṛ cố vấn hay kỹ thuật sửa đường sắt.
Trước khi có nhận định về những tuyên bố trên đây của ông Nguyễn Cao Khi trả lời báo giới Úc năm 1967, hăy thử t́m đọc lại một số tài liệu của Đảng Cộng sản Trung Hoa công bố khoảng giữa thập niên 1980 đến đầu thập niên 1990.
Tương tự như những tài liệu về việc đoàn cố vấn quân sự Trung Cộng viện trợ Việt Nam chống Pháp(2), một số lớn các tài liệu khác do Đảng CSTH công bố trong cùng thời gian đă được một số học giả nghiên cứu về cuộc chiến Việt Nam dùng để có thể minh hoạ, xác định được những nguyên nhân thúc đẩy, quá tŕnh quyết định, mức độ và hệ quả của việc Trung Cộng tham gia trong chiến tranh Việt Nam. Phần lớn các dữ kiện, số liệu trong bài viết này trích dẫn từ một luận văn của Chen Jian, hiện là giáo sư ban Sử, về quan hệ Mỹ-Trung tại đại học Cornell.(3)
Đến nay lịch sử đă ghi chép rơ là sau hiệp định Geneva 1954, Trung Cộng muốn thấy Việt Nam chia đôi không hạn định.
Trả lời yêu cầu chính thức của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam với Bắc Kinh vào mùa Hè 1958, về “chiến lược cách mạnh miền Nam”, lănh đạo Hoa Đỏ đă viết cho Hà Nội, “Công tác quan trọng nhất, căn bản nhất và khẩn thiết nhất” là “làm thế nào để thúc đẩy cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa, và tái thiết miền Bắc.”
Trong cuộc họp giữa Chu Ân Lai, Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng tại Hà Nội năm 1960, Chu Ân lai khuyến cáo Hà Nội nên có biện pháp mềm dẻo với miền Nam bằng quân sự và chính trị. Điều này cho thấy đàn anh phương Bắc của chính quyền Hà Nội không hoan hỉ lắm khi Cộng sản Bắc Việt tự ư bắt đầu chiến tranh vũ trang tại miền Nam (1959-60).
Quan hệ giữa Bắc Kinh và Hà Nội là “môi hở răng lạnh” suốt thập niên 1950 đến những năm đầu thập niên 1960 nên Trung Cộng một mặt đă làm ngơ với cuộc “cách mạng ở miền Nam” của Cộng sản Bắc Việt đồng thời, trên mặt chiến lược, chính quyền ở Hoa Lục cũng không muốn đẩy Mỹ phải có mặt một cách tích cực hơn trong vùng Đông Á.
Trong hoàn cảnh đó, Trung Cộng bắt đầu có những viện trợ quân sự quan trọng cho Việt Nam từ 1963.
Từ 1956 đến 1963, theo nguồn tin của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa, Trung Cộng đă viện trợ cho Bắc Việt khoảng 320 triệu nhân dân tệ; Súng ống và đạn dựơc đưa sang Việt Nam gồm 270.000 khẩu súng, hơn 10.000 trọng pháo, 200 triệu viên đạn đủ loại, 2,02 triệu đạn trọng pháo, 15.000 bộ điện đàm, 5.000 vô tuyến điện đàm, và hơn 1.000 quân xa, 15 phi cơ, 28 chiến thuyền và 1,18 triệu bộ quân phục dù không trực tiếp có mặt ở chiến trường Việt Nam.
Bắc Kinh quyết định tăng viện cho Việt Nam
Sau báo cáo của phái đoàn Cộng sản (CS) Bắc Việt do Hồ Chí Minh và Nguyễn Chí Thanh dẫn đầu, vào mùa Hè 1962 tại Bắc Kinh, cho hay về việc leo thang chiến tranh ở Miền nam và khả năng Mỹ có thể bỏ bom ở miền Bắc, Trung Cộng cam kết sẽ trang bị thêm cho 230 tiểu đoàn Cộng quân Việt Nam.
Tháng 3, 1963, La Thụy Khanh [Luo Ruiqing] dẫn đầu phái đoàn quân sự TC viếng thăm Hà Nội cho hay sẽ can thiệp nếu Mỹ tấn công Bắc Việt. Tháng 5, 1963, Lưu Thiếu Kỳ [Liu Shaoqi] đă hứa với Hồ Chí Minh tại Hà Nội, nếu cuộc chiến lan rộng v́ chiến tranh giải phóng miền Nam th́ Bắc Việt có thể dựa vào Trung Hoa như một hậu cứ chiến lược. Tháng 6, 1964, Văn Tiến Dũng đi Bắc Kinh và được Mao Trạch Đông [Mao Zedong] hứa “yểm trợ vô điều kiện”, và nói Trung Cộng và Việt Cộng (VC, Cộng sản Việt Nam, hay tên chính thức lúc đó là Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa) nên đoàn kết chặt chẽ chống lại kẻ thù chung. Đầu tháng 7, 1964, ba phái đoàn quân sự Lào, TC và VC họp tại Hà Nội về cách điều hợp chiến trường nếu chiến tranh Đông Dương lan rộng. Phái đoàn TC hứa sẽ tăng viện trợ quân sự, và kinh tế cũng như sẽ huấn luyện phi công Việt Nam, và nếu Mỹ tấn công ra Bắc, th́ TC bằng “mọi phương tiện có thể và cần thiết” sẽ yểm trợ Bắc Việt. Lúc này là giai đoạn TC bày tỏ quyết tâm mạnh nhất để ủng hộ cuộc “cách mạng” của Bắc Việt.
Cũng trong giai đoạn này, Vương Gia Tường (Wang Jiaxiang), Vụ trưởng Vụ Quan hệ Quốc tế Trung ương, đă trở thành con chốt thí của Mao khi Vương viết bản báo cáo với ban lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Hoa, khuyến cáo không nên để bị hệ lụy, phải đương đầu với Mỹ trong một cuộc chiến tương tự như chiến tranh Triều Tiên. Kết quả, Vương Gia Tường bị phê phán là theo chủ nghĩa đầu hàng, xét lại, bị đày đi Tín Dương, Hà Nam,và chết năm 1974. Tuy nhiên, sự thay đổi chính sách của Bắc Kinh với cuộc chiến ở Vịêt Nam không phải v́ yêu cầu của lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà v́ nội t́nh của Trung Cộng và quan hệ không c̣n mặn nồng với Liên bang Sô Viết trong giai đoạn đó.
Khi Sự kiện Vịnh Bắc Việt xảy ra [tháng 8, 1964] th́ Ủy ban Quân sự Trung ương [UBQSTU] của CHNDTH đă ra lệnh cho hai Quân khu Côn Minh và Quảng Châu chuẩn bị tác chiến đối phó với tấn công bất ngờ của Mỹ cũng như đă di chuyển một số đơn vị không quân và hệ thống pḥng không đến vùng biên giới Trung-Việt. Mao triệt để hóa vai tṛ đồng minh chiến lược với Bắc Việt bằng khẩu hiệu “Chống Mỹ, Viện Việt”, tổ chức mít tinh khắp nơi với những khẩu hiệu “đoàn kết với nhân dân Việt Nam”, chống “đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam”, “Cuộc xâm lăng nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng là cuộc xâm lược chống lại Trung Hoa”, v.v.
Đến mùa Xuân 1965, khi Washington đă quyết định gởi thêm quân sang Việt Nam và bắt đầu chiến dịch “Sấm Rền” [“Rolling Thunder”] th́ Bắc Kinh đă đi đến quyết định về ba nguyên tắc h́nh thành chiến lược của TC. Trước nhất, nếu Mỹ đi xa hơn việc bỏ bom miền Bắc và đưa quân xâm lăng Bắc Việt th́ TC sẽ gởi quân tham chiến. Thứ hai, Bắc Kinh sẽ gởi tín hiệu rơ ràng để Mỹ không thể tự do bành trướng chiến trường, khoan nói đến việc đưa chiến tranh vào nội địa Trung Hoa. Thứ ba, Bắc Kinh sẽ bằng mọi cách tránh đụng độ quân sự với Mỹ; nhưng nếu cần thiết th́ TC sẽ không lùi bước nếu bị thách đố. Tháng 3, 1965, một bài xă luận trên tờ Nhân Dân – cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng CS Trung Hoa – tuyên bố Trung Hoa sẵn sàng giúp “nhân dân Việt Nam anh hùng tất cả vật chất cần thiết kể cả vũ khí đủ lọai cũng như tất cả mọi quân dụng khác”. Và nếu cần, Trung Hoa sẵn sàng “gởi quân sang cùng chiến đấu vơi nhân dân Việt Nam để tiêu diệt bọn xâm lược Mỹ”.
Tháng Tư, 1965, tại thủ đô Tirana của Albania, Chu Ân Lai [Zhou Enlai] cũng đă nhờ Tổng thống Pakistan, Mohammad Ayub Khan, gởi tới Mỹ những lời nhắn tương tự. Vẫn theo tài liệu của Cộng sản Trung Hoa, đầu tháng 4, 1965, Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất của Đảng Lao Động Việt Nam và Vơ Nguyên Giáp đă dẫn một phái đoàn bí mật sang Bắc Kinh gặp Lưu Thiếu Kỳ đại diện cho Trung ương Đảng CS Trung Hoa; ngay trong cuộc họp này Duẩn, nói rằng nhân dân Việt Nam “luôn luôn tin rằng Trung Hoa là người bạn đáng tin nhất của Việt Nam,” và “viện trợ của Trung Hoa cho Việt Nam luôn luôn đứng đầu về lượng cũng như phẩm.” Trong cuộc họp mật này, Duẩn cũng bày tỏ nguyện vọng được TC gởi sang Bắc Việt những phi công t́nh nguyện, đoàn quân t́nh nguyện, và những đơn vị t́nh nguyện khác như công binh để xây dựng cầu, đường bộ và đường sắt. Duẩn cũng bày tỏ ḷng tin là viện trợ của TC sẽ gúp VC đạt được bốn mục đích: hạn chế vùng Mỹ oanh tạc dưới vĩ tuyến 19 [Nghệ An] hoặc vĩ tuyến 20 [Thanh Hóa]; bảo vệ được Hà Nội và các vùng phía bắc thủ đô khi bị bỏ bom; bảo vệ đường vận chuyển chính của Bắc Việt; và nâng cao tinh thần của nhân dân Việt Nam.
Tuy đă có những hứa hẹn như thế, phía TC không thỏa măn tất cả những yêu cầu của VC: không gởi phi công t́nh nguyện; không gởi quân bảo vệ hệ thống vận tải chính và các cứ điểm quan trọng xuống tới vĩ tuyến thứ 19 v́ TC, như đă tuyên bố trước, sẽ không gởi các đơn vị pḥng không xuống quá vĩ tuyến thứ 21 [Hà Nội]. Mặt khác Duẩn cũng đă yêu cầu TC viện trợ xây dựng, bảo tŕ và bảo vệ hệ thống đường bộ, và đường sắt tại Bắc Việt. Không rơ v́ lư do ǵ, trên thực tế, trong câu chuyện xin viện trợ, Duẩn chỉ nói đến đường sắt.
Tháng 5, 1965 Hồ Chí Minh lại bí mật sang Tàu. Hồ gặp Mao vào ngày 16 tháng 5 tại Trường Sa, thủ phủ của Hồ Nam [quê quán của Mao]. Tại đây Hồ cám ơn Mao đă giúp Việt Nam và hứa rằng Việt Nam sẽ nhận phần lớn trách nhiệm trong chiến tranh nhưng muốn được TC giúp xây 12 con đường mới cho Việt Nam. Mao chấp thuận không do dự. Đầu tháng 6, Văn Tiến Dũng, dựa trên kết quả của chuyến đi của Hồ Chí Minh, đă đi gặp La Thụy Khanh. Lần này TC hứa sẽ gởi lực lượng không và hải quân sang bảo vệ Bắc Việt nếu Mỹ giúp Nam Việt (Việt Nam Cộng Ḥa) tấn công ra Bắc bằng không quân và hải quân.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=219219&stc=1&d=1366996014
Ông Nguyễn Cao Kỳ
Mới đây blogger Le Minh Khai vừa nhắc đến một nhân vật lịch sử Việt Nam cận đại, ông Nguyễn Cao Kỳ, tướng không quân VNCH, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương (CTUBHPTU), Phó Tổng thống VNCH, v.v.
Blogger Le Minh Khai nhắc lại quan điểm của ông Nguyễn Cao Kỳ đối với việc Cộng sản Trung Hoa (Trung Cộng, TC) tham chiến tại Việt Nam, cùng với một vài nhận định. Tài liệu trưng dẫn là 3 trang [149-151] trích từ tập tại liệu của Bộ Ngoại giao Úc, gồm 478 trang, tựa đề “South Vietnam – Visitors to Australia – Nguyen Cao Ky” [3014/10/10/4 PART 1](1) hiện lưu trữ tại Thư khố Quốc gia Úc (Australia National Archives).
Theo tài liệu này, ông Nguyễn Cao Kỳ đă trả lời một số câu hỏi trong buổi tiệc trưa do Câu lạc bộ Báo chí Úc tổ chức tại Canberra ngày 19 tháng Giêng 1967.
Sau đây là câu hỏi thứ nhất liên quan đến, phần một là chiến tranh du kích do chính phủ Việt Nam Cộng Ḥa thực hiện ở Bắc Việt, phần hai là sự đe dọa của Trung Cộng tương quan với sự đoàn kết của dân Việt chống lại hiểm họa đó.
http://data.vietinfo.eu/News//2013/04/25/186205/1366906668.3713.jpg
Nguyễn Cao Kỳ: Không thể tiết lộ bí mật quân sự… nhưng đó là một điều tốt; một gợi ư tốt.
Trả lời phần thứ nhất, ông Nguyễn Cao Kỳ cho biết là ông không thể tiết lộ bí mật quân sự, nhưng ông cho đó là một điều tốt; một gợi ư tốt.
Về đe dọa của Trung Cộng đối với Việt Nam, ông Nguyễn Cao Kỳ, CTUBHPTU lúc đó, cho hay là ông không tin rằng Hà Nội có thể yêu cầu Trung Cộng viện trợ quân sự hay đưa quân đội Cộng sản vào miền Bắc Việt Nam.
http://data.vietinfo.eu/News//2013/04/25/186205/1366906669.7758.jpg
Nguyễn Cao Kỳ: …V́ nếu lănh đạo Hà Nội làm như vậy th́ tôi chắc chắn rằng tất cả người Việt Nam từ Bắc chí Nam sẽ đoàn kết đứng lên tiêu diệt chế độ [cộng sản] và bảo vệ đất nước…
“…Tôi nói “Không”. V́ nếu lănh đạo Hà Nội làm như vậy th́ tôi chắc chắn rằng tất cả người Việt Nam từ Bắc chí Nam sẽ đoàn kết đứng lên tiêu diệt chế độ [cộng sản] và bảo vệ đất nước của chúng tôi. Không thể có chuyện chế độ Hà Nội sẽ yêu cầu Trung Cộng viện trợ quân sự. Và nếu nó xảy ra, nếu nó xảy ra, tôi nghĩ rằng đó sẽ là dịp tốt để chúng tôi thống nhất đất nước.”
Tuy nhiên, ông Nguyễn Cao Kỳ cho báo giới Úc biết là tất cả vũ khí đạn dược tịch thu được của cộng sản ở chiến trường miền Nam đều là vũ khí của Trung Cộng tuy chưa khi nào bắt được quân TC. Và theo tin t́nh báo, Ông Kỳ cho biết tiếp, th́ TC chỉ có mặt ở Bắc Việt trong vai tṛ cố vấn hay kỹ thuật sửa đường sắt.
Trước khi có nhận định về những tuyên bố trên đây của ông Nguyễn Cao Khi trả lời báo giới Úc năm 1967, hăy thử t́m đọc lại một số tài liệu của Đảng Cộng sản Trung Hoa công bố khoảng giữa thập niên 1980 đến đầu thập niên 1990.
Tương tự như những tài liệu về việc đoàn cố vấn quân sự Trung Cộng viện trợ Việt Nam chống Pháp(2), một số lớn các tài liệu khác do Đảng CSTH công bố trong cùng thời gian đă được một số học giả nghiên cứu về cuộc chiến Việt Nam dùng để có thể minh hoạ, xác định được những nguyên nhân thúc đẩy, quá tŕnh quyết định, mức độ và hệ quả của việc Trung Cộng tham gia trong chiến tranh Việt Nam. Phần lớn các dữ kiện, số liệu trong bài viết này trích dẫn từ một luận văn của Chen Jian, hiện là giáo sư ban Sử, về quan hệ Mỹ-Trung tại đại học Cornell.(3)
Đến nay lịch sử đă ghi chép rơ là sau hiệp định Geneva 1954, Trung Cộng muốn thấy Việt Nam chia đôi không hạn định.
Trả lời yêu cầu chính thức của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam với Bắc Kinh vào mùa Hè 1958, về “chiến lược cách mạnh miền Nam”, lănh đạo Hoa Đỏ đă viết cho Hà Nội, “Công tác quan trọng nhất, căn bản nhất và khẩn thiết nhất” là “làm thế nào để thúc đẩy cuộc cách mạng xă hội chủ nghĩa, và tái thiết miền Bắc.”
Trong cuộc họp giữa Chu Ân Lai, Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng tại Hà Nội năm 1960, Chu Ân lai khuyến cáo Hà Nội nên có biện pháp mềm dẻo với miền Nam bằng quân sự và chính trị. Điều này cho thấy đàn anh phương Bắc của chính quyền Hà Nội không hoan hỉ lắm khi Cộng sản Bắc Việt tự ư bắt đầu chiến tranh vũ trang tại miền Nam (1959-60).
Quan hệ giữa Bắc Kinh và Hà Nội là “môi hở răng lạnh” suốt thập niên 1950 đến những năm đầu thập niên 1960 nên Trung Cộng một mặt đă làm ngơ với cuộc “cách mạng ở miền Nam” của Cộng sản Bắc Việt đồng thời, trên mặt chiến lược, chính quyền ở Hoa Lục cũng không muốn đẩy Mỹ phải có mặt một cách tích cực hơn trong vùng Đông Á.
Trong hoàn cảnh đó, Trung Cộng bắt đầu có những viện trợ quân sự quan trọng cho Việt Nam từ 1963.
Từ 1956 đến 1963, theo nguồn tin của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Hoa, Trung Cộng đă viện trợ cho Bắc Việt khoảng 320 triệu nhân dân tệ; Súng ống và đạn dựơc đưa sang Việt Nam gồm 270.000 khẩu súng, hơn 10.000 trọng pháo, 200 triệu viên đạn đủ loại, 2,02 triệu đạn trọng pháo, 15.000 bộ điện đàm, 5.000 vô tuyến điện đàm, và hơn 1.000 quân xa, 15 phi cơ, 28 chiến thuyền và 1,18 triệu bộ quân phục dù không trực tiếp có mặt ở chiến trường Việt Nam.
Bắc Kinh quyết định tăng viện cho Việt Nam
Sau báo cáo của phái đoàn Cộng sản (CS) Bắc Việt do Hồ Chí Minh và Nguyễn Chí Thanh dẫn đầu, vào mùa Hè 1962 tại Bắc Kinh, cho hay về việc leo thang chiến tranh ở Miền nam và khả năng Mỹ có thể bỏ bom ở miền Bắc, Trung Cộng cam kết sẽ trang bị thêm cho 230 tiểu đoàn Cộng quân Việt Nam.
Tháng 3, 1963, La Thụy Khanh [Luo Ruiqing] dẫn đầu phái đoàn quân sự TC viếng thăm Hà Nội cho hay sẽ can thiệp nếu Mỹ tấn công Bắc Việt. Tháng 5, 1963, Lưu Thiếu Kỳ [Liu Shaoqi] đă hứa với Hồ Chí Minh tại Hà Nội, nếu cuộc chiến lan rộng v́ chiến tranh giải phóng miền Nam th́ Bắc Việt có thể dựa vào Trung Hoa như một hậu cứ chiến lược. Tháng 6, 1964, Văn Tiến Dũng đi Bắc Kinh và được Mao Trạch Đông [Mao Zedong] hứa “yểm trợ vô điều kiện”, và nói Trung Cộng và Việt Cộng (VC, Cộng sản Việt Nam, hay tên chính thức lúc đó là Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa) nên đoàn kết chặt chẽ chống lại kẻ thù chung. Đầu tháng 7, 1964, ba phái đoàn quân sự Lào, TC và VC họp tại Hà Nội về cách điều hợp chiến trường nếu chiến tranh Đông Dương lan rộng. Phái đoàn TC hứa sẽ tăng viện trợ quân sự, và kinh tế cũng như sẽ huấn luyện phi công Việt Nam, và nếu Mỹ tấn công ra Bắc, th́ TC bằng “mọi phương tiện có thể và cần thiết” sẽ yểm trợ Bắc Việt. Lúc này là giai đoạn TC bày tỏ quyết tâm mạnh nhất để ủng hộ cuộc “cách mạng” của Bắc Việt.
Cũng trong giai đoạn này, Vương Gia Tường (Wang Jiaxiang), Vụ trưởng Vụ Quan hệ Quốc tế Trung ương, đă trở thành con chốt thí của Mao khi Vương viết bản báo cáo với ban lănh đạo Đảng Cộng sản Trung Hoa, khuyến cáo không nên để bị hệ lụy, phải đương đầu với Mỹ trong một cuộc chiến tương tự như chiến tranh Triều Tiên. Kết quả, Vương Gia Tường bị phê phán là theo chủ nghĩa đầu hàng, xét lại, bị đày đi Tín Dương, Hà Nam,và chết năm 1974. Tuy nhiên, sự thay đổi chính sách của Bắc Kinh với cuộc chiến ở Vịêt Nam không phải v́ yêu cầu của lănh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam mà v́ nội t́nh của Trung Cộng và quan hệ không c̣n mặn nồng với Liên bang Sô Viết trong giai đoạn đó.
Khi Sự kiện Vịnh Bắc Việt xảy ra [tháng 8, 1964] th́ Ủy ban Quân sự Trung ương [UBQSTU] của CHNDTH đă ra lệnh cho hai Quân khu Côn Minh và Quảng Châu chuẩn bị tác chiến đối phó với tấn công bất ngờ của Mỹ cũng như đă di chuyển một số đơn vị không quân và hệ thống pḥng không đến vùng biên giới Trung-Việt. Mao triệt để hóa vai tṛ đồng minh chiến lược với Bắc Việt bằng khẩu hiệu “Chống Mỹ, Viện Việt”, tổ chức mít tinh khắp nơi với những khẩu hiệu “đoàn kết với nhân dân Việt Nam”, chống “đế quốc Mỹ xâm lược Việt Nam”, “Cuộc xâm lăng nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng là cuộc xâm lược chống lại Trung Hoa”, v.v.
Đến mùa Xuân 1965, khi Washington đă quyết định gởi thêm quân sang Việt Nam và bắt đầu chiến dịch “Sấm Rền” [“Rolling Thunder”] th́ Bắc Kinh đă đi đến quyết định về ba nguyên tắc h́nh thành chiến lược của TC. Trước nhất, nếu Mỹ đi xa hơn việc bỏ bom miền Bắc và đưa quân xâm lăng Bắc Việt th́ TC sẽ gởi quân tham chiến. Thứ hai, Bắc Kinh sẽ gởi tín hiệu rơ ràng để Mỹ không thể tự do bành trướng chiến trường, khoan nói đến việc đưa chiến tranh vào nội địa Trung Hoa. Thứ ba, Bắc Kinh sẽ bằng mọi cách tránh đụng độ quân sự với Mỹ; nhưng nếu cần thiết th́ TC sẽ không lùi bước nếu bị thách đố. Tháng 3, 1965, một bài xă luận trên tờ Nhân Dân – cơ quan ngôn luận chính thức của Đảng CS Trung Hoa – tuyên bố Trung Hoa sẵn sàng giúp “nhân dân Việt Nam anh hùng tất cả vật chất cần thiết kể cả vũ khí đủ lọai cũng như tất cả mọi quân dụng khác”. Và nếu cần, Trung Hoa sẵn sàng “gởi quân sang cùng chiến đấu vơi nhân dân Việt Nam để tiêu diệt bọn xâm lược Mỹ”.
Tháng Tư, 1965, tại thủ đô Tirana của Albania, Chu Ân Lai [Zhou Enlai] cũng đă nhờ Tổng thống Pakistan, Mohammad Ayub Khan, gởi tới Mỹ những lời nhắn tương tự. Vẫn theo tài liệu của Cộng sản Trung Hoa, đầu tháng 4, 1965, Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất của Đảng Lao Động Việt Nam và Vơ Nguyên Giáp đă dẫn một phái đoàn bí mật sang Bắc Kinh gặp Lưu Thiếu Kỳ đại diện cho Trung ương Đảng CS Trung Hoa; ngay trong cuộc họp này Duẩn, nói rằng nhân dân Việt Nam “luôn luôn tin rằng Trung Hoa là người bạn đáng tin nhất của Việt Nam,” và “viện trợ của Trung Hoa cho Việt Nam luôn luôn đứng đầu về lượng cũng như phẩm.” Trong cuộc họp mật này, Duẩn cũng bày tỏ nguyện vọng được TC gởi sang Bắc Việt những phi công t́nh nguyện, đoàn quân t́nh nguyện, và những đơn vị t́nh nguyện khác như công binh để xây dựng cầu, đường bộ và đường sắt. Duẩn cũng bày tỏ ḷng tin là viện trợ của TC sẽ gúp VC đạt được bốn mục đích: hạn chế vùng Mỹ oanh tạc dưới vĩ tuyến 19 [Nghệ An] hoặc vĩ tuyến 20 [Thanh Hóa]; bảo vệ được Hà Nội và các vùng phía bắc thủ đô khi bị bỏ bom; bảo vệ đường vận chuyển chính của Bắc Việt; và nâng cao tinh thần của nhân dân Việt Nam.
Tuy đă có những hứa hẹn như thế, phía TC không thỏa măn tất cả những yêu cầu của VC: không gởi phi công t́nh nguyện; không gởi quân bảo vệ hệ thống vận tải chính và các cứ điểm quan trọng xuống tới vĩ tuyến thứ 19 v́ TC, như đă tuyên bố trước, sẽ không gởi các đơn vị pḥng không xuống quá vĩ tuyến thứ 21 [Hà Nội]. Mặt khác Duẩn cũng đă yêu cầu TC viện trợ xây dựng, bảo tŕ và bảo vệ hệ thống đường bộ, và đường sắt tại Bắc Việt. Không rơ v́ lư do ǵ, trên thực tế, trong câu chuyện xin viện trợ, Duẩn chỉ nói đến đường sắt.
Tháng 5, 1965 Hồ Chí Minh lại bí mật sang Tàu. Hồ gặp Mao vào ngày 16 tháng 5 tại Trường Sa, thủ phủ của Hồ Nam [quê quán của Mao]. Tại đây Hồ cám ơn Mao đă giúp Việt Nam và hứa rằng Việt Nam sẽ nhận phần lớn trách nhiệm trong chiến tranh nhưng muốn được TC giúp xây 12 con đường mới cho Việt Nam. Mao chấp thuận không do dự. Đầu tháng 6, Văn Tiến Dũng, dựa trên kết quả của chuyến đi của Hồ Chí Minh, đă đi gặp La Thụy Khanh. Lần này TC hứa sẽ gởi lực lượng không và hải quân sang bảo vệ Bắc Việt nếu Mỹ giúp Nam Việt (Việt Nam Cộng Ḥa) tấn công ra Bắc bằng không quân và hải quân.