vuitoichat
05-04-2013, 10:57
Sau khi Việt Nam có những động thái cứng rắn hơn khi gọi đích danh Trung Quốc là kẻ gây hấn trên biển Đông và chỉ ít ngày sau khi cuộc triển lăm tranh tư liệu về Hoàng Sa là của VN [1]. Th́ tân ngoại trưởng Trung Quốc ông Vương Nghị đă có chuyến công du các Indonesia và tuyên bố:
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=220368&stc=1&d=1367665009
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng Trung Quốc sẽ bảo vệ chủ quyền của ḿnh tại quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) và sẽ bám chặt nguyên tắc đó”. “Lập trường của chúng tôi tại Biển Đông có thể gọi gọn trong ba điều: thứ nhất, chúng tôi khuyến khích duy tŕ ổn định và an ninh ở Nam Hải (Biển Đông); thứ hai, chúng tôi sẽ thực hiện DOC (Tuyên bố chung Trung Quốc-Asean về Cách hành xử ở Biển Đông) một cách đầy đủ và hiệu quả... và thứ ba, chúng tôi sẽ tiếp tục giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với các nước có liên quan”. Bài báo cũng cho biết TQ phản đối sự can dự của Hoa Kỳ nhưng ngược lại Mỹ khẳng định an ninh hàng hải khu vực này là một trọng tâm an ninh quốc gia của ḿnh [2].
Người quan tâm thời cuộc đặt câu hỏi tại sao Vương Nghị lại chọn Indonesia làm nơi phát biểu, và kèm theo đó là ǵ cho quốc gia này? Mới đây tại cuộc hội thảo về chủ quyền biển Đông tên thiếu tướng Chu Thành Hổ hiệu trưởng học viện quốc pḥng Trung Quốc đă láo xược ném cái công hàm bán nước 1958 của Phạm Văn Đồng vào mặt đoàn đại diện Việt Nam là Bà Nguyễn Thị Thanh Hà, vụ trưởng vụ luật pháp và điều ước quốc tế thuộc bộ ngoại giao VN (!)
7ORZotUG2z8
Hội thảo Biển Đông tại NY - Nguồn Youtube
Trước sự mất mặt quốc tế, tuyệt đại đa số các báo lề phải vẫn im hơi lặng tiếng hoặc nếu có chỉ nói phớt qua như VOV và không nhắc ǵ đến cái công hàm 1958! Rơ ràng Trung Quốc đă đ̣i món nợ năm xưa khi viện trợ vũ khí, con người cho cuộc chiến tranh được mệnh danh là thần thánh.
Về phía VN bây giờ hai cụm từ Hoàng Sa và Trường Sa đă được tách làm hai. Hoàng Sa vẫn c̣n nhưng Trường Sa đă mất. Và cuộc triển lăm, các bài báo, các chứng tích năm xưa chả có giá trị ǵ khi nguyên Thủ tướng của chế độ công nhận bằng giấy trắng mực đen, điều đó cũng có nghĩa Phạm Văn Đồng dưới lệnh của HCM cũng không khác ǵ Trần ích Tắc, Lê chiêu Thống năm xưa với tội danh rước voi về giày mả tố.
“chúng tôi sẽ tiếp tục giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với các nước có liên quan”. - Lời Vương Nghị nói như răn đe hù dọa và được hiểu rằng chúng tôi có thể giải quyết bằng chiến tranh hay ḥa b́nh với từng nước một !
Trung Quốc không có tư cách ǵ để tuyên bố điều đó v́:
- Khu vực Hoàng Sa, Trường Sa nằm dưới vĩ tuyến 17 thuộc quyền sở hữu của miền Nam Việt Nam vào thời điểm kư công hàm.
- Công hàm của TT Phạm văn Đồng chỉ có giá trị phi pháp giữa hai tên cướp nước chứ không có giá trị quốc tế.
- Dĩ nhiên giải pháp đưa Trung Quốc ra ṭa án Liên Hợp Quốc không phải lúc này nhưng cũng chẳng c̣n xa, khi đó Trung Quốc sẽ phải đối đầu với những đối thủ nặng kư.
Và trong ánh mắt người dân Việt Nam ngày nay "Tàu khựa" từ tên Tập Cận B́nh, Vương Nghị, Chu Thành Hổ như là người đại diện của một bọn lục lâm thảo khấu hơn là một quốc gia hùng mạnh. Người dân cũng đang mong chờ một cuộc chiến tranh xảy ra, xé đất nước Đại Hán thành nhiều mảnh nhỏ, khi đó ánh sáng dân chủ đa nguyên cũng sẽ đến với lục địa Trung Hoa.
Ngày ấy sẽ không c̣n xa…
Nguồn: Nguyên Anh/ Danlambao
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=220368&stc=1&d=1367665009
“Tôi muốn nhấn mạnh rằng Trung Quốc sẽ bảo vệ chủ quyền của ḿnh tại quần đảo Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) và sẽ bám chặt nguyên tắc đó”. “Lập trường của chúng tôi tại Biển Đông có thể gọi gọn trong ba điều: thứ nhất, chúng tôi khuyến khích duy tŕ ổn định và an ninh ở Nam Hải (Biển Đông); thứ hai, chúng tôi sẽ thực hiện DOC (Tuyên bố chung Trung Quốc-Asean về Cách hành xử ở Biển Đông) một cách đầy đủ và hiệu quả... và thứ ba, chúng tôi sẽ tiếp tục giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với các nước có liên quan”. Bài báo cũng cho biết TQ phản đối sự can dự của Hoa Kỳ nhưng ngược lại Mỹ khẳng định an ninh hàng hải khu vực này là một trọng tâm an ninh quốc gia của ḿnh [2].
Người quan tâm thời cuộc đặt câu hỏi tại sao Vương Nghị lại chọn Indonesia làm nơi phát biểu, và kèm theo đó là ǵ cho quốc gia này? Mới đây tại cuộc hội thảo về chủ quyền biển Đông tên thiếu tướng Chu Thành Hổ hiệu trưởng học viện quốc pḥng Trung Quốc đă láo xược ném cái công hàm bán nước 1958 của Phạm Văn Đồng vào mặt đoàn đại diện Việt Nam là Bà Nguyễn Thị Thanh Hà, vụ trưởng vụ luật pháp và điều ước quốc tế thuộc bộ ngoại giao VN (!)
7ORZotUG2z8
Hội thảo Biển Đông tại NY - Nguồn Youtube
Trước sự mất mặt quốc tế, tuyệt đại đa số các báo lề phải vẫn im hơi lặng tiếng hoặc nếu có chỉ nói phớt qua như VOV và không nhắc ǵ đến cái công hàm 1958! Rơ ràng Trung Quốc đă đ̣i món nợ năm xưa khi viện trợ vũ khí, con người cho cuộc chiến tranh được mệnh danh là thần thánh.
Về phía VN bây giờ hai cụm từ Hoàng Sa và Trường Sa đă được tách làm hai. Hoàng Sa vẫn c̣n nhưng Trường Sa đă mất. Và cuộc triển lăm, các bài báo, các chứng tích năm xưa chả có giá trị ǵ khi nguyên Thủ tướng của chế độ công nhận bằng giấy trắng mực đen, điều đó cũng có nghĩa Phạm Văn Đồng dưới lệnh của HCM cũng không khác ǵ Trần ích Tắc, Lê chiêu Thống năm xưa với tội danh rước voi về giày mả tố.
“chúng tôi sẽ tiếp tục giải quyết tranh chấp thông qua đàm phán với các nước có liên quan”. - Lời Vương Nghị nói như răn đe hù dọa và được hiểu rằng chúng tôi có thể giải quyết bằng chiến tranh hay ḥa b́nh với từng nước một !
Trung Quốc không có tư cách ǵ để tuyên bố điều đó v́:
- Khu vực Hoàng Sa, Trường Sa nằm dưới vĩ tuyến 17 thuộc quyền sở hữu của miền Nam Việt Nam vào thời điểm kư công hàm.
- Công hàm của TT Phạm văn Đồng chỉ có giá trị phi pháp giữa hai tên cướp nước chứ không có giá trị quốc tế.
- Dĩ nhiên giải pháp đưa Trung Quốc ra ṭa án Liên Hợp Quốc không phải lúc này nhưng cũng chẳng c̣n xa, khi đó Trung Quốc sẽ phải đối đầu với những đối thủ nặng kư.
Và trong ánh mắt người dân Việt Nam ngày nay "Tàu khựa" từ tên Tập Cận B́nh, Vương Nghị, Chu Thành Hổ như là người đại diện của một bọn lục lâm thảo khấu hơn là một quốc gia hùng mạnh. Người dân cũng đang mong chờ một cuộc chiến tranh xảy ra, xé đất nước Đại Hán thành nhiều mảnh nhỏ, khi đó ánh sáng dân chủ đa nguyên cũng sẽ đến với lục địa Trung Hoa.
Ngày ấy sẽ không c̣n xa…
Nguồn: Nguyên Anh/ Danlambao