tonny_thuong
05-07-2013, 06:20
- Cuộc đối đầu có nguy cơ làm bùng phát xung đột giữa New Delhi và Bắc Kinh chỉ kết thúc khi chính phủ nước này đồng ư phá hủy các lô cốt công sự đă được xây dựng trong khu vực Chumar, gần Đường kiểm soát thực tế (LAC) chia cách lănh thổ hai nước
Chính phủ Ấn Độ hôm 6/5 khẳng định đă không đưa ra bất kỳ sự nhượng bộ nào trong cuộc đàm phán song phương nhằm buộc một nhóm 50 binh sĩ Trung Quốc gỡ lều trại rút khỏi thung lũng Depsang, khu vực Ladakh, đông Kashmir của nước này sau 20 ngày chiếm đóng trái phép.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/nguyenhuong/2013_05_07/trung-quoc-dung-trai-o-an-do-2_copy.jpg
Lều trại do nhóm binh sĩ Trung Quốc dựng lên trên lănh thổ của Ấn Độ trong 20 ngày chiếm đóng trái phép.
Nhưng các nguồn tin quân sự có liên quan tới các cuộc đàm phán tại Ấn Độ tiết lộ với tờ Times of India rằng cuộc đối đầu có nguy cơ làm bùng phát xung đột giữa New Delhi và Bắc Kinh chỉ kết thúc khi chính phủ nước này đồng ư phá hủy các lô cốt công sự đă được xây dựng trong khu vực Chumar, gần Đường kiểm soát thực tế (LAC) chia cách lănh thổ hai nước.
Nguồn tin nói rằng Ấn Độ xem cuộc xâm phạm lănh thổ kéo dài của quân đội Trung Quốc là một biện pháp phản đối của nước này nhằm gỡ bỏ các cấu trúc "thường trú", cho phép quân đội Ấn Độ theo dơi đường cao tốc Karakoram.
Trung Quốc đă tỏ ra "bực ḿnh" với việc Ấn Độ "nh́n trộm" các chuyển động của họ trên đường cao tốc Karakoram bằng cách tái kích hoạt cơ sở cho phép hạ cánh tại Daulat Beg Oldie, Fukche và Nyoma và xây dựng cơ sở hạ tầng quan sát khác.
Ấn Độ cũng đă cáo buộc Trung Quốc đă cố gắng làm tê liệt hệ thống camera giám sát động thái của láng giềng tại Chumar bằng cách cắt dây của chúng.
Tại cuộc họp hôm 21/4, Trung Quốc đă yêu cầu các trạm quan sát tại Chumar - mà Ấn Độ khẳng định đó chỉ là một nơi dừng chân nghỉ ngơi tránh gió và băng tuyết cho đội tuần tra là một hiện tượng b́nh thường - phải được tháo dỡ ngay lập tức.
Tại các cuộc đàm phán tiếp theo, Trung Quốc tiếp tục duy tŕ đỏi hỏi của ḿnh buộc phía Ấn Độ phải nhượng bộ khi bế tắc kéo dài tới ngày thứ 20 và áp lực trong nước gia tăng khi một số chính trị gia, dân chúng Ấn Độ bắt đầu các cuộc biểu t́nh rầm rộ lên án chính phủ phản ứng "hèn nhát" và kêu gọi trả đũa chống lại Trung Quốc.
Nguồn tin cho rằng phía Ấn Độ chấp thuận đ̣i hỏi của Trung Quốc v́ cho rằng trong thời điểm hiện tại, biện pháp tháo gỡ căng thẳng này không phải là một sự hy sinh lớn.
Ngoài ra, Ấn Độ cũng đă thông qua một loạt chiến thuật "chống xâm nhập" để đối phó tích cực với các cuộc xâm nhập của quân đội Trung Quốc bằng cách tăng cường tuần tra, giám sát khu vực biên giới chung, tiến hành tuần tra kéo dài bằng ô tô, thiếp lập các trạm quan sát mới và giám sát liên tục trong nhiều ngày.
theo gd
Chính phủ Ấn Độ hôm 6/5 khẳng định đă không đưa ra bất kỳ sự nhượng bộ nào trong cuộc đàm phán song phương nhằm buộc một nhóm 50 binh sĩ Trung Quốc gỡ lều trại rút khỏi thung lũng Depsang, khu vực Ladakh, đông Kashmir của nước này sau 20 ngày chiếm đóng trái phép.
http://giaoduc.net.vn/Uploaded/nguyenhuong/2013_05_07/trung-quoc-dung-trai-o-an-do-2_copy.jpg
Lều trại do nhóm binh sĩ Trung Quốc dựng lên trên lănh thổ của Ấn Độ trong 20 ngày chiếm đóng trái phép.
Nhưng các nguồn tin quân sự có liên quan tới các cuộc đàm phán tại Ấn Độ tiết lộ với tờ Times of India rằng cuộc đối đầu có nguy cơ làm bùng phát xung đột giữa New Delhi và Bắc Kinh chỉ kết thúc khi chính phủ nước này đồng ư phá hủy các lô cốt công sự đă được xây dựng trong khu vực Chumar, gần Đường kiểm soát thực tế (LAC) chia cách lănh thổ hai nước.
Nguồn tin nói rằng Ấn Độ xem cuộc xâm phạm lănh thổ kéo dài của quân đội Trung Quốc là một biện pháp phản đối của nước này nhằm gỡ bỏ các cấu trúc "thường trú", cho phép quân đội Ấn Độ theo dơi đường cao tốc Karakoram.
Trung Quốc đă tỏ ra "bực ḿnh" với việc Ấn Độ "nh́n trộm" các chuyển động của họ trên đường cao tốc Karakoram bằng cách tái kích hoạt cơ sở cho phép hạ cánh tại Daulat Beg Oldie, Fukche và Nyoma và xây dựng cơ sở hạ tầng quan sát khác.
Ấn Độ cũng đă cáo buộc Trung Quốc đă cố gắng làm tê liệt hệ thống camera giám sát động thái của láng giềng tại Chumar bằng cách cắt dây của chúng.
Tại cuộc họp hôm 21/4, Trung Quốc đă yêu cầu các trạm quan sát tại Chumar - mà Ấn Độ khẳng định đó chỉ là một nơi dừng chân nghỉ ngơi tránh gió và băng tuyết cho đội tuần tra là một hiện tượng b́nh thường - phải được tháo dỡ ngay lập tức.
Tại các cuộc đàm phán tiếp theo, Trung Quốc tiếp tục duy tŕ đỏi hỏi của ḿnh buộc phía Ấn Độ phải nhượng bộ khi bế tắc kéo dài tới ngày thứ 20 và áp lực trong nước gia tăng khi một số chính trị gia, dân chúng Ấn Độ bắt đầu các cuộc biểu t́nh rầm rộ lên án chính phủ phản ứng "hèn nhát" và kêu gọi trả đũa chống lại Trung Quốc.
Nguồn tin cho rằng phía Ấn Độ chấp thuận đ̣i hỏi của Trung Quốc v́ cho rằng trong thời điểm hiện tại, biện pháp tháo gỡ căng thẳng này không phải là một sự hy sinh lớn.
Ngoài ra, Ấn Độ cũng đă thông qua một loạt chiến thuật "chống xâm nhập" để đối phó tích cực với các cuộc xâm nhập của quân đội Trung Quốc bằng cách tăng cường tuần tra, giám sát khu vực biên giới chung, tiến hành tuần tra kéo dài bằng ô tô, thiếp lập các trạm quan sát mới và giám sát liên tục trong nhiều ngày.
theo gd