Hanna
06-15-2013, 12:30
Nghiệp nuôi chó thất bát, ông Bảo Sinh phải đi măi vơ kiếm sống qua ngày và khốn thay, ông gặp toàn cao thủ xông vào nhà đ̣i “sống mái một phen” chỉ v́ một… dấu phẩy.
Từ tấm bé, ngoài mê đấm bốc, “cậu” Bảo Sinh c̣n mê nuôi chó, mê đến độ bố ông phát bực mà nguyền rằng: “Mày cứ nuôi chó đi, sau này cho nó nuôi mày”. Sau này th́ đúng là chó nuôi ông Bảo Sinh thật, nuôi ông thành một người nổi tiếng, giàu có là đằng khác.
Thế nhưng, chẳng có đường nào trải trên hoa hồng cả, để thành “Vua chó mèo” như hiện tại th́ đầu những năm 1990, ông Bảo Sinh phải gạt chó sang một bên, chuyên tâm cho nghề măi vơ mà tồn tại.
Trận đánh khiến quyền anh bị xử “trảm”
Có ít nhất 5 năm ông Bảo Sinh hành nghề măi vơ sau cơn biến động của… chó. Đây cũng là giai đoạn quyền anh nước nhà rơi vào khủng hoảng, rồi nhận lệnh “trảm” (cấm thi đấu). Nguyên do khởi nguồn của “lệnh trảm” này được cho là từ trận đánh mà chính ông Bảo Sinh mang quân đi dự khán.
“Tôi cùng với Cảnh Dương (con trai Cảnh Thịnh) lúc bấy giờ đang là HLV trưởng ĐTQG và lănh đội Hà Nội là Hoàng Kiềm đưa quân xuống Hải Pḥng thi đấu trận chung kết hạng cân 67kg. Đây là trận đấu có tính chất quyết định tới tấm HCV toàn đoàn của Hà Nội và Hải Pḥng. Bởi vậy, ngay từ lúc lên đường, mọi thứ đă sôi sùng sục.
Xuống đến Hải Pḥng mọi thứ c̣n sôi hơn gấp vạn lần. Trận đấu được tổ chức trong sân vận động Lạch Tray. Tôi lúc ấy chắc chỉ thiếu nước dùng b́nh oxi để khỏi ngất mới có thể chui vào được trong sân. Phải thừa nhận, người Hải Pḥng mê đấm bốc như mê bóng đá vậy. Đặc biệt hơn, con gái Hải Pḥng cuồng đấm bốc chẳng khác nào con gái Las Vegas cả, thành ra, Lạch Tray không c̣n chỗ trống.
Trận đấu sống c̣n hôm đó là cuộc tỷ thí giữa hai vơ sĩ được xem là đối thủ truyền kiếp của nhau tại các giải vô địch: Tuấn “Ngan” và Tuấn “Cụ”. Sở dĩ nói là “truyền kiếp” v́ ở hạng cân 67kg lúc bấy giờ thường chỉ có 4 vơ sĩ đăng kư tham dự. Và chưa cần đánh, người ta đă biết cuộc chơi sẽ kết thúc bằng cặp song Tuấn có biệt danh Ngan và Cụ” – Ông Bảo Sinh kể giọng trào phúng.
<table class="justifyfull" style="width: 200px; text-align: justify;" align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1"> <tbody><tr> <td>http://media.tinmoi.vn//2013/06/15/1-vua-cho-meo-jkk-jkl-njkkk-jkll.jpg</td> </tr> <tr> <td> 70 tuổi thượng đài mừng thọ
</td> </tr> </tbody></table> Cái sự “trào phúng” chỉ tắt đi khi ông lắc đầu bất nhớ, bất phân lúc tôi hỏi ông: Vơ sĩ “Ngan” và vơ sĩ “Cụ” ai là người Hải Pḥng? (Ông Sinh chỉ mang máng nhớ, vơ sĩ Tuấn của Hải Pḥng vài ngày trước trận chung kết đă bị bắt, sau được tạm tha để về thi đấu. C̣n tôi sau khi t́m hiểu kỹ hơn th́ phân biệt được Tuấn “Ngan” là tay đấm Hải Pḥng và Tuấn “Cụ” là tay đấm Hà Nội).
“Như thường lệ, Tuấn “Ngan” ở thế hạ phong, thi đấu ngoan cường, dẻo dai, hiếu thắng nên có phần ra đ̣n thô lỗ. C̣n Tuấn “Cụ” ở thế thượng phong, ra đ̣n kỹ thuật, linh hoạt, biến hóa, pha chút bay bướm, hào hoa… Đấy cũng là hai cách đánh mang tính đặc sản của Hải Pḥng và Hà Nội, thể hiện rơ tính cách con người vùng miền.
Trận đấu diễn ra vô cùng hấp dẫn và sôi nổi cho tới khi Tuấn “Ngan” chao đảo, rơi vào thế sắp thua th́ bất ngờ từ dưới sàn đấu, một số CĐV Hải Pḥng đă đập vỡ chai bia, ném lên vơ đài. Những CĐV này sau đó c̣n tràn lên sàn đấu quậy phá, hô hào, khiến Lạch Tray rơi vào cảnh hỗn loạn. Các trọng tài dẫm đạp lên nhau t́m chỗ ẩn náu, trong khi lănh đội quyền anh Hà Nội là Hoàng Kiềm vừa chạy vừa giơ cờ trắng xin hàng trước khi được lực lượng an ninh tăng cường tới hộ tống rời sân.
Sau trận đấu hỗn loạn ở Lạch Tray cùng với sự đấu đá nội bộ của liên đoàn quyền anh và những liên can tới giới chóp bu của ngành thể thao, môn vơ dành cho lớp quư tộc như năm xưa chúng tôi mến chuộng đă bị khai trừ ra khỏi nền thể thao nước nhà…” – Ông Sinh kể bùi ngùi và tiếc hùi hụi!
<table class="justifyfull" style="text-align: justify;" align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody><tr> <td>http://media.tinmoi.vn//2013/06/15/2-vua-cho-meo-knksndfk-jnn.jpg</td> </tr> <tr> <td class="pCaption" style="text-align: center;">Con trai Bảo Sinh từng đấu tập với huyền thoại Muhammad Ali</td> </tr> </tbody></table> “Thăng Long đệ nhất ông”
Giải vô địch quyền anh bị “khai tử” nhưng pḥng trào học quyền anh th́ vẫn thịnh, thậm chí thịnh hơn trước. Có cảm tưởng cái ǵ càng cấm người ta càng ṭ ṃ nên Hà Nội giai đoàn này học vơ trở thành phong trào. Vậy nên, đầu những năm 1990, ông Bảo Sinh đă cùng với vơ sư Nguyễn Tỵ - Trưởng môn nhân Nam Hùng Sơn - mở ḷ dậy vơ tại nhà và trên đền Quán Thánh.
Không lâu sau khi đề biển chiêu sinh, ông Bảo Sinh mỗi ngày cứ phải tiếp cả chục cao thủ tới đ̣i “sống mái một phen”.
“Tôi lấy làm giật ḿnh v́ người từ Nam Định lên, người từ Bắc Thái xuống, người của môn này, phái kia… cứ lũ lượt kéo vào nhà t́m tôi. Hỏi ra th́ ai cũng bảo, trước là thăm tôi, sau là muốn so tài cao thấp hệt như thể tôi đang thách đấu với toàn thiên hạ vậy!
Cuối cùng, t́m hiểu ra th́ trời ơi là trời, người ta tưởng tôi xưng danh “Thăng Long đệ nhất ông!”
Chuyện chẳng là khi treo biển tuyển vơ sinh ngoài đầu ngơ, cái biển của tôi nằm trên tường của cửa hàng bán ống máng nước. Cửa hàng này lại đề biển “Thăng Long đệ nhất ống” nhưng khốn thay, cái chữ “ống” v́ lư do nào đó rụng mất dấu “phẩy” thế là nó đẩy tôi – Nguyễn Bảo Sinh thành “Thăng Long đệ nhất ông! Chiêu sinh măi vơ”.
Đấy, bấn cùng hành nghề dậy vơ để qua cơn hoạn nạn, ai ngờ toàn gặp nạn. Cao thủ th́ t́m đến nhà, ra đường th́ giang hồ tứ chiếng cứ thấy mặt Bảo Sinh là gọi vào hỏi han đủ thứ, đến mệt. Nghĩ lại thời đó, nếu không khéo chắc “quang tèo” lâu rồi!” – Ông Sinh vừa kể, vừa lấy cuốn album ảnh trên kệ xuống cho tôi xem.
<table class="justifyfull" style="text-align: justify;" align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody><tr> <td>http://media.tinmoi.vn//2013/06/15/3-vua-cho-meo-jnknckf-bkk-jnk.jpg</td> </tr> <tr> <td class="pCaption" style="text-align: center;">Vơ sĩ Nguyễn Bảo Thi (92) trong bức ảnh chụp chung với Muhammad Ali</td> </tr> </tbody></table> Trong album này có hai tấm h́nh khiến tôi khó quên. Một là tấm h́nh con trai ông – cựu vơ sĩ Bảo Thi - chụp cạnh huyền thoại Muhammad Ali trong lần ông này đến Hà Nội. Dù không nói ra nhưng tôi hiểu vơ sĩ Bảo Thi là niềm tự hào riêng ông khi Thi không những nối nghiệp mà c̣n giải cơn khát Vàng cho gia đ́nh nặng nghiệp đấm bốc Bảo Sinh.
Tấm h́nh c̣n lại là cảnh hai lăo vơ sĩ Bảo Sinh và Cảnh Thịnh đọ găng trong lần ông Sinh mừng thọ tuổi 70. Phía xa của bức h́nh này có bóng dáng ông Nguyễn Hồng Minh, nguyên Vụ trưởng Vụ thể thao thành tích cao, đồng thời là một người bạn thân đang vui cười chứng kiến.
Hôm chụp bức h́nh này, như lời ông Sinh kể, ông Hồng Minh chỉ sợ hai ông bạn già đọ găng lăn đùng ra ngất nên cứ dặn đi dặn lại trọng tài rằng, nếu thấy “hai cụ” loạng choạng là cho dừng trận đấu ngay. Kết quả “hai cụ” hoàn thành bài thi xuất sắc, từ đó ông Sinh được gọi là kỳ nhân đấm bốc!
AP
Từ tấm bé, ngoài mê đấm bốc, “cậu” Bảo Sinh c̣n mê nuôi chó, mê đến độ bố ông phát bực mà nguyền rằng: “Mày cứ nuôi chó đi, sau này cho nó nuôi mày”. Sau này th́ đúng là chó nuôi ông Bảo Sinh thật, nuôi ông thành một người nổi tiếng, giàu có là đằng khác.
Thế nhưng, chẳng có đường nào trải trên hoa hồng cả, để thành “Vua chó mèo” như hiện tại th́ đầu những năm 1990, ông Bảo Sinh phải gạt chó sang một bên, chuyên tâm cho nghề măi vơ mà tồn tại.
Trận đánh khiến quyền anh bị xử “trảm”
Có ít nhất 5 năm ông Bảo Sinh hành nghề măi vơ sau cơn biến động của… chó. Đây cũng là giai đoạn quyền anh nước nhà rơi vào khủng hoảng, rồi nhận lệnh “trảm” (cấm thi đấu). Nguyên do khởi nguồn của “lệnh trảm” này được cho là từ trận đánh mà chính ông Bảo Sinh mang quân đi dự khán.
“Tôi cùng với Cảnh Dương (con trai Cảnh Thịnh) lúc bấy giờ đang là HLV trưởng ĐTQG và lănh đội Hà Nội là Hoàng Kiềm đưa quân xuống Hải Pḥng thi đấu trận chung kết hạng cân 67kg. Đây là trận đấu có tính chất quyết định tới tấm HCV toàn đoàn của Hà Nội và Hải Pḥng. Bởi vậy, ngay từ lúc lên đường, mọi thứ đă sôi sùng sục.
Xuống đến Hải Pḥng mọi thứ c̣n sôi hơn gấp vạn lần. Trận đấu được tổ chức trong sân vận động Lạch Tray. Tôi lúc ấy chắc chỉ thiếu nước dùng b́nh oxi để khỏi ngất mới có thể chui vào được trong sân. Phải thừa nhận, người Hải Pḥng mê đấm bốc như mê bóng đá vậy. Đặc biệt hơn, con gái Hải Pḥng cuồng đấm bốc chẳng khác nào con gái Las Vegas cả, thành ra, Lạch Tray không c̣n chỗ trống.
Trận đấu sống c̣n hôm đó là cuộc tỷ thí giữa hai vơ sĩ được xem là đối thủ truyền kiếp của nhau tại các giải vô địch: Tuấn “Ngan” và Tuấn “Cụ”. Sở dĩ nói là “truyền kiếp” v́ ở hạng cân 67kg lúc bấy giờ thường chỉ có 4 vơ sĩ đăng kư tham dự. Và chưa cần đánh, người ta đă biết cuộc chơi sẽ kết thúc bằng cặp song Tuấn có biệt danh Ngan và Cụ” – Ông Bảo Sinh kể giọng trào phúng.
<table class="justifyfull" style="width: 200px; text-align: justify;" align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1"> <tbody><tr> <td>http://media.tinmoi.vn//2013/06/15/1-vua-cho-meo-jkk-jkl-njkkk-jkll.jpg</td> </tr> <tr> <td> 70 tuổi thượng đài mừng thọ
</td> </tr> </tbody></table> Cái sự “trào phúng” chỉ tắt đi khi ông lắc đầu bất nhớ, bất phân lúc tôi hỏi ông: Vơ sĩ “Ngan” và vơ sĩ “Cụ” ai là người Hải Pḥng? (Ông Sinh chỉ mang máng nhớ, vơ sĩ Tuấn của Hải Pḥng vài ngày trước trận chung kết đă bị bắt, sau được tạm tha để về thi đấu. C̣n tôi sau khi t́m hiểu kỹ hơn th́ phân biệt được Tuấn “Ngan” là tay đấm Hải Pḥng và Tuấn “Cụ” là tay đấm Hà Nội).
“Như thường lệ, Tuấn “Ngan” ở thế hạ phong, thi đấu ngoan cường, dẻo dai, hiếu thắng nên có phần ra đ̣n thô lỗ. C̣n Tuấn “Cụ” ở thế thượng phong, ra đ̣n kỹ thuật, linh hoạt, biến hóa, pha chút bay bướm, hào hoa… Đấy cũng là hai cách đánh mang tính đặc sản của Hải Pḥng và Hà Nội, thể hiện rơ tính cách con người vùng miền.
Trận đấu diễn ra vô cùng hấp dẫn và sôi nổi cho tới khi Tuấn “Ngan” chao đảo, rơi vào thế sắp thua th́ bất ngờ từ dưới sàn đấu, một số CĐV Hải Pḥng đă đập vỡ chai bia, ném lên vơ đài. Những CĐV này sau đó c̣n tràn lên sàn đấu quậy phá, hô hào, khiến Lạch Tray rơi vào cảnh hỗn loạn. Các trọng tài dẫm đạp lên nhau t́m chỗ ẩn náu, trong khi lănh đội quyền anh Hà Nội là Hoàng Kiềm vừa chạy vừa giơ cờ trắng xin hàng trước khi được lực lượng an ninh tăng cường tới hộ tống rời sân.
Sau trận đấu hỗn loạn ở Lạch Tray cùng với sự đấu đá nội bộ của liên đoàn quyền anh và những liên can tới giới chóp bu của ngành thể thao, môn vơ dành cho lớp quư tộc như năm xưa chúng tôi mến chuộng đă bị khai trừ ra khỏi nền thể thao nước nhà…” – Ông Sinh kể bùi ngùi và tiếc hùi hụi!
<table class="justifyfull" style="text-align: justify;" align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody><tr> <td>http://media.tinmoi.vn//2013/06/15/2-vua-cho-meo-knksndfk-jnn.jpg</td> </tr> <tr> <td class="pCaption" style="text-align: center;">Con trai Bảo Sinh từng đấu tập với huyền thoại Muhammad Ali</td> </tr> </tbody></table> “Thăng Long đệ nhất ông”
Giải vô địch quyền anh bị “khai tử” nhưng pḥng trào học quyền anh th́ vẫn thịnh, thậm chí thịnh hơn trước. Có cảm tưởng cái ǵ càng cấm người ta càng ṭ ṃ nên Hà Nội giai đoàn này học vơ trở thành phong trào. Vậy nên, đầu những năm 1990, ông Bảo Sinh đă cùng với vơ sư Nguyễn Tỵ - Trưởng môn nhân Nam Hùng Sơn - mở ḷ dậy vơ tại nhà và trên đền Quán Thánh.
Không lâu sau khi đề biển chiêu sinh, ông Bảo Sinh mỗi ngày cứ phải tiếp cả chục cao thủ tới đ̣i “sống mái một phen”.
“Tôi lấy làm giật ḿnh v́ người từ Nam Định lên, người từ Bắc Thái xuống, người của môn này, phái kia… cứ lũ lượt kéo vào nhà t́m tôi. Hỏi ra th́ ai cũng bảo, trước là thăm tôi, sau là muốn so tài cao thấp hệt như thể tôi đang thách đấu với toàn thiên hạ vậy!
Cuối cùng, t́m hiểu ra th́ trời ơi là trời, người ta tưởng tôi xưng danh “Thăng Long đệ nhất ông!”
Chuyện chẳng là khi treo biển tuyển vơ sinh ngoài đầu ngơ, cái biển của tôi nằm trên tường của cửa hàng bán ống máng nước. Cửa hàng này lại đề biển “Thăng Long đệ nhất ống” nhưng khốn thay, cái chữ “ống” v́ lư do nào đó rụng mất dấu “phẩy” thế là nó đẩy tôi – Nguyễn Bảo Sinh thành “Thăng Long đệ nhất ông! Chiêu sinh măi vơ”.
Đấy, bấn cùng hành nghề dậy vơ để qua cơn hoạn nạn, ai ngờ toàn gặp nạn. Cao thủ th́ t́m đến nhà, ra đường th́ giang hồ tứ chiếng cứ thấy mặt Bảo Sinh là gọi vào hỏi han đủ thứ, đến mệt. Nghĩ lại thời đó, nếu không khéo chắc “quang tèo” lâu rồi!” – Ông Sinh vừa kể, vừa lấy cuốn album ảnh trên kệ xuống cho tôi xem.
<table class="justifyfull" style="text-align: justify;" align="center" border="0" cellpadding="1" cellspacing="1" width="200"> <tbody><tr> <td>http://media.tinmoi.vn//2013/06/15/3-vua-cho-meo-jnknckf-bkk-jnk.jpg</td> </tr> <tr> <td class="pCaption" style="text-align: center;">Vơ sĩ Nguyễn Bảo Thi (92) trong bức ảnh chụp chung với Muhammad Ali</td> </tr> </tbody></table> Trong album này có hai tấm h́nh khiến tôi khó quên. Một là tấm h́nh con trai ông – cựu vơ sĩ Bảo Thi - chụp cạnh huyền thoại Muhammad Ali trong lần ông này đến Hà Nội. Dù không nói ra nhưng tôi hiểu vơ sĩ Bảo Thi là niềm tự hào riêng ông khi Thi không những nối nghiệp mà c̣n giải cơn khát Vàng cho gia đ́nh nặng nghiệp đấm bốc Bảo Sinh.
Tấm h́nh c̣n lại là cảnh hai lăo vơ sĩ Bảo Sinh và Cảnh Thịnh đọ găng trong lần ông Sinh mừng thọ tuổi 70. Phía xa của bức h́nh này có bóng dáng ông Nguyễn Hồng Minh, nguyên Vụ trưởng Vụ thể thao thành tích cao, đồng thời là một người bạn thân đang vui cười chứng kiến.
Hôm chụp bức h́nh này, như lời ông Sinh kể, ông Hồng Minh chỉ sợ hai ông bạn già đọ găng lăn đùng ra ngất nên cứ dặn đi dặn lại trọng tài rằng, nếu thấy “hai cụ” loạng choạng là cho dừng trận đấu ngay. Kết quả “hai cụ” hoàn thành bài thi xuất sắc, từ đó ông Sinh được gọi là kỳ nhân đấm bốc!
AP