johnnydan9
06-15-2013, 15:40
Hai ngày diễn ra chung kết cuộc thi sáng tạo pḥng chống tham nhũng do Thanh tra Chính phủ phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức tại Hà Nội vừa qua có sự góp mặt của một nhân vật đặc biệt. Đó là ông T.R. Raghunandan, 54 tuổi đến từ Ấn Độ.
Ông được biết đến như một người truyền cảm hứng cho hàng chục ngàn người dân chống lại tham nhũng.
Năm 2010, ông Raghunandan thành lập trang mạng Ipaidabribe.com (tạm dịch là Tôi đi hối lộ) để người dân Ấn Độ kể lại những câu chuyện chung chi của chính họ. Đến nay Ipaidabribe.com đă thu thập hơn 23.000 bài về các vụ việc hối lộ xảy ra tại hơn 500 khu vực của nước này. Đây được coi là một sáng kiến thành công trong việc sử dụng công nghệ thông tin để chống tham nhũng và đă được nhân rộng tại nhiều nước trên thế giới. “Trong khi các quan chức không chịu thừa nhận hối lộ hoặc chúng ta khó khăn để làm việc đó th́ hăy để người dân lên tiếng”, ông Raghunandan chia sẻ với Thanh Niên.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=482585&stc=1&d=1371310792
“Qua câu chuyện của người dân, chúng tôi ghi nhận về t́nh huống hối lộ, số tiền bao nhiêu, nếu chỉ 5 trường hợp th́ không thành vấn đề nhưng có 500 trường hợp th́ rơ ràng nó đă chỉ ra một xu hướng về đưa nhận hối lộ. Qua đó, chúng tôi lập báo cáo gửi đến Chính phủ, hoặc cơ quan pḥng chống tham nhũng để khuyến nghị”, ông Raghunandan cho biết. Với cách làm này, trang mạng “Tôi đi hối lộ” đă tác động tích cực tới chính quyền trung ương lẫn địa phương tại Ấn Độ, giúp hiệu chỉnh nhiều chính sách, quy tŕnh dễ xảy ra tham nhũng.
Chia sẻ với Thanh Niên về việc Việt Nam đă có 24 sáng kiến chống tham nhũng trong năm 2013 của cuộc thi, ông Raghunandan bày tỏ sự thú vị đối với một số sáng kiến như “Nâng cao kiến thức và kỹ năng tác nghiệp cho sinh viên báo chí trong điều tra pḥng, chống tham nhũng" của Khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền để sinh viên báo chí tiếp cận, học tập, thực hành kiến thức, kỹ năng báo chí điều tra pḥng, chống tham nhũng. Hoặc Đề án Cổng thông tin điện tử Tôi đi hối lộ (www.toidihoilo.com) , tương tự như Ấn Độ đă làm...
Theo ông Raghunandan, chống tham nhũng không cần phải “đao to búa lớn” mà chỉ cần những việc làm rất nhỏ nhưng thiết thực, gần gũi với đời sống và sẽ tạo ra hiệu ứng lan tỏa. Điều quan trọng nhất, theo ông, thành công của các sáng kiến pḥng chống tham nhũng phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cởi mở của Chính phủ, ngoài việc huy động người dân tham gia chống tham nhũng th́ chính quyền cần có những động thái tích cực, nếu không việc chống tham nhũng chỉ là h́nh thức.
“Nếu coi tham nhũng là những con muỗi th́ anh có đập chết một trăm con muỗi cũng sẽ có một trăm con muỗi khác thay thế, cho nên điều kiện cần phải thay đổi môi trường ở đó để không phát sinh những con muỗi khác”, ông Raghunandan nói.
Thái Sơn
Ông được biết đến như một người truyền cảm hứng cho hàng chục ngàn người dân chống lại tham nhũng.
Năm 2010, ông Raghunandan thành lập trang mạng Ipaidabribe.com (tạm dịch là Tôi đi hối lộ) để người dân Ấn Độ kể lại những câu chuyện chung chi của chính họ. Đến nay Ipaidabribe.com đă thu thập hơn 23.000 bài về các vụ việc hối lộ xảy ra tại hơn 500 khu vực của nước này. Đây được coi là một sáng kiến thành công trong việc sử dụng công nghệ thông tin để chống tham nhũng và đă được nhân rộng tại nhiều nước trên thế giới. “Trong khi các quan chức không chịu thừa nhận hối lộ hoặc chúng ta khó khăn để làm việc đó th́ hăy để người dân lên tiếng”, ông Raghunandan chia sẻ với Thanh Niên.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=482585&stc=1&d=1371310792
“Qua câu chuyện của người dân, chúng tôi ghi nhận về t́nh huống hối lộ, số tiền bao nhiêu, nếu chỉ 5 trường hợp th́ không thành vấn đề nhưng có 500 trường hợp th́ rơ ràng nó đă chỉ ra một xu hướng về đưa nhận hối lộ. Qua đó, chúng tôi lập báo cáo gửi đến Chính phủ, hoặc cơ quan pḥng chống tham nhũng để khuyến nghị”, ông Raghunandan cho biết. Với cách làm này, trang mạng “Tôi đi hối lộ” đă tác động tích cực tới chính quyền trung ương lẫn địa phương tại Ấn Độ, giúp hiệu chỉnh nhiều chính sách, quy tŕnh dễ xảy ra tham nhũng.
Chia sẻ với Thanh Niên về việc Việt Nam đă có 24 sáng kiến chống tham nhũng trong năm 2013 của cuộc thi, ông Raghunandan bày tỏ sự thú vị đối với một số sáng kiến như “Nâng cao kiến thức và kỹ năng tác nghiệp cho sinh viên báo chí trong điều tra pḥng, chống tham nhũng" của Khoa Báo chí - Học viện Báo chí và Tuyên truyền để sinh viên báo chí tiếp cận, học tập, thực hành kiến thức, kỹ năng báo chí điều tra pḥng, chống tham nhũng. Hoặc Đề án Cổng thông tin điện tử Tôi đi hối lộ (www.toidihoilo.com) , tương tự như Ấn Độ đă làm...
Theo ông Raghunandan, chống tham nhũng không cần phải “đao to búa lớn” mà chỉ cần những việc làm rất nhỏ nhưng thiết thực, gần gũi với đời sống và sẽ tạo ra hiệu ứng lan tỏa. Điều quan trọng nhất, theo ông, thành công của các sáng kiến pḥng chống tham nhũng phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cởi mở của Chính phủ, ngoài việc huy động người dân tham gia chống tham nhũng th́ chính quyền cần có những động thái tích cực, nếu không việc chống tham nhũng chỉ là h́nh thức.
“Nếu coi tham nhũng là những con muỗi th́ anh có đập chết một trăm con muỗi cũng sẽ có một trăm con muỗi khác thay thế, cho nên điều kiện cần phải thay đổi môi trường ở đó để không phát sinh những con muỗi khác”, ông Raghunandan nói.
Thái Sơn