Log in

View Full Version : “Bóng ma” tội phạm tài chính - ngân hàng (Kỳ 1)


megaup
06-16-2013, 03:07
Tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng - nguồn cơn gây lên những bất ổn trong hoạt động ngân hàng nói riêng và thị trường tài chính nói chung đang trở thành nỗi ám ảnh với nền kinh tế toàn cầu cũng như mỗi quốc gia nói riêng.

Tội phạm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng đang diễn biến rất phức tạp và nguy hiểm!

PetroTimes xin đăng tải loạt bài: “Bóng ma” tội phạm tài chính - ngân hàng” với hy vọng sẽ cung cấp cho độc giải cái nh́n tổng quan về loại h́nh tội phạm này.

Kể từ khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, thị trường tài chính - ngân hàng chính là công cụ điều hành nền kinh tế quan trọng bậc nhất của Chính phủ, là kênh huy động vốn cho các dự án, cho các chương tŕnh, mục tiêu kinh tế và thực thi chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, hoạt động tài chính - ngân hàng cũng đang bộc lộ nhiều bất cập, yếu kém mà biểu hiện rơ nét nhất chính là diễn biến phức tạp và hậu quả khôn lường mà hoạt động tội phạm trong lĩnh vực này gây ra những năm gần đây.

Từ "ngoại thương"

Mấy năm qua, khi nền kinh tế bước vào giai đoạn khó khăn, hoạt động sản xuất kinh doanh đ́nh trệ, thị trường chứng khoán bấp bênh, thị trường vàng tiềm ẩn nhiều rủi ro... đă kéo theo sự xuất hiện của nhiều yếu tố được xem là nguyên nhân và điều kiện phát sinh, phát triển các loại tội phạm và vi phạm pháp luật mới, đặc biệt là hoạt động tội phạm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng. Đây là vấn đề hết sức nghiêm trọng bởi hệ thống tài chính - ngân hàng có vai tṛ đặc biệt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xă hội ở nước ta.

Diễn biến trên thị trường tài chính - ngân hàng những năm gần đây đă cho thấy rơ hậu quả khôn lường của loại tội phạm này đối với nền kinh tế, với số tiền thiệt hại lên tới hàng trăm, thậm chí là hàng ngàn tỉ đồng.

http://dantri4.vcmedia.vn/L6citQa4PR6kuP9vPSuL/Image/2013/06/toiphamNH166-aa942.jpg

Hoạt động tín dụng đen gây bất ổn tại nhiều địa phương

Có thể kể đến một loạt những vụ án được phát hiện, xử lư thời gian gần đây như vụ Huỳnh Thị Huyền Như đă làm giả con dấu, chữ kư của lănh đạo, móc nối với cán bộ ngân hàng, các doanh nghiệp và đối tượng ngoài xă hội để huy động vốn, lừa đảo chiếm đoạt hơn 4.300 tỉ đồng của 5 ngân hàng và 30 tổ chức, cá nhân.

Hay vụ 23 cán bộ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu lập khống 125 giấy xác nhận huy động vốn và chứng từ chi tiền môi giới khống, sử dụng giấy chứng minh thư nhân dân của nhiều người để huy động vốn ảo với số tiền lên tới 150 tỉ đồng; vụ Trịnh Thị Lan - Chủ tịch Hội đồng Quản trị và Nguyễn Thị Thúy Lan - Tổng giám đốc Công ty Cổ phần đầu tư, tư vấn, dịch vụ tài chính Sài G̣n - Hà Nội móc nói với cán bộ ngân hàng lập khống hợp đồng ủy thác mua trái phiếu Chính phủ, làm giả bản cam kết đảm bảo cho hợp đồng này, lừa đảo, chiếm đoạt của Ngân hàng Thương mại Cổ phần nhà Hà Nội 600 tỉ đồng...

Và gần đây nhất, cơ quan điều tra đă khởi tố, bắt tạm giam đối với Lư Xuân Hải, nguyên Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) về tội cố ư làm trái và ông Nguyễn Đức Kiên - Chủ tịch Hội đồng quản trị 3 công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư thương mại B&B, Công ty Cổ phần Đầu tư ACB Hà Nội, Công ty TNHH Đầu tư tài chính Á Châu (Hà Nội) về tội kinh doanh trái phép, lừa đảo chiếm đoạt tài sản và cố ư làm trái các quy định của Nhà nước.

Hậu quả mà các đối tượng này gây ra cho Ngân hàng ACB nói riêng th́ đă rơ, nhưng với thị trường tài chính, chứng khoán hay với một số tổ chức, cá nhân bị “sa bẫy” th́ khó có thể tính nổi. Chỉ biết rằng, theo ghi nhận trên thị trường chứng khoán, sau 2 ngày thông tin Nguyễn Đức Kiên bị bắt, vốn hóa của thị trường chứng khoán đă bốc hơi hàng trăm tỉ đồng, c̣n tính riêng những người giàu nhất sàn chứng khoán th́ tài sản của họ cũng bốc hơi hơn 700 tỉ đồng.

Đáng báo động hơn, khi chính sách tiền tệ thắt chặt, khung pháp lư trong hoạt động tài chính - ngân hàng ngày càng được hoàn thiện, hoạt động tội phạm trong tài chính - ngân hàng lại đang có xu hướng len lỏi về vùng nông thôn, vùng sâu, vùng sa để “lộng hành”. Thống kê sơ bộ của cơ quan cảnh sát kinh tế cho thấy, từ năm 2010 đến tháng 6/2012, đă phát hiện, điều tra hơn 60 vụ “vỡ nợ tín dụng đen” - một loại tội phạm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng với số tiền lên tới hàng ngàn tỉ đồng (chúng tôi sẽ đi phân tích thủ đoạn của bọn tội phạm này ở bài viết tiếp theo).

Điển h́nh như vụ vỡ nợ 400 tỉ đồng tại doanh nghiệp tư nhân Quang Quyên ở Đan Phượng (Hà Nội); vụ Nguyễn Thị Minh Tâm và Nguyễn Chí Việt ở khu 1, Suối Hoa (Bắc Ninh) vỡ nợ 500 tỉ đồng; vụ Vũ Thị Hoàng Hoa ở quận 10 (thành phố Hồ Chí Minh) vỡ nợ 500 tỉ đồng...

Cũng theo cơ quan điều tra th́ hoạt động của loại tội phạm này đang có dấu hiệu gia tăng về cả số lượng lẫn tính chất, mức độ nghiêm trọng của vụ việc. Cụ thể, trong 3 năm (2009, 2010, 2011), hơn 100 vụ lừa đảo, chiếm đoạt tài sản, tham ô, vi phạm các quy định cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng gây thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng đă được các lực lượng chức năng điều tra phát hiện. C̣n nếu tính từ năm 2010 đến tháng 6/2012, lực lượng chức năng đă phát hiện, điều tra 104 vụ, gây thiệt hại trên 9.100 tỉ đồng nhưng chỉ thu hồi được 2.000 tỉ đồng; cơ quan điều tra đă tiến hành khởi tố 40 vụ, gần 70 cán bộ ngân hàng...

Đáng lưu ư, hầu hết những vụ việc trên đều có sự tiếp tay của cán bộ ngân hàng, chiếm tới 70% số đối tượng đă khởi tố, thậm chí, nhóm đối tượng này c̣n câu kết với các đối tượng bên ngoài h́nh thành tổ chức, đường dây phạm tội để rút ruột ngân hàng. Tính chất, mức độ nghiêm trọng của các vụ án cũng ngày một gia tăng c̣n thể hiện ở số đối tượng tham gia ngày một đông, có vụ lên tới 15-20 đối tượng, thậm chí là 30-40 đối tượng.

Đặc biệt, nếu như các vụ án trước kia đối tượng phạm tội thường chỉ là nhân viên giao dịch hoặc cùng lắm là giám đốc chi nhánh, hội sở th́ nay đối tượng phạm tội có cả tổng, phó tổng giám đốc ngân hàng cổ phần thương mại lớn và cán bộ cao cấp (như vụ ở Ngân hàng ACB xảy ra năm 2012). Cùng với sự gia tăng về tính chất, mức độ nghiêm trọng của vụ việc th́ thiệt hại mà những vụ án này gây ra cũng ngày một lớn, không dừng lại ở con số tiền tỉ mà đă lên tới hàng ngàn tỉ đồng, thậm chí c̣n lớn hơn nữa.

Qua đó để thấy rằng, hậu quả của các vụ án liên quan đến lĩnh vực tài chính - ngân hàng là hết sức nặng nề và việc khắc phục hậu quả mà nó gây ra là hết sức khó khăn. Thậm chí, nó c̣n đe dọa đến vấn đề an ninh kinh tế của đất nước, là mầm mống gây bất ổn chính trị, cản trở quá tŕnh phát triển, tái cơ cấu nền kinh tế và điều dễ nhận thấy nhất, v́ mục đích cá nhân hay “nhóm lợi ích”, tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng sẽ t́m mọi cách “bóp méo”, làm sai lệch nhiều chính sách, pháp luật của Nhà nước để trục lợi.

Nếu ví nền kinh tế là một “cơ thể sống” th́ “cơ thể sống” đấy đang bị tổn thương nghiêm trọng mà để chữa khỏi nó sẽ là vô cùng “tốn kém”. Những con số lên tới hàng chục, hàng trăm ngàn tỉ đồng đưa ra để giải quyết nợ xấu - một trong những hậu quả mà tội phạm này gây ra đă nói lên điều đó.

C̣n nữa

Theo Thanh Ngọc
Petrotimes

NongDan
06-16-2013, 04:21
chưa xử bắn được thằng nào.

megaup
06-16-2013, 14:59
"Bóng ma" tội phạm tài chính - ngân hàng (Kỳ 2)

“Sức khỏe” của nền kinh tế đang có vấn đề và một phần nguyên nhân không nhỏ dẫn tới t́nh trạng này là do hoạt động tội phạm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng gây ra.


Đến "nội thương"
Với khoảng 100 tổ chức tín dụng, ngân hàng trong và ngoài nước đang hoạt động, thị trường tài chính - ngân hàng của nước ta được xem là một trong những thị trường lớn, hấp dẫn và sôi động bậc nhất trong khu vực. Nhưng cũng chính v́ vậy, thị trường tài chính - ngân hàng của nước ta vốn đang trong quá tŕnh hoàn thiện cơ chế, pháp luật… đă trở thành mục tiêu tấn công của bọn tội phạm ngân hàng cả trong và ngoài nước.
Theo nhận định của Tổng cục Cảnh sát pḥng, chống tội phạm, diễn biến của loại tội phạm này hiện đang rất phức tạp với nhiều phương thức, thủ đoạn mới tinh vi, xảo quyệt hơn.
Đặc biệt, trong nhiều vụ việc, tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng c̣n mang tính quốc tế, hoạt động xuyên quốc gia như: Tội phạm sử dụng công nghệ cao lừa đảo qua mạng Internet, lắp đặt thiết bị máy ATM để sao chép, trộm cắp dữ liệu, thông tin thẻ tín dụng sau đó làm giả thẻ rồi rút tiền hoặc làm giả các lệnh chuyển tiền, buộc các ngân hàng trong nước phải thanh toán. Các đối tượng nước ngoài vào Việt Nam sử dụng thẻ tín dụng giả rút tiền, chiếm đoạt tài sản của các ngân hàng; hay các đối tượng người nước ngoài hoặc Việt kiều nhập cảnh vào Việt Nam tự xưng là giám đốc, lănh đạo, nhân viên của các tập đoàn, các công ty tài chính lớn vào Việt Nam t́m kiếm đối tác, đầu tư hoặc hỗ trợ tài chính, cho các doanh nghiệp của Việt Nam vay vốn kinh doanh rồi lừa đảo, chiếm tiền đặt cọc...

Qua những vụ án đă được phát hiện, điều tra trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng thời gian gần đây có thể thấy, loại tội phạm này không chỉ gây thiệt hại về mặt kinh tế lên đến hàng chục, hàng trăm, thậm chí là hàng ngàn tỉ đồng mà c̣n làm gia tăng mức độ rủi ro và nguy cơ mất an toàn hệ thống của các ngân hàng. Điều này đă gián tiếp đẩy các ngân hàng vào t́nh trạng mất khả năng chi trả, đóng băng tín dụng, hoạt động gặp nhiều khó khăn.
Nghiêm trọng hơn khi những thông tin liên quan đến hoạt động phạm tội bị ṛ rỉ, các tổ chức cá nhân ồ ạt rút tiền gửi sẽ đẩy các ngân hàng vào t́nh trạng mất thanh khoản và nếu không có sự can thiệp của Ngân hàng Nhà nước th́ rất có thể sẽ xảy ra đổ vỡ dây truyền toàn hệ thống ngân hàng và tác động trực tiếp tới an ninh tiền tệ quốc gia.
Ví dụ cụ thể có thể kể đến vụ Nguyễn Đức Kiên khi chỉ trong ṿng ít ngày sau khi thông tin đối tượng này bị bắt, hàng ngàn tỉ đồng đă bị rút khỏi Ngân hàng ACB khiến ngân hàng này đối diện với nguy cơ mất thanh khoản nghiêm trọng; Hay như vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong thi hành công vụ xảy ra tại Công ty Cho thuê tài chính II thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam gây thiệt hại 1.600 tỉ đồng.

http://dantri4.vcmedia.vn/L6citQa4PR6kuP9vPSuL/Image/2013/06/NDKien166-d1e77.jpg
Nguyễn Đức Kiên đă tạo ra cú "sốc" tài chính lớn nhất năm 2012
Ngay sau khi những thông tin liên quan bị ṛ rỉ, các tổ chức kinh tế lớn đă đồng loạt rút khoảng 30.000 tỉ đồng khiến các chi nhánh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam lâm vào t́nh trạng yếu thanh khoản nghiêm trọng, gây nguy cơ thiếu hụt thanh khoản cho toàn hệ thống ngân hàng.
Không chỉ vậy, tội phạm trong lĩnh vực ngân hàng c̣n trực tiếp phá hoại, tổ chức và làm tha hóa, biến chất một bộ phận cán bộ, đảng viên. Con số 70% bị can là cán bộ nhân viên ngân hàng trong các vụ án trong lĩnh vực ngân hàng đă cho thấy điều đó. Thậm chí trong nhiều vụ án, các đối tượng phạm tội đă thao túng, chi phối toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
Điển h́nh như vụ án tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bà Rịa - Vũng Tàu có tới 23 cán bộ phạm tội, gây thiệt hại 5 tỉ đồng. Hay như vụ tham ô 9 tỉ đồng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Chợ Mai...
Đáng chú ư, đây đều là những vụ án tham ô có tổ chức, từ lănh đạo đến kế toán, thủ quỹ ngân hàng tham gia tạo thành đường dây khép kín, hoạt động và che giấu tội phạm rất tinh vi.
Các đối tượng trên đă mở tài khoản cá nhân, rút tiền của ngân hàng bằng cách làm giả chứng từ chuyển tiền rồi thao tác trên máy tính để chuyển các khoản tiền gửi của khách hàng có tài khoản tại ngân hàng này sang tài khoản của bọn chúng, sau đó lập giấy lĩnh tiền mặt để rút tiền, chiếm đoạt. Hoặc tạo dựng các chứng từ khống thể hiện có người gửi tiết kiệm vào Chi nhánh Chợ Mai để lập các sổ tiết kiệm giả có kư tên, đóng dấu mang tên một số khách hàng do chúng sắp đặt. Sau đó dùng các sổ tiết kiệm này để lập hồ sơ cầm có vay vốn ngân hàng này rồi làm thủ tục giải ngân, lĩnh tiền mặt để chiếm đoạt.
Thị trường tài chính đang bị bóp méo như thế. Thậm chí, hoạt động của loại tội phạm này c̣n đă khiến hệ thống ngân hàng hoạt động không đúng định hướng, làm cho khâu điều hành, quản lư của Ngân hàng Nhà nước không có tác dụng, kém hiệu quả, gây mất ḷng tin của nhân dân, dẫn tới những bất ổn về kinh tế.
Đáng lưu ư, nó cũng được xem là nguyên nhân dẫn đến t́nh trạng nợ xấu gia tăng trong những năm gần đây của nước ta. Thông qua những thủ đoạn kiểu như trên và đặc biệt là những “ma trận” được h́nh thành bởi sự móc nối từ nhóm đối tượng này, một lượng lớn tài sản, vốn của ngân hàng đă “chảy” vào túi của các “nhóm lợi ích”.
Để rồi, bằng chính ḍng tiền này, chúng mang đi đầu cơ thao túng thị trường khác như chứng khoán, bất động sản, vàng... gây lũng đoạn nền kinh tế mà biểu hiện của nó chính là hiện tượng sở hữu chéo giữa các tổ chức tín dụng, sự chi phối của các “đại gia” trên thị trường tài chính - ngân hàng.
“Cái chết” của thị trường bất động sản hơn 2 năm qua đă thể hiện rất rơ điều này khi đây chính là “mồ chôn” tới 70% dư nợ tín dụng của toàn hệ thống. Không ít ngân hàng đang “chết” ch́m cùng bất động sản như thế! Nguy hại hơn, nợ xấu và đặc biệt là nợ xấu trong lĩnh vực bất động sản cũng đang được nhắc tới là một trong những thủ phạm chính cản trở quá tŕnh tái cơ cấu nền kinh tế.
Giới chuyên gia khi phân tích nguồn cơn của nợ xấu ở nước ta cũng đă nhiều lần lên tiếng khẳng định, phần lớn nợ xấu của nền kinh tế nói chung và nợ xấu ngân hàng nói riêng là do sự chi phối của “nhóm lợi ích”, mà bản chất là hoạt động của tội phạm ngân hàng gây ra.
Chúng đang sinh xôi, phát triển và phá hủy những thành quả mà nền kinh tế đă nỗ lực nhiều năm mới gây dựng lên, làm tổn thương “nguyên khí” của quốc gia. Nguy hại hơn, để khắc phục, trị tận gốc những hậu quả mà loại tội phạm này gây ra là vô cùng phức tạp, đ̣i hỏi sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị mà ở đó, lợi ích quốc gia, lợi ích của nhân dân bị suy giảm nghiêm trọng.
Chủ trương, chính sách, pháp luật về hoạt động ngân hàng là sự thể hiện vai tṛ chỉ đạo, quản lư, điều hành của Đảng, Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng và là yếu tố đảm bảo cho các ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, tạo nền tảng ổn đinh cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xă hội. Tuy nhiên, trong nhiều vụ án, những chủ trương, chính sách, pháp luật trên đă không được đội ngũ cán bộ ngân hàng thực hiện nghiêm, thậm chí là tiếp tay cho hành vi phạm tội.
Điều này đă gián tiếp phủ nhận vai tṛ lănh đạo của Đảng, Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng, thậm chí, làm méo mó, sai lệch, dẫn tới hoài nghi, mất niềm tin của các cơ quan, tổ chức và quần chúng nhân dân vào sự lănh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng.
“Sức khỏe” của nền kinh tế đang có vấn đề và một phần nguyên nhân không nhỏ dẫn tới t́nh trạng này là do hoạt động tội phạm trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng gây ra.

<table style="BORDER-BOTTOM: medium none; BORDER-LEFT: medium none; WIDTH: 90%; BORDER-COLLAPSE: collapse; BACKGROUND: whitesmoke; BORDER-TOP: medium none; BORDER-RIGHT: medium none; mso-border-alt: outset steelblue .75pt" class="MsoNormalTable" border="1" cellpadding="0" cellspacing="0" width="90%"> <tbody> <tr style="mso-yfti-irow: 0; mso-yfti-firstrow: yes; mso-yfti-lastrow: yes"> <td style="BORDER-BOTTOM: steelblue 1pt inset; BORDER-LEFT: steelblue 1pt inset; PADDING-BOTTOM: 0.75pt; BACKGROUND-COLOR: transparent; PADDING-LEFT: 0.75pt; PADDING-RIGHT: 0.75pt; BORDER-TOP: steelblue 1pt inset; BORDER-RIGHT: steelblue 1pt inset; PADDING-TOP: 0.75pt; mso-border-alt: inset steelblue .75pt"> Báo cáo tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang nhấn mạnh: “Tội phạm ngân hàng gây tác động, ảnh hưởng lớn tới an ninh, an toàn của lĩnh vực ngân hàng, cũng như của cả nền kinh tế. Trong khi đó, việc điều tra các vi phạm trong lĩnh vực ngân hàng hay các vụ án tham nhũng lớn gặp rất nhiều khó khăn, do quy định giám định về tài sản, tài chính của Việt Nam c̣n yếu, ảnh hưởng tới việc xác định bằng chứng vi phạm”.
</td></tr></tbody></table>


(Xem tiếp kỳ sau)
Theo Thanh Ngọc
Petrotimes