johnnydan9
06-16-2013, 14:39
Hiện nay, nhiều phụ nữ mặc dù có tŕnh độ, chuyên môn nhưng sau khi lập gia đ́nh đă chọn cách ở nhà làm nội trợ. Và cũng từ đó, không ít chuyện vui, buồn đă nảy sinh nếu không biết cách dung ḥa.
Cực chẳng đă
Một phụ nữ kể, trước đây chị cũng có một công việc ổn định, nhưng mức lương hơi thấp, nên sau đợt nghỉ sinh con đă quyết định ở nhà. Nhưng, sự "sung sướng" được "ở nhà chồng nuôi" mau chóng qua đi. Cuộc sống quẩn quanh với bốn bức tường trở nên nhàm chán. Ngay cả công việc chị làm, cũng "đều như vắt chanh", hết làm bữa sáng, lau nhà, giặt giũ đến nấu cơm trưa, chuẩn bị cơm chiều. Đặc biệt, từ khi con lớn, đi học, chồng lại đi làm từ sáng tới tối nên cả ngày chị chỉ biết nói chuyện với chính bản thân ḿnh.
Thi thoảng, chị cũng muốn gọi điện tâm sự với bạn bè, rồi rủ bạn bè đi chơi cho khuây khỏa nhưng ai cũng bận bịu công việc. Bây giờ, chị lại thèm cái cảm giác như hồi c̣n đi làm, tuy lương thấp, nhưng lại được sống hết ḿnh cho công việc. Cuộc sống trước mắt chị nh́n phẳng lặng, yên b́nh nhưng bên trong lại tẻ nhạt.Với không ít gia đ́nh, những buồn bực, tự ti cũng nảy sinh từ sự "lùi lại" này. Do ở nhà, không biết nhiều về chuyện xă hội, nên nhiều phụ nữ chưa một lần dám hỏi chồng về công việc, về những toan tính, dự định cho tương lai. Có người c̣n nói, chính chị cũng không biết chồng đang làm ǵ, tiền kiếm bao nhiêu một tháng. Bởi đưa sao th́ biết vậy. Điều duy nhất họ làm là cố gắng chi tiêu trong khoản tiền chồng đưa. Tự họ luôn có cảm giác "không hài ḷng" với bản thân, cảm thấy ḿnh không giỏi giang, lâu dần rơi vào trạng thái trầm cảm, thấy bản thân ḿnh "lép vế" trong cuộc sống gia đ́nh và dễ nảy sinh cảm giác ghen tỵ, nghi ngờ.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/luuthoa/20130615/buonvuichuyenonhalam noitro-012013156.jpg
Ảnh minh họa.
Một điều tra với khoảng 60.000 phụ nữ trong diện "ở nhà chồng nuôi" cũng cho thấy, những phụ nữ không đi làm thường có nguy cơ bị trầm cảm và khó điều chỉnh được cảm xúc hơn những người b́nh thường. Cụ thể, có tới 41% các bà vợ ở nhà chồng nuôi luôn thường trực cảm giác lo lắng, 26% buồn phiền, 50% stress, 19% dễ nổi giận và 28% có triệu chứng của bệnh trầm cảm... Trong khi đó, chỉ có khoảng gần 15% các bà vợ đi làm rơi vào trạng thái buồn phiền.
Cân bằng cuộc sống
Nhiều chuyên gia tâm lư cho rằng, nhiều gia đ́nh sai lầm khi quan niệm, chỉ cần người chồng đi làm cũng đủ nuôi vợ, con. Hạnh phúc không chỉ là sự đủ đầy về vật chất, mà c̣n đ̣i hỏi đời sống tinh thần tương ứng. Phụ nữ không đi làm có thể nhàn hạ hơn nhưng không có nghĩa là hạnh phúc hơn. Công việc nhà nhiều, cộng với thái độ thiếu tôn trọng của những người xung quanh gây ra áp lực rất lớn.
Lựa chọn giữa đi làm hay ở nhà trông con tùy thuộc quan điểm và điều kiện sống riêng của mỗi gia đ́nh. Tuy nhiên, nếu đă lựa chọn ở nhà, chị em cũng không nên biến ḿnh trở thành những bà nội trợ lạc hậu với cuộc sống bên ngoài. Hăy tham gia thêm các hoạt động bên ngoài gia đ́nh để tăng cường mối quan hệ xă hội. Thậm chí, nếu chọn ưu tiên chăm sóc gia đ́nh, phụ nữ vẫn có thể kiếm được một số việc tại nhà để không hoàn toàn phụ thuộc kinh tế vào chồng. Những việc không tên ở nhà kéo dài bất tận đă làm chị em mệt mỏi, chán nản. Nhiều ông chồng cho rằng, lau nhà, rửa bát là việc tay chân, ai cũng làm được. Và vợ ở nhà th́ phải làm việc đó là tất yếu. V́ thế, bản thân người phụ nữ liên tục phải nỗ lực nhưng không được đánh giá xứng đáng như khi đi làm.
Theo Kinh tế & Đô thị
Cực chẳng đă
Một phụ nữ kể, trước đây chị cũng có một công việc ổn định, nhưng mức lương hơi thấp, nên sau đợt nghỉ sinh con đă quyết định ở nhà. Nhưng, sự "sung sướng" được "ở nhà chồng nuôi" mau chóng qua đi. Cuộc sống quẩn quanh với bốn bức tường trở nên nhàm chán. Ngay cả công việc chị làm, cũng "đều như vắt chanh", hết làm bữa sáng, lau nhà, giặt giũ đến nấu cơm trưa, chuẩn bị cơm chiều. Đặc biệt, từ khi con lớn, đi học, chồng lại đi làm từ sáng tới tối nên cả ngày chị chỉ biết nói chuyện với chính bản thân ḿnh.
Thi thoảng, chị cũng muốn gọi điện tâm sự với bạn bè, rồi rủ bạn bè đi chơi cho khuây khỏa nhưng ai cũng bận bịu công việc. Bây giờ, chị lại thèm cái cảm giác như hồi c̣n đi làm, tuy lương thấp, nhưng lại được sống hết ḿnh cho công việc. Cuộc sống trước mắt chị nh́n phẳng lặng, yên b́nh nhưng bên trong lại tẻ nhạt.Với không ít gia đ́nh, những buồn bực, tự ti cũng nảy sinh từ sự "lùi lại" này. Do ở nhà, không biết nhiều về chuyện xă hội, nên nhiều phụ nữ chưa một lần dám hỏi chồng về công việc, về những toan tính, dự định cho tương lai. Có người c̣n nói, chính chị cũng không biết chồng đang làm ǵ, tiền kiếm bao nhiêu một tháng. Bởi đưa sao th́ biết vậy. Điều duy nhất họ làm là cố gắng chi tiêu trong khoản tiền chồng đưa. Tự họ luôn có cảm giác "không hài ḷng" với bản thân, cảm thấy ḿnh không giỏi giang, lâu dần rơi vào trạng thái trầm cảm, thấy bản thân ḿnh "lép vế" trong cuộc sống gia đ́nh và dễ nảy sinh cảm giác ghen tỵ, nghi ngờ.
http://static.kienthuc.net. vn:81/Images/Contents/luuthoa/20130615/buonvuichuyenonhalam noitro-012013156.jpg
Ảnh minh họa.
Một điều tra với khoảng 60.000 phụ nữ trong diện "ở nhà chồng nuôi" cũng cho thấy, những phụ nữ không đi làm thường có nguy cơ bị trầm cảm và khó điều chỉnh được cảm xúc hơn những người b́nh thường. Cụ thể, có tới 41% các bà vợ ở nhà chồng nuôi luôn thường trực cảm giác lo lắng, 26% buồn phiền, 50% stress, 19% dễ nổi giận và 28% có triệu chứng của bệnh trầm cảm... Trong khi đó, chỉ có khoảng gần 15% các bà vợ đi làm rơi vào trạng thái buồn phiền.
Cân bằng cuộc sống
Nhiều chuyên gia tâm lư cho rằng, nhiều gia đ́nh sai lầm khi quan niệm, chỉ cần người chồng đi làm cũng đủ nuôi vợ, con. Hạnh phúc không chỉ là sự đủ đầy về vật chất, mà c̣n đ̣i hỏi đời sống tinh thần tương ứng. Phụ nữ không đi làm có thể nhàn hạ hơn nhưng không có nghĩa là hạnh phúc hơn. Công việc nhà nhiều, cộng với thái độ thiếu tôn trọng của những người xung quanh gây ra áp lực rất lớn.
Lựa chọn giữa đi làm hay ở nhà trông con tùy thuộc quan điểm và điều kiện sống riêng của mỗi gia đ́nh. Tuy nhiên, nếu đă lựa chọn ở nhà, chị em cũng không nên biến ḿnh trở thành những bà nội trợ lạc hậu với cuộc sống bên ngoài. Hăy tham gia thêm các hoạt động bên ngoài gia đ́nh để tăng cường mối quan hệ xă hội. Thậm chí, nếu chọn ưu tiên chăm sóc gia đ́nh, phụ nữ vẫn có thể kiếm được một số việc tại nhà để không hoàn toàn phụ thuộc kinh tế vào chồng. Những việc không tên ở nhà kéo dài bất tận đă làm chị em mệt mỏi, chán nản. Nhiều ông chồng cho rằng, lau nhà, rửa bát là việc tay chân, ai cũng làm được. Và vợ ở nhà th́ phải làm việc đó là tất yếu. V́ thế, bản thân người phụ nữ liên tục phải nỗ lực nhưng không được đánh giá xứng đáng như khi đi làm.
Theo Kinh tế & Đô thị