Log in

View Full Version : Tận thấy Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn


johnnydan9
06-17-2013, 16:13
Bộ sưu tập Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn có tới gần 3000 hiện vật, một số hiện vật vẫn đang thất lạc, số c̣n lại được lưu giữ trong kho đặc biệt…

Hàng ngàn năm qua, bảo vật Hoàng cung luôn là điều bí ẩn với người đời, không phải ai cũng có cơ may nh́n thấy.
Bảo vật Hoàng cung ngay từ khi được chế tác hay lưu truyền qua các triều đại đều là những vật tượng trưng cho quyền lực tối thượng của nhà vua, những đồ ngự dụng.
<table style="MARGIN: auto" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2013/06/17/baovat1.jpg</td></tr><tr><td style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align="center">Ấn ngọc “Đại Nam thụ thiên vĩnh mệnh truyền quốc tỷ” </td></tr></tbody></table>Bảo vật thất lạc
Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam vừa giới thiệu bộ sưu tập Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn đang được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng.
Ông Đinh Ngọc Triển, Trưởng pḥng Bảo quản sưu tầm và phục chế - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, là người tiếp xúc khá nhiều với bảo vật Hoàng cung chia sẻ: “Ngay cả với những người làm công tác bảo quản hiện vật như chúng tôi cũng mới tận mắt nh́n thấy bảo vật từ năm 2007”.
Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, vua Bảo Đại thoái vị giao nộp ấn kiếm cùng toàn bộ của cải cho chính quyền cách mạng. Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, số tài sản này lại được đưa về Bộ Tài chính, rồi sang Bộ Văn hóa. Cuối cùng, Bảo tàng Lịch sử chịu trách nhiệm bảo quản.
Năm 1961, bảo tàng tổ chức trưng bày ấn vàng, th́ xảy ra vụ mất trộm chiếc ấn vàng của Nam Phương hoàng hậu cùng một số hiện vật giá trị. Những hiện vật c̣n lại được chuyển sang kho Ngân hàng Nhà nước lưu giữ đến năm 2007 bàn giao lại cho Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Qua 65 năm lưu giữ và bảo quản, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam mở hai cuộc triển lăm "Bảo vật Hoàng cung" vào 7/1961 và 10/2010. Bức màn bí ẩn về những bảo vật này cũng chỉ hé lộ phần nào.
Trong những bảo vật Hoàng cung, ấn vàng và bảo kiếm được coi là hai bảo vật biểu thị quyền uy của vương triều, mang giá trị đặc biệt. Hiện nay, bộ sưu tập Bảo vật Hoàng cung của bảo tàng có 85 chiếc ấn, 7 chiếc kiếm.
<table style="MARGIN: auto" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2013/06/17/baovat2.jpg</td></tr><tr><td style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align="center">Kiếm vàng "An dân bảo kiếm", đúc thời Khải Định (1916 - 1925), trọng lượng 580gr </td></tr></tbody></table>
Câu chuyện chiếc ấn vàng và thanh kiếm của vua Bảo Đại giao nộp cho chính quyền cách mạng (1945) được rất nhiều người quan tâm. Bởi lẽ, hai bảo vật này có niên đại gần nhất nhưng hiện tại vẫn đang thất lạc. Ấn vàng có tên "Hoàng đế chi bảo" là biểu tượng của vua, nặng khoảng 10,7kg, đúc thời vua Minh Mạng (năm 1823). Thanh kiếm chuôi nạm ngọc, vỏ kiếm khắc chữ “ Khải Định niên chế”.

<table style="MARGIN: auto" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2013/06/17/baovat3.jpg</td></tr><tr><td style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align="center">Ấn vàng "Sắc mệnh chi bảo" đúc tháng 10 năm Minh Mệnh thứ 8, trọng lượng 8500gr </td></tr></tbody></table>
Sau khi bàn giao, ấn, kiếm được đem ra Hà Nội trong lễ độc lập vào ngày 2/9. Xung quanh số phận của ấn, kiếm c̣n nhiều tài liệu nêu ư kiến khác nhau. Có tài liệu ghi lại, khi Pháp tấn công Hà Nội, ấn “Hoàng đế chi bảo” cùng kiếm ngọc được chính phủ cách mạng lâm thời chôn ở Bắc Bộ phủ. Một tài liệu khác ghi ấn kiếm được cất giữ ở một ngôi chùa cổ ở ngoại thành Hà Nội. Năm 1952, Thực dân Pháp t́m thấy ấn kiếm rồi trao lại cho Bảo Đại.
Tuy nhiên, các tài liệu đều cho rằng Bảo Đại đă mang chúng sang Pháp, trao cho hoàng hậu Nam Phương và hoàng tử Bảo Long. Từ đó đến nay, chưa ai biết chính xác tung tích của hai bảo vật này ở đâu.
Ông Đinh Ngọc Triển cũng khẳng định trong bộ sưu tập Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn của bảo tàng không hề có hai hiện vật này.
Chiếc ấn “Hoàng hậu chi bảo” của Nam Phương hoàng hậu (vị hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam) cũng không c̣n ở Bảo tàng lịch sử. Chiếc ấn vàng có đôi rồng chạm nổi trên tay cầm, nặng 4,9kg, bị mất trộm ngày 4/7/1961.
<table style="MARGIN: auto" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2013/06/17/baovat4.jpg</td></tr><tr><td style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align="center">Chén ngọc bịt vàng, trọng lượng 776 gr </td></tr></tbody></table>
Bảo vật Hoàng cung là độc bảnHiện vật trong bộ sưu tập “Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn” đều mang tính độc bản, bảo vật quan trọng của quốc gia. Chính v́ vậy công tác bảo quản cực kỳ nghiêm ngặt.
Ông Đinh Ngọc Triển cho biết, năm 2007 Bảo tàng Lịch sử Việt Nam đă xây dựng một kho lưu trữ đặc biệt. Ông Triển mô tả kho này giống như một két ngân hàng với đầy đủ trang thiết bị, đảm bảo lưu giữ hiện vật trong điều kiện tốt nhất, cùng hệ thống an ninh an toàn tuyệt đối.
Triển lăm "Bảo vật Hoàng cung" vào 10/2010, trưng bày một chiếc ấn ngọc, hai chiếc ấn vàng, hai bộ sách vàng, hai chiếc mũ miện, hai thanh kiếm báu, hai chiếc đai vàng cẩn ngọc, cùng một bộ ấm chén ngọc bịt vàng. Đó chỉ là một phần nhỏ trong hàng trăm hiện vật quư của vương triều Nguyễn.


<table style="MARGIN: auto" align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="3" width="1"><tbody><tr><td>http://res.vtc.vn/media/vtcnews/2013/06/17/baovat5_1.jpg</td></tr><tr><td style="FONT-FAMILY: Arial; COLOR: #002060; FONT-SIZE: 10pt" align="center">Đài vàng cẩn ngọc, san hô. Trọng lượng 2150 gr </td></tr></tbody></table>
Bên cạnh những hiện vật đă triển lăm c̣n khá nhiều hiện vật độc đáo, ít người biết đến như cây “cành vàng lá ngọc” to nhất Việt Nam. Cây thân gỗ thếp vàng, lá ngọc tinh xảo, trên cây treo quả phật thủ ngọc bích qua sợi chỉ vàng.
Bộ sưu tập “Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn” tính đến nay có 2874 hiện vật. Để trưng bày toàn bộ số hiện vật này là điều rất khó thực hiện. Bên cạnh đó, một số hiện vật hư hỏng vẫn đang chờ phục dựng. Thời gian tới, Bảo tàng Lịch sử sẽ lên kế hoạch triển lăm bảo vật theo từng chuyên đề. Dự kiến vào tháng 7, bảo tàng tổ chức triển lăm giới thiệu về “Kim sách”, ông Triển cho hay.
Ngày 16/6, Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm “T́m hiểu bộ sưu tập Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn”.
Tại cuộc tọa đàm, các bạn trẻ đă được nghe giới thiệu khái quát về bộ sưu tập Bảo vật Hoàng cung triều Nguyễn đang được lưu giữ, bảo quản tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam. Hiện Bảo tàng đang lưu giữ số lượng lớn hiện vật hoàng cung, gồm 2874 hiện vật, chủ yếu là đồ dùng của vua và hoàng tộc triều Nguyễn.

NongDan
06-17-2013, 17:00
trước sau ǵ cũng bị mất.

koorlie
06-17-2013, 17:31
Lọt vào tay Việt Cộng cai quản th́ bị mất.

Những bảo vật của triều đ́nh lưu lại qua nhiều thời đại vẫn c̣n nguyên.

Những ǵ cha ông người Việt ǵn giữ th́ c̣n đó và lớn rộng ra.

Nhưng khi đưa vào tay Việt Cộng cai quản th́ các bảo vật biến mất.

Hiện giờ th́ Việt Cộng đang cai quản nước Việt Nam!

J_P
06-17-2013, 20:05
đồ thiệt bị tẩu táng từ lâu rồi. du khách được xem đồ nhựa thôi. CSVN mà biết nghĩ đến cội nguồn th́ gà mái cũng biết leo cây

jfkkfc
06-17-2013, 22:16
trên trái đất nầy bây giờ chỉ c̣n 4+ hiếm nhưng không quư , đang tàn nhưng không biết bao giờ mới rụi