Hanna
06-27-2013, 19:06
B́nh thường không ai nghe thấy Nhà nước bàn chuyện chống tham nhũng nhiều cho tới sau mỗi kỳ họp của Quốc hội, tại sao?
Có hai cách giải thích: Một là Nhà nước biết mà không chống nổi. Hai là chỗ nào cũng có tham nhũng nên hết thuốc chữa.
Chuyện “không chống nổi” đă được các viên chức đảng và nhà nước nói đi nói lại nhiều năm như một điệp khúc: “tiến được một bước nhưng vẫn c̣n nghiệm trọng”. Nhưng t́nh h́nh đă “hết thuốc chữa” th́ cũng quá rơ bởi dân chưa hết là nạn nhân mà cán bộ tham nhũng th́ đă đột biến từ “một bộ phận” thành “một bộ phận không nhỏ” sống thoải mái trong xă hội.
Bằng chứng như lời than được lập lại không biết đă bao nhiêu lần của Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang tại Sài G̣n ngày 24/06 (2013), trong cuộc tiếp xúc với cử tri sau kỳ họp 5 của Quốc hội kết thúc hôm 21/06/013.
Ông Sang nói: “Vấn nạn này đe dọa đến vai tṛ lănh đạo của đảng, làm giảm sút niềm tin của nhân dân, ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ. Nhưng không phải không giải quyết được. Quốc hội cũng đă bàn thảo rất nghiêm túc, trong đó chủ trương của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều về luật pḥng chống tham nhũng...”. (Báo Đại Đoàn Kết, 25/06/013)
Chuyện Quốc hội bàn thảo, sửa đổi và bổ sung luật nhưng không hành động th́ cũng vô ích nên ông Sang đă nh́n nhận: “Hiện nay Nhà nước ban hành nhiều văn bản xử lư tham nhũng, lăng phí nhưng nói chung quá tŕnh tổ chức thực hiện không đủ nghiêm minh.”
Nhưng tại sao lại “không đủ nghiêm minh” và đầu là lực cản để cho những kẻ tham nhũng có thể coi thường luật pháp măi như thế?
Nhà nước đă bất lực hay sao mà ông Chủ tịch nước lại kêu dân tiếp tay? Ông nói: “Hiện nay tham nhũng, lăng phí đă thành vấn nạn và cần thiết phải có sự tham gia giám sát của toàn dân vào cuộc chiến này.”
Nhưng ông Sang đă mời dân tiếp tay nhà nước đánh tham nhũng nhiều lần rồi, nhưng có ai cho dân “giám sát” đâu?
Cũng không có cơ quan nào dám bảo vệ dân không bị trả thù, trù dập khi họ tiếp tay chính phủ bởi ngay đến Mặt trận Tổ quốc được quyền giám sát việc làm của đảng viên và cán bộ theo luật định mà cũng chả dám làm huống chi dân?
Quốc hội cũng có quyền giám sát việc làm của cán bộ, nhưng đă có mấy vụ tham nhũng được các Đại biểu Quốc hội t́m ra để trừng phạt?
Cả Thanh tra Nhà nước và Thanh tra đảng cũng đă bó tay hay chỉ biết làm cho xong việc để báo cáo th́ tham nhũng vẫn sống vinh quang là chuyện thường t́nh.
Điển h́nh như hai vụ thua lỗ, nhũng lạm tầy trời Vinashin và Vinalines làm thiệt hại tiền dân hàng trăm ngàn tỵ bạc, khi ra đến Quốc hội cũng đă bị “khoanh lại” ở cấp thừa hành. Người có trách nhiệm cao nhất trong vụ tai tiếng này là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng không hề hấn ǵ th́ chống với đỡ cái ǵ?
Hăy nghe cử tri Nguyễn Hiền Hà (Q.1, TP.HCM) bức xúc với ông Trương Tấn Sang: “Tham nhũng làm xói ṃn chính quyền, làm giảm uy tín của đảng, mất niềm tin trong nhân dân. Khi xử án tham nhũng th́ lại căn cứ vào các t́nh tiết nhân thân tốt, phạm tội lần đầu để làm giảm tội. Những người tham nhũng là người có chức vị th́ ai chẳng có điều này. Xử phạt như thế chẳng khác nào tiếp tay cho tham nhũng.”
“Một số cử tri khác của Q.1 th́ nêu thực trạng lăng phí trong việc mời các đại biểu tham dự lễ khánh thành, khai trương, các dự án xây dựng đă khởi công nhưng không thi công gây lăng phí tiền bạc, cán bộ tham nhũng vẫn c̣n bị xử lư quá ít, tội c̣n nhẹ, đề nghị thực hiện nghiêm việc cán bộ công khai tài sản…” (VTC News, 24/06/0913)
Kê khai rồi giấu đi?
Liên quan đến chuyện tài sản, của ch́m của nổi của cán bộ th́ người dân nào ở Việt Nam mà không biết v́ họ sống gần nhau, nhưng cơ quan quản lư cán bộ th́ lại không biết ǵ hay biết mà không dám đụng tới?
Hăy lấy chuyện con cán bộ đi du học nước ngoài tốn cả trăm ngàn dollars trong khi bố mẹ chỉ có lương hạng trung, đôi khi cũng trồi lên sụt xuống như bao người dân khác mà không ai dám điều tra xem tiền lấy đâu ra mà có con đi học trường ngoại th́ làm sao mà t́m ra tài sản?
Thời Quốc hội khóa XII, đă có một vài Đại biểu đề nghị điều tra nguồn gốc tài chính của những gia đ́nh cán bộ có con đi học nước ngoài nhưng không thành. Từ đó đến khóa Quốc hội XIII hiện tại, ư kiến này không c̣n được lập lại nữa.
V́ vậy cử tri Phạm Quốc Hùng đă nêu ư kiến với Chủ tịch Trương Tấn Sang tại cuộc gặp cử tri ngày 24/06 (2013) tại Sài G̣n: “Dù thời gian qua nhiều cán bộ đă thực hiện việc kê khai nhưng chưa hiệu quả, tôi cho rằng kê khai tài sản sẽ góp phần rất lớn vào pḥng chống tham nhũng, do đó phải công khai trên báo một cách cụ thể để người dân theo dơi, kiểm tra”.
Ông Hùng c̣n đ̣i: “Không chỉ những người đương chức mà cả những người đă về hưu cũng nên phải kê khai tài sản, để tránh trường hợp “hạ cánh an toàn”.
Cử tri Lê Hữu Màng c̣n đặt câu hỏi: “Khi Quốc hội đề nghị thông qua việc công bố kiểm kê tài sản tại khu dân cư th́ “các đại biểu vỗ tay rất to”, nhưng tới khi trưng cầu ư kiến th́ có tới hơn 80% đề nghị không công bố, “phải chăng hơn 80% này là những người thuộc diện kê khai?” (Theo Infonet, 25/06/013)
Nhưng người dân và báo chí đừng có mong được ḍm vào hồ sơ khai báo của cán bộ, bởi v́ theo Nghị định Số: 68/2011/NĐ ngày 08 tháng 08 năm 2011 về “Minh Bạch Tài sản, Thu thập” th́ “Bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai phải công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi ḿnh thường xuyên làm việc.”
Như vậy th́ cán bộ chỉ khai để nạp cho đơn vị quản lư ḿnh mà thôi, người ngoài không được phép ḍm vào th́ khai làm ǵ cho mất công mà lại tốn cả tiền dân in mẫu kê khai nữa ?
Việc làm bôi bác này c̣n dự tính viết vào một Nghị định mới, thay cho Nghị định 68 với câu này: “Hằng năm, bản kê khai tài sản, thu nhập phải được công khai tại cơ quan, tổ chức, đơn vị.” (Báo Lao Động, 04/04/2013)
Lời nói bám theo người
Do đó chuyện ông Sang bảo chuyện kê khai tài sản của cán bộ “c̣n nhiều vấn đề cần giải quyết, khắc phục” là những vấn đề ǵ mà khó khăn thế?
Ông Sang không nói nhưng ai cũng biết đó là chuyện “lợi ích nhóm” với nhau trong đảng và trong guồng máy nhà nước và cũng c̣n là chuyện “của ḿnh nhưng thuê hay nhờ người khác làm chủ” hoặc “để cho người khác đứng tên” th́ t́m ra sao được, nhất là các loại tài sản mua bán với nhau bằng “tiền mặt” hay “vàng cây”?
Cứ xem lại việc tại sao đảng không thành công khi thi hành Nghị quyết Trung ương 4 về “xây dựng chỉnh đốn đảng” th́ rơ.
Chính ông Sang đă thừa nhận ông thuộc nhóm thiếu số tại Hội nghị Trung ương 6 nên Ban Chấp hành Trung ương đảng đă không thể thống nhất với đề nghị của Bộ Chính trị muốn có một h́nh phạt kỷ luật đối với một Ủy viên Bộ Chính trị, không ai khác hơn là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
V́ vậy, trước khi có Hội nghị Trung ương 6 tháng 10/2012, ông Sang đă nói: “Tôi đă nhiều lần chia sẻ chân t́nh với cử tri, nếu chống tham nhũng không thành công th́ việc thực hiện nghị quyết trung ương 4 - một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay - đang rất được nhân dân trông đợi sẽ không thể thành công được. Anh không thể nói trước nhân dân rằng ḿnh không suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, trong khi lại tham nhũng, tiêu cực và do vậy, dân cũng sẽ không thể tin bộ máy được trong sạch. Chống tham nhũng thành công th́ những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống chắc hẳn sẽ tốt dần lên.” (Phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ, 23/06/2012)
Bây giờ, một năm sau, ông Sang vẫn lập lại trong cuộc tiếp xúc với cử tri ở Sài G̣n ngày 24/06 (2013) rằng: “Hiện nay tham nhũng, lăng phí đă thành vấn nạn…”, có nghĩa càng nghiêm trọng hơn phải không?
Ta cũng nên đọc tiếp những lời nói chống tham nhũng của ông Sang trong năm 2012:
Trong cuộc phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ, ông Sang cũng đă đặt nhiều hy vọng việc thực thi Nghị quyết 4. Ông nói: “Dứt khoát phải tiến hành thành công. Đó là mệnh lệnh của nhân dân. Không thể để nghị quyết trung ương 4 không thành công, là phụ ḷng tin của dân, của đảng, là không v́ lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc. Chúng ta không có con đường nào khác, chỉ có một lựa chọn duy nhất là phải thành công.”
Có hai cách giải thích: Một là Nhà nước biết mà không chống nổi. Hai là chỗ nào cũng có tham nhũng nên hết thuốc chữa.
Chuyện “không chống nổi” đă được các viên chức đảng và nhà nước nói đi nói lại nhiều năm như một điệp khúc: “tiến được một bước nhưng vẫn c̣n nghiệm trọng”. Nhưng t́nh h́nh đă “hết thuốc chữa” th́ cũng quá rơ bởi dân chưa hết là nạn nhân mà cán bộ tham nhũng th́ đă đột biến từ “một bộ phận” thành “một bộ phận không nhỏ” sống thoải mái trong xă hội.
Bằng chứng như lời than được lập lại không biết đă bao nhiêu lần của Chủ tịch Nước Trương Tấn Sang tại Sài G̣n ngày 24/06 (2013), trong cuộc tiếp xúc với cử tri sau kỳ họp 5 của Quốc hội kết thúc hôm 21/06/013.
Ông Sang nói: “Vấn nạn này đe dọa đến vai tṛ lănh đạo của đảng, làm giảm sút niềm tin của nhân dân, ảnh hưởng đến sự tồn vong của chế độ. Nhưng không phải không giải quyết được. Quốc hội cũng đă bàn thảo rất nghiêm túc, trong đó chủ trương của Quốc hội về sửa đổi, bổ sung một số điều về luật pḥng chống tham nhũng...”. (Báo Đại Đoàn Kết, 25/06/013)
Chuyện Quốc hội bàn thảo, sửa đổi và bổ sung luật nhưng không hành động th́ cũng vô ích nên ông Sang đă nh́n nhận: “Hiện nay Nhà nước ban hành nhiều văn bản xử lư tham nhũng, lăng phí nhưng nói chung quá tŕnh tổ chức thực hiện không đủ nghiêm minh.”
Nhưng tại sao lại “không đủ nghiêm minh” và đầu là lực cản để cho những kẻ tham nhũng có thể coi thường luật pháp măi như thế?
Nhà nước đă bất lực hay sao mà ông Chủ tịch nước lại kêu dân tiếp tay? Ông nói: “Hiện nay tham nhũng, lăng phí đă thành vấn nạn và cần thiết phải có sự tham gia giám sát của toàn dân vào cuộc chiến này.”
Nhưng ông Sang đă mời dân tiếp tay nhà nước đánh tham nhũng nhiều lần rồi, nhưng có ai cho dân “giám sát” đâu?
Cũng không có cơ quan nào dám bảo vệ dân không bị trả thù, trù dập khi họ tiếp tay chính phủ bởi ngay đến Mặt trận Tổ quốc được quyền giám sát việc làm của đảng viên và cán bộ theo luật định mà cũng chả dám làm huống chi dân?
Quốc hội cũng có quyền giám sát việc làm của cán bộ, nhưng đă có mấy vụ tham nhũng được các Đại biểu Quốc hội t́m ra để trừng phạt?
Cả Thanh tra Nhà nước và Thanh tra đảng cũng đă bó tay hay chỉ biết làm cho xong việc để báo cáo th́ tham nhũng vẫn sống vinh quang là chuyện thường t́nh.
Điển h́nh như hai vụ thua lỗ, nhũng lạm tầy trời Vinashin và Vinalines làm thiệt hại tiền dân hàng trăm ngàn tỵ bạc, khi ra đến Quốc hội cũng đă bị “khoanh lại” ở cấp thừa hành. Người có trách nhiệm cao nhất trong vụ tai tiếng này là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng không hề hấn ǵ th́ chống với đỡ cái ǵ?
Hăy nghe cử tri Nguyễn Hiền Hà (Q.1, TP.HCM) bức xúc với ông Trương Tấn Sang: “Tham nhũng làm xói ṃn chính quyền, làm giảm uy tín của đảng, mất niềm tin trong nhân dân. Khi xử án tham nhũng th́ lại căn cứ vào các t́nh tiết nhân thân tốt, phạm tội lần đầu để làm giảm tội. Những người tham nhũng là người có chức vị th́ ai chẳng có điều này. Xử phạt như thế chẳng khác nào tiếp tay cho tham nhũng.”
“Một số cử tri khác của Q.1 th́ nêu thực trạng lăng phí trong việc mời các đại biểu tham dự lễ khánh thành, khai trương, các dự án xây dựng đă khởi công nhưng không thi công gây lăng phí tiền bạc, cán bộ tham nhũng vẫn c̣n bị xử lư quá ít, tội c̣n nhẹ, đề nghị thực hiện nghiêm việc cán bộ công khai tài sản…” (VTC News, 24/06/0913)
Kê khai rồi giấu đi?
Liên quan đến chuyện tài sản, của ch́m của nổi của cán bộ th́ người dân nào ở Việt Nam mà không biết v́ họ sống gần nhau, nhưng cơ quan quản lư cán bộ th́ lại không biết ǵ hay biết mà không dám đụng tới?
Hăy lấy chuyện con cán bộ đi du học nước ngoài tốn cả trăm ngàn dollars trong khi bố mẹ chỉ có lương hạng trung, đôi khi cũng trồi lên sụt xuống như bao người dân khác mà không ai dám điều tra xem tiền lấy đâu ra mà có con đi học trường ngoại th́ làm sao mà t́m ra tài sản?
Thời Quốc hội khóa XII, đă có một vài Đại biểu đề nghị điều tra nguồn gốc tài chính của những gia đ́nh cán bộ có con đi học nước ngoài nhưng không thành. Từ đó đến khóa Quốc hội XIII hiện tại, ư kiến này không c̣n được lập lại nữa.
V́ vậy cử tri Phạm Quốc Hùng đă nêu ư kiến với Chủ tịch Trương Tấn Sang tại cuộc gặp cử tri ngày 24/06 (2013) tại Sài G̣n: “Dù thời gian qua nhiều cán bộ đă thực hiện việc kê khai nhưng chưa hiệu quả, tôi cho rằng kê khai tài sản sẽ góp phần rất lớn vào pḥng chống tham nhũng, do đó phải công khai trên báo một cách cụ thể để người dân theo dơi, kiểm tra”.
Ông Hùng c̣n đ̣i: “Không chỉ những người đương chức mà cả những người đă về hưu cũng nên phải kê khai tài sản, để tránh trường hợp “hạ cánh an toàn”.
Cử tri Lê Hữu Màng c̣n đặt câu hỏi: “Khi Quốc hội đề nghị thông qua việc công bố kiểm kê tài sản tại khu dân cư th́ “các đại biểu vỗ tay rất to”, nhưng tới khi trưng cầu ư kiến th́ có tới hơn 80% đề nghị không công bố, “phải chăng hơn 80% này là những người thuộc diện kê khai?” (Theo Infonet, 25/06/013)
Nhưng người dân và báo chí đừng có mong được ḍm vào hồ sơ khai báo của cán bộ, bởi v́ theo Nghị định Số: 68/2011/NĐ ngày 08 tháng 08 năm 2011 về “Minh Bạch Tài sản, Thu thập” th́ “Bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai phải công khai trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi ḿnh thường xuyên làm việc.”
Như vậy th́ cán bộ chỉ khai để nạp cho đơn vị quản lư ḿnh mà thôi, người ngoài không được phép ḍm vào th́ khai làm ǵ cho mất công mà lại tốn cả tiền dân in mẫu kê khai nữa ?
Việc làm bôi bác này c̣n dự tính viết vào một Nghị định mới, thay cho Nghị định 68 với câu này: “Hằng năm, bản kê khai tài sản, thu nhập phải được công khai tại cơ quan, tổ chức, đơn vị.” (Báo Lao Động, 04/04/2013)
Lời nói bám theo người
Do đó chuyện ông Sang bảo chuyện kê khai tài sản của cán bộ “c̣n nhiều vấn đề cần giải quyết, khắc phục” là những vấn đề ǵ mà khó khăn thế?
Ông Sang không nói nhưng ai cũng biết đó là chuyện “lợi ích nhóm” với nhau trong đảng và trong guồng máy nhà nước và cũng c̣n là chuyện “của ḿnh nhưng thuê hay nhờ người khác làm chủ” hoặc “để cho người khác đứng tên” th́ t́m ra sao được, nhất là các loại tài sản mua bán với nhau bằng “tiền mặt” hay “vàng cây”?
Cứ xem lại việc tại sao đảng không thành công khi thi hành Nghị quyết Trung ương 4 về “xây dựng chỉnh đốn đảng” th́ rơ.
Chính ông Sang đă thừa nhận ông thuộc nhóm thiếu số tại Hội nghị Trung ương 6 nên Ban Chấp hành Trung ương đảng đă không thể thống nhất với đề nghị của Bộ Chính trị muốn có một h́nh phạt kỷ luật đối với một Ủy viên Bộ Chính trị, không ai khác hơn là Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
V́ vậy, trước khi có Hội nghị Trung ương 6 tháng 10/2012, ông Sang đă nói: “Tôi đă nhiều lần chia sẻ chân t́nh với cử tri, nếu chống tham nhũng không thành công th́ việc thực hiện nghị quyết trung ương 4 - một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay - đang rất được nhân dân trông đợi sẽ không thể thành công được. Anh không thể nói trước nhân dân rằng ḿnh không suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, trong khi lại tham nhũng, tiêu cực và do vậy, dân cũng sẽ không thể tin bộ máy được trong sạch. Chống tham nhũng thành công th́ những biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống chắc hẳn sẽ tốt dần lên.” (Phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ, 23/06/2012)
Bây giờ, một năm sau, ông Sang vẫn lập lại trong cuộc tiếp xúc với cử tri ở Sài G̣n ngày 24/06 (2013) rằng: “Hiện nay tham nhũng, lăng phí đă thành vấn nạn…”, có nghĩa càng nghiêm trọng hơn phải không?
Ta cũng nên đọc tiếp những lời nói chống tham nhũng của ông Sang trong năm 2012:
Trong cuộc phỏng vấn của báo Tuổi Trẻ, ông Sang cũng đă đặt nhiều hy vọng việc thực thi Nghị quyết 4. Ông nói: “Dứt khoát phải tiến hành thành công. Đó là mệnh lệnh của nhân dân. Không thể để nghị quyết trung ương 4 không thành công, là phụ ḷng tin của dân, của đảng, là không v́ lợi ích của nhân dân, của Tổ quốc. Chúng ta không có con đường nào khác, chỉ có một lựa chọn duy nhất là phải thành công.”