tonycarter
06-30-2013, 01:20
Quá cảnh sang Moscow để tới Ecuador khiến chiêu bài “dám bảo vệ tự do cá nhân” của Edward Snowden có thể bị lu mờ, v́ hắn đă t́m sự hỗ trợ từ các đối thủ của Mỹ.
Ngày 27.6, theo Reuters, Edward Snowden có thể đang làm việc với các nhân viên t́nh báo Nga. Kể từ khi sang Mockow, nơi ở của hắn vẫn được giữ kín. Nguồn tin sân bay cho biết, trước đấy, Snowden đă đặt ghế 17A trên chuyến bay của hăng Aeroflot, nhưng một hành khách khác thế vào chỗ ấy khi máy bay cất cánh. Ecuador đang xem xét yêu cầu tị nạn của Snowden. Venezuela tuyên bố sẵn sàng cho ông ta quy chế ấy. Theo Assange, người từng tị nạn tại sứ quán Ecuador ở London, “WikiLeaks sẽ công bố các văn bản bị các chính phủ che giấu”, song Assange nói không thể tiết lộ “nguồn cung cấp tin”. Tuy nhiên, chính Assange không giấu giếm việc WikiLeaks thu xếp và chi trả cho chuyến bay vừa qua của Snowden.
<table class="cms_table" align="center" width="111"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td">http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=487121&stc=1&d=1372555218 (http://www.ciisaigon.com/forum/attachment.php?attac hmentid=113993&stc=1&d=1372550245)
Phóng viên tŕnh cho hành khách đến từ Hong Kong một máy tính bảng với h́nh của Edward Snowden tại cảng hàng không quốc tế Sheremetyevo, hôm 23.6. Ảnh: AP</td> </tr> </tbody></table>
Nguồn tin từ Hong Kong nhận định, biện pháp xử lư vụ Snowden của trưởng đặc khu hành chính Hong Kong Lương Chấn Anh tuy không được tất cả các bên tán thành, nhưng lại được chính Bắc Kinh đánh giá cao. Ông Lương đă đáp ứng hầu như trọn vẹn lợi ích của Trung Quốc mà không gây tổn hại trên quy mô lớn bang giao Trung – Mỹ. Hẳn nhiên, vấn đề t́nh báo Mỹ quan tâm nhất hiện nay là Chính phủ Trung Quốc đă lấy được các tài liệu cơ mật về chương tŕnh do thám internet của Mỹ trong bốn bộ máy tính của Snowden hay chưa. Cũng có tin nói rằng, v́ đă tiếp cận được những nguồn tin quư giá đó nên Trung Quốc mới đồng ư thả Snowden.
Ai thủ lợi nhiều hơn?
Vụ Snowden chưa kết thúc, nhưng cả báo chí Hong Kong lẫn truyền thông Mỹ đều cho rằng, Trung Quốc là bên “thụ hưởng” lớn nhất. Việc cựu nhân viên t́nh báo này tiết lộ Mỹ xâm nhập máy tính của Trung Quốc đă giúp Bắc Kinh rất nhiều. Đây thực chất là cú “phản đ̣n” kịp thời đối với những cáo buộc của Washington suốt nửa năm qua, khi Mỹ liên tục tố cáo tin tặc Trung Quốc xâm nhập dàn máy tính của Mỹ để thực hiện các điệp vụ mạng. Nay nếu để Snowden lưu lại Hong Kong, chống lại yêu cầu dẫn độ của Mỹ, sẽ tiềm ẩn nguy cơ xung đột ngoại giao Trung – Mỹ. Tuy nhiên, người phát ngôn bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh vẫn lên tiếng phản bác Mỹ, và coi những lời cáo buộc của Mỹ đối với chính quyền Hong Kong là “vô căn cứ và không thể chấp nhận được”.
Dù sao mặc ḷng, ngoại trưởng Mỹ John Kerry vẫn kết luận rằng, cách hành xử của Trung Quốc trong vụ này đă “gây rắc rối nghiêm trọng”. Ngoại trưởng Mỹ nhắc lại, nếu các yêu cầu dẫn độ cựu nhân viên CIA này đă bị chính quyền Trung Quốc bỏ ngoài tai, th́ đấy là hệ luỵ mà mối quan hệ Trung – Mỹ có thể sẽ phải hứng chịu. Nhà Trắng không tin rằng, việc cho phép Snowden rời Hong Kong là quyết định của riêng giới chức ở đấy. Người phát ngôn Nhà Trắng Jay Carney nói: “Đây là sự lựa chọn có mục đích của chính quyền (Trung Quốc) nhằm trả tự do cho kẻ phạm tội đang lẩn trốn, bất chấp trát đ̣i bắt giam của Mỹ. Quyết định này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ Mỹ – Trung”.
Đối với Nga, cơ quan An ninh Liên bang (FSB) cho đến nay chưa đưa ra b́nh luận ǵ. Tuy nhiên, theo Lev Korolkov, một cựu quan chức KGB, tiền thân của FSB thời Xô Viết, giả sử Snowden có thiện chí hợp tác th́ Nga sẽ không bỏ lỡ cơ hội. Ông nói: “Thật ngốc nghếch để bỏ qua một cơ hội có được những thông tin mà hầu như không thể hoặc rất tốn kém hoặc rất khó mới có thể có được bằng những con đường khác”. Thượng Nghị sĩ John McCain cũng khẳng định trên CNN ngày 26/6: ông Putin vốn đă từng là một cựu điệp viên thời Xô Viết, chắc chắn nắm lấy cơ hội này.
Hành tung của FSB trong chặng đường Snowden rời Hong Kong qua Nga giống như một đoạn phim trinh thám. Khi chiếc máy bay được coi là chở Snowden tiếp đất xuống phi trường Sheremetyevo hôm 23/6, th́ đă có hơn 20 mật vụ an ninh mặc thường phục bao quanh khu vực quá cảnh. Đại sứ Ecuador tại Nga Alberto Chavez cũng có mặt ở “hiện trường”. Các mật vụ và cảnh sát đă chặn lối vào của một trong các pḥng chờ. Một số mật vụ c̣n trực qua đêm tại khu vực đó. Tuy nhiên, cánh phóng viên vẫn không t́m thấy tăm hơi Snowden, người được chính Tổng thống Putin khẳng định hôm 25/6 là vẫn c̣n lưu lại trong khu vực quá cảnh tại sân bay Sheremetyevo của Nga.
Điện Kremlin giữ im lặng sau khi Snowden đến Nga hơn 36 tiếng đồng hồ dường như là một chiến thuật hoăn binh. Nhà phân tích Pavel Salin cho rằng: “Nga đang tiếp xúc và đánh giá xem Snowden hữu dụng tới mức nào. Giá trị của anh ta tuỳ thuộc vào những thông tin mà anh ta có”. Trong khi đó, ông Korolkov lại nhận xét: “Có thể những điều anh ta nói chúng tôi biết hết rồi. Tuy nhiên, anh ta vẫn hấp dẫn v́ một số lư do khác”. Điều Korolkov không nói ra có thể là Nga muốn đổi Snowden để lấy Victor Bout, một người buôn vũ khí đang bị cầm tù tại Mỹ. Trước đây, Mỹ đă từ chối yêu cầu dẫn độ Bout về Nga. Ông Korolkov tin rằng: “Nga hoàn toàn không hứng thú trong việc gây ra xung đột với một quốc gia vừa là đối thủ, vừa là đối tác chính trị như Mỹ”.
Hoàng Dũng Nhân/SGTT.vn
Ngày 27.6, theo Reuters, Edward Snowden có thể đang làm việc với các nhân viên t́nh báo Nga. Kể từ khi sang Mockow, nơi ở của hắn vẫn được giữ kín. Nguồn tin sân bay cho biết, trước đấy, Snowden đă đặt ghế 17A trên chuyến bay của hăng Aeroflot, nhưng một hành khách khác thế vào chỗ ấy khi máy bay cất cánh. Ecuador đang xem xét yêu cầu tị nạn của Snowden. Venezuela tuyên bố sẵn sàng cho ông ta quy chế ấy. Theo Assange, người từng tị nạn tại sứ quán Ecuador ở London, “WikiLeaks sẽ công bố các văn bản bị các chính phủ che giấu”, song Assange nói không thể tiết lộ “nguồn cung cấp tin”. Tuy nhiên, chính Assange không giấu giếm việc WikiLeaks thu xếp và chi trả cho chuyến bay vừa qua của Snowden.
<table class="cms_table" align="center" width="111"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td">http://vietbf.com/forum/attachment.php?attac hmentid=487121&stc=1&d=1372555218 (http://www.ciisaigon.com/forum/attachment.php?attac hmentid=113993&stc=1&d=1372550245)
Phóng viên tŕnh cho hành khách đến từ Hong Kong một máy tính bảng với h́nh của Edward Snowden tại cảng hàng không quốc tế Sheremetyevo, hôm 23.6. Ảnh: AP</td> </tr> </tbody></table>
Nguồn tin từ Hong Kong nhận định, biện pháp xử lư vụ Snowden của trưởng đặc khu hành chính Hong Kong Lương Chấn Anh tuy không được tất cả các bên tán thành, nhưng lại được chính Bắc Kinh đánh giá cao. Ông Lương đă đáp ứng hầu như trọn vẹn lợi ích của Trung Quốc mà không gây tổn hại trên quy mô lớn bang giao Trung – Mỹ. Hẳn nhiên, vấn đề t́nh báo Mỹ quan tâm nhất hiện nay là Chính phủ Trung Quốc đă lấy được các tài liệu cơ mật về chương tŕnh do thám internet của Mỹ trong bốn bộ máy tính của Snowden hay chưa. Cũng có tin nói rằng, v́ đă tiếp cận được những nguồn tin quư giá đó nên Trung Quốc mới đồng ư thả Snowden.
Ai thủ lợi nhiều hơn?
Vụ Snowden chưa kết thúc, nhưng cả báo chí Hong Kong lẫn truyền thông Mỹ đều cho rằng, Trung Quốc là bên “thụ hưởng” lớn nhất. Việc cựu nhân viên t́nh báo này tiết lộ Mỹ xâm nhập máy tính của Trung Quốc đă giúp Bắc Kinh rất nhiều. Đây thực chất là cú “phản đ̣n” kịp thời đối với những cáo buộc của Washington suốt nửa năm qua, khi Mỹ liên tục tố cáo tin tặc Trung Quốc xâm nhập dàn máy tính của Mỹ để thực hiện các điệp vụ mạng. Nay nếu để Snowden lưu lại Hong Kong, chống lại yêu cầu dẫn độ của Mỹ, sẽ tiềm ẩn nguy cơ xung đột ngoại giao Trung – Mỹ. Tuy nhiên, người phát ngôn bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh vẫn lên tiếng phản bác Mỹ, và coi những lời cáo buộc của Mỹ đối với chính quyền Hong Kong là “vô căn cứ và không thể chấp nhận được”.
Dù sao mặc ḷng, ngoại trưởng Mỹ John Kerry vẫn kết luận rằng, cách hành xử của Trung Quốc trong vụ này đă “gây rắc rối nghiêm trọng”. Ngoại trưởng Mỹ nhắc lại, nếu các yêu cầu dẫn độ cựu nhân viên CIA này đă bị chính quyền Trung Quốc bỏ ngoài tai, th́ đấy là hệ luỵ mà mối quan hệ Trung – Mỹ có thể sẽ phải hứng chịu. Nhà Trắng không tin rằng, việc cho phép Snowden rời Hong Kong là quyết định của riêng giới chức ở đấy. Người phát ngôn Nhà Trắng Jay Carney nói: “Đây là sự lựa chọn có mục đích của chính quyền (Trung Quốc) nhằm trả tự do cho kẻ phạm tội đang lẩn trốn, bất chấp trát đ̣i bắt giam của Mỹ. Quyết định này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ Mỹ – Trung”.
Đối với Nga, cơ quan An ninh Liên bang (FSB) cho đến nay chưa đưa ra b́nh luận ǵ. Tuy nhiên, theo Lev Korolkov, một cựu quan chức KGB, tiền thân của FSB thời Xô Viết, giả sử Snowden có thiện chí hợp tác th́ Nga sẽ không bỏ lỡ cơ hội. Ông nói: “Thật ngốc nghếch để bỏ qua một cơ hội có được những thông tin mà hầu như không thể hoặc rất tốn kém hoặc rất khó mới có thể có được bằng những con đường khác”. Thượng Nghị sĩ John McCain cũng khẳng định trên CNN ngày 26/6: ông Putin vốn đă từng là một cựu điệp viên thời Xô Viết, chắc chắn nắm lấy cơ hội này.
Hành tung của FSB trong chặng đường Snowden rời Hong Kong qua Nga giống như một đoạn phim trinh thám. Khi chiếc máy bay được coi là chở Snowden tiếp đất xuống phi trường Sheremetyevo hôm 23/6, th́ đă có hơn 20 mật vụ an ninh mặc thường phục bao quanh khu vực quá cảnh. Đại sứ Ecuador tại Nga Alberto Chavez cũng có mặt ở “hiện trường”. Các mật vụ và cảnh sát đă chặn lối vào của một trong các pḥng chờ. Một số mật vụ c̣n trực qua đêm tại khu vực đó. Tuy nhiên, cánh phóng viên vẫn không t́m thấy tăm hơi Snowden, người được chính Tổng thống Putin khẳng định hôm 25/6 là vẫn c̣n lưu lại trong khu vực quá cảnh tại sân bay Sheremetyevo của Nga.
Điện Kremlin giữ im lặng sau khi Snowden đến Nga hơn 36 tiếng đồng hồ dường như là một chiến thuật hoăn binh. Nhà phân tích Pavel Salin cho rằng: “Nga đang tiếp xúc và đánh giá xem Snowden hữu dụng tới mức nào. Giá trị của anh ta tuỳ thuộc vào những thông tin mà anh ta có”. Trong khi đó, ông Korolkov lại nhận xét: “Có thể những điều anh ta nói chúng tôi biết hết rồi. Tuy nhiên, anh ta vẫn hấp dẫn v́ một số lư do khác”. Điều Korolkov không nói ra có thể là Nga muốn đổi Snowden để lấy Victor Bout, một người buôn vũ khí đang bị cầm tù tại Mỹ. Trước đây, Mỹ đă từ chối yêu cầu dẫn độ Bout về Nga. Ông Korolkov tin rằng: “Nga hoàn toàn không hứng thú trong việc gây ra xung đột với một quốc gia vừa là đối thủ, vừa là đối tác chính trị như Mỹ”.
Hoàng Dũng Nhân/SGTT.vn