Romano
08-15-2013, 21:56
Sống trong ngôi nhà chỉ vỏn vẹn 10m2, chống chọi với căn bệnh sung lách bẩm sinh, nhưng cô nữ sinh mang tên Ô Xin đă vượt lên tất cả để đỗ hai trường đại học với số điểm cao.
Cuộc sống vất vả của cô bé có tên Trần Thị Ô Xin
Căn nhà rộng chưa đến 10m2 nằm khuất sau một xóm nhỏ của thôn Đông An xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế chính là nơi hai mẹ con Trần Thị Ô Xin sinh sống.
Sinh ra không được sự chăm sóc của cha, Ô Xin lớn lên trong nỗ lực của người mẹ nghèo – cô Trần Thị Sửu.Để có tiền nuôi con, cô Sửu đă phải làm tất cả các công việc từ quét dọn đến rửa chén bát thuê ở những quán cơm, quán nhậu ven đường. Nhưng dù lao động cực nhọc, một ngày, thu nhập của cả nhà cũng chỉ vỏn vẹn 15.000-20.000. Số tiền ít ỏi đó chỉ đủ hai mẹ con rau cháo qua ngày.
Trớ trêu thay, ngày chưa đầy 2 tháng tuổi, hung tin Ô Xin mắc căn bệnh sưng lách bẩm sinh đă khiến người mẹ nghèo rơi lệ v́ thương con. Trong suốt 18 năm qua, Ô Xin thường xuyên phải nhập viện điều trị, có khi cả tháng trời với số tiền lên đến gần chục triệu đồng.
Căn bệnh này khiến cô gái này gầy g̣, nhỏ bé hơn nhiều so với chúng bạn. Thậm chí,có những lúc bệnh nặng, em chỉ c̣n hơn 30 kg.
Sau khi kết thúc kỳ thi đại học, bệnh t́nh tái phát khiến Ô Xin lại phải nhập viện điều trị. Đó cũng là ngày mà cô bé c̣n biết ḿnh bị thêm căn bệnh sỏi mật, thiếu máu bẩm sinh (thalasemiea) và đau dạ dày.
Sau hơn 20 ngày, em được bác sĩ cho phép về nhà, nhưng để điều trị tận gốc, Ô Xin cần phải được mổ càng sớm càng tốt.
Nghị lực phi thường
Sinh ra trong cái nghèo và thể trạng yếu đuối, nhưng Ô Xin lại mang trong ḿnh nghị lực phi thường như chính cái tên của em.
Em kể: “Lúc mang thai em là thời điểm trên truyền h́nh đang chiếu bộ phim của Nhật nói về cuộc đời của cô gái mang tên Ô Sin, dù nghèo, vất vả nhưng rồi cuối cùng bằng chính nỗ lực của bản thân đă có được hạnh phúc. V́ mong con sau này cũng được như vậy, nên mẹ lấy tên này đặt cho em”.
Căn bệnh hiểm nghèo khiến Ô Xin không làm được việc nặng, thậm chí môn thể dục cũng được miễn, nhưng mỗi khi khỏe mạnh, em lại tranh thủ cùng mẹ rửa bát thuê sau giờ lên lớp.Đặc biệt, em luôn là niềm tự hào của mẹ bởi những thành tích trong học tập với 12 năm liền đạt học sinh giỏi, nhiều lần tham gia các đội tuyển của trường đi dự thi cấp huyên, tỉnh.
Nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi đó đă được đền đáp xứng đáng khi Ô Xin trở thành thủ khoa tốt nghiệp của trường THPT An Lương Đông, huyện Phú Lộc với tổng điểm 55,5.
Vui hơn nữa khi em nhận được thông tin ḿnh đă đỗ hai trường đại học với số điểm đáng ngưỡng mộ. Khối A em dự thi vào ngành Công nghệ thực phẩm thuộc trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng và đạt 25 điểm; khối B, Ô Xin đỗ ngành Y đa khoa của ĐH Y Dược Huế với 26 điểm.
Ước mơ được trở thành bác sĩ cứu người, nên khi nhận được thông tin này, dù đang nằm viện điều trị, dường như mọi mệt mỏi trong người Ô Xin đều tan biến. Hai mẹ con mừng mừng, tủi tủi chỉ biết ôm nhau khóc không nói nên lời.
Mừng v́ đỗ đại học, nhưng trong ḷng hai mẹ con Ô Xin vẫn canh cánh nỗi ưu tư, bởi gia cảnh nghèo tiền sinh hoạt c̣n phải tằn tiện qua ngày, lấy đâu để đi học, chữa bệnh.
Dù vậy, cô Sửu vẫn quyết tâm cho con ăn học. Nhà chỉ hai mẹ con, nên sắp tới khi Ô Xin nhập học, cô Sửu cũng đi cùng, thuê nhà trọ trên thành phố Huế, làm thêm kiếm tiền trang trải cuộc sống và chăm sóc em.
C̣n Ô Xin cho biết: “Em sẽ đi làm gia sư và cố gắng giành được học bổng của trường để mẹ bớt vất vả”.
Ngôi nhà hạnh phúc
Dù c̣n vô vàn những nỗi lo, khó khăn, vất vả, nhưng gia đ́nh nhỏ của Ô Xin không bao giờ vơi tiếng cười. Em tâm sự: “Mẹ không chỉ là mẹ, mẹ c̣n là người cha, người bạn của em. V́ vậy, hai mẹ con chẳng bao giờ giấu nhau chuyện ǵ”.
Nhớ lại ngày bé, Ô Xin kể: “Có lần sau giờ tan học, v́ mải chơi, về muộn mẹ đă phải chạy đôn chạy đáo t́m và đánh em một roi thật đau. Lúc ấy, em khóc toáng lên v́ sợ. Thấy vậy, mẹ thôi không đánh nữa mà c̣n dắt em đi mua bánh để dỗ dành. Nhưng cũng từ đó, không bao giờ em dám làm mẹ buồn, lo lắng".Một kỷ niệm mà Ô Xin không bao giờ quên đó là khi em 12-13 tuổi, nhân ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), v́ không có tiền mua hoa nên em đă tự tay làm một tấm thiếp tặng mẹ. Nhận được món quà giản dị đó, mẹ Ô Xin xúc động đến rơi nước mắt và cảm thấy ḿnh may mắn khi có em.
“Rồi có những lần cùng mẹ đi rửa bát thuê bị chủ mắng mỏ, em vừa tức vừa thương mẹ vô cùng. Nhưng chính điều đó đă giúp em có thêm động lực phấn đấu học thật giỏi, để thay đổi số phận của ḿnh và chăm sóc tốt cho mẹ lúc tuổi già”, Ô Xin nghẹn ngào chia sẻ.
Những lúc đau ốm liên miên lại thấy mẹ vất vả v́ ḿnh, Ô Xin hỏi: “Đă khi nào mẹ hối hận khi sinh con”. Mẹ quay lại mắng yêu con gái và nói với em: “Con chính là động lực để mẹ vượt qua tất cả. Nếu biết cố gắng, con sẽ đạt được mọi điều mà ḿnh mơ ước”.
Rồi mẹ c̣n phân tích do sức khỏe yếu, Ô Xin không thể bỏ học ở nhà đi làm, cách duy nhất để em thay đổi số phận đó chính là con đường học. V́ vậy, chính lời động viên, khích lệ và sự chăm sóc tận tụy của mẹ là chỗ dựa vững vàng để em đạt được những thành tích đáng ngưỡng mộ như hiện nay.
Ô Xin tâm sự: “Mẹ em cũng ước mơ được đi học, nhưng nhà nghèo nên phải nghỉ từ sớm. Do đó, em rất vui v́ ḿnh đă làm được điều mà mẹ mong muốn”.
Dù chỉ là một người lao động b́nh thường, nhưng mẹ Ô Xin lại có mong muốn được đi làm từ thiện và có một quầy sách để vừa bán vừa đọc. Ô Xin hy vọng, sau này em sẽ làm được điều đó cho mẹ.
Hiện tại, cô gái nhỏ bé này chỉ mong hai mẹ con có đủ sức khỏe và nghị lực để tiếp tục đi trên con đường c̣n đầy chông gai phía trước.
Mọi sự giúp đỡ của độc giả xin gửi về địa chỉ: Bà Trần Thị Sửa, con Trần Thị Ô Xin, thôn Đông An xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Hoặc liên hệ với tác giả bài viết qua địa chỉ thư điện tử hoangan067@gmail.com .
tm
Cuộc sống vất vả của cô bé có tên Trần Thị Ô Xin
Căn nhà rộng chưa đến 10m2 nằm khuất sau một xóm nhỏ của thôn Đông An xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế chính là nơi hai mẹ con Trần Thị Ô Xin sinh sống.
Sinh ra không được sự chăm sóc của cha, Ô Xin lớn lên trong nỗ lực của người mẹ nghèo – cô Trần Thị Sửu.Để có tiền nuôi con, cô Sửu đă phải làm tất cả các công việc từ quét dọn đến rửa chén bát thuê ở những quán cơm, quán nhậu ven đường. Nhưng dù lao động cực nhọc, một ngày, thu nhập của cả nhà cũng chỉ vỏn vẹn 15.000-20.000. Số tiền ít ỏi đó chỉ đủ hai mẹ con rau cháo qua ngày.
Trớ trêu thay, ngày chưa đầy 2 tháng tuổi, hung tin Ô Xin mắc căn bệnh sưng lách bẩm sinh đă khiến người mẹ nghèo rơi lệ v́ thương con. Trong suốt 18 năm qua, Ô Xin thường xuyên phải nhập viện điều trị, có khi cả tháng trời với số tiền lên đến gần chục triệu đồng.
Căn bệnh này khiến cô gái này gầy g̣, nhỏ bé hơn nhiều so với chúng bạn. Thậm chí,có những lúc bệnh nặng, em chỉ c̣n hơn 30 kg.
Sau khi kết thúc kỳ thi đại học, bệnh t́nh tái phát khiến Ô Xin lại phải nhập viện điều trị. Đó cũng là ngày mà cô bé c̣n biết ḿnh bị thêm căn bệnh sỏi mật, thiếu máu bẩm sinh (thalasemiea) và đau dạ dày.
Sau hơn 20 ngày, em được bác sĩ cho phép về nhà, nhưng để điều trị tận gốc, Ô Xin cần phải được mổ càng sớm càng tốt.
Nghị lực phi thường
Sinh ra trong cái nghèo và thể trạng yếu đuối, nhưng Ô Xin lại mang trong ḿnh nghị lực phi thường như chính cái tên của em.
Em kể: “Lúc mang thai em là thời điểm trên truyền h́nh đang chiếu bộ phim của Nhật nói về cuộc đời của cô gái mang tên Ô Sin, dù nghèo, vất vả nhưng rồi cuối cùng bằng chính nỗ lực của bản thân đă có được hạnh phúc. V́ mong con sau này cũng được như vậy, nên mẹ lấy tên này đặt cho em”.
Căn bệnh hiểm nghèo khiến Ô Xin không làm được việc nặng, thậm chí môn thể dục cũng được miễn, nhưng mỗi khi khỏe mạnh, em lại tranh thủ cùng mẹ rửa bát thuê sau giờ lên lớp.Đặc biệt, em luôn là niềm tự hào của mẹ bởi những thành tích trong học tập với 12 năm liền đạt học sinh giỏi, nhiều lần tham gia các đội tuyển của trường đi dự thi cấp huyên, tỉnh.
Nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi đó đă được đền đáp xứng đáng khi Ô Xin trở thành thủ khoa tốt nghiệp của trường THPT An Lương Đông, huyện Phú Lộc với tổng điểm 55,5.
Vui hơn nữa khi em nhận được thông tin ḿnh đă đỗ hai trường đại học với số điểm đáng ngưỡng mộ. Khối A em dự thi vào ngành Công nghệ thực phẩm thuộc trường ĐH Bách Khoa Đà Nẵng và đạt 25 điểm; khối B, Ô Xin đỗ ngành Y đa khoa của ĐH Y Dược Huế với 26 điểm.
Ước mơ được trở thành bác sĩ cứu người, nên khi nhận được thông tin này, dù đang nằm viện điều trị, dường như mọi mệt mỏi trong người Ô Xin đều tan biến. Hai mẹ con mừng mừng, tủi tủi chỉ biết ôm nhau khóc không nói nên lời.
Mừng v́ đỗ đại học, nhưng trong ḷng hai mẹ con Ô Xin vẫn canh cánh nỗi ưu tư, bởi gia cảnh nghèo tiền sinh hoạt c̣n phải tằn tiện qua ngày, lấy đâu để đi học, chữa bệnh.
Dù vậy, cô Sửu vẫn quyết tâm cho con ăn học. Nhà chỉ hai mẹ con, nên sắp tới khi Ô Xin nhập học, cô Sửu cũng đi cùng, thuê nhà trọ trên thành phố Huế, làm thêm kiếm tiền trang trải cuộc sống và chăm sóc em.
C̣n Ô Xin cho biết: “Em sẽ đi làm gia sư và cố gắng giành được học bổng của trường để mẹ bớt vất vả”.
Ngôi nhà hạnh phúc
Dù c̣n vô vàn những nỗi lo, khó khăn, vất vả, nhưng gia đ́nh nhỏ của Ô Xin không bao giờ vơi tiếng cười. Em tâm sự: “Mẹ không chỉ là mẹ, mẹ c̣n là người cha, người bạn của em. V́ vậy, hai mẹ con chẳng bao giờ giấu nhau chuyện ǵ”.
Nhớ lại ngày bé, Ô Xin kể: “Có lần sau giờ tan học, v́ mải chơi, về muộn mẹ đă phải chạy đôn chạy đáo t́m và đánh em một roi thật đau. Lúc ấy, em khóc toáng lên v́ sợ. Thấy vậy, mẹ thôi không đánh nữa mà c̣n dắt em đi mua bánh để dỗ dành. Nhưng cũng từ đó, không bao giờ em dám làm mẹ buồn, lo lắng".Một kỷ niệm mà Ô Xin không bao giờ quên đó là khi em 12-13 tuổi, nhân ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), v́ không có tiền mua hoa nên em đă tự tay làm một tấm thiếp tặng mẹ. Nhận được món quà giản dị đó, mẹ Ô Xin xúc động đến rơi nước mắt và cảm thấy ḿnh may mắn khi có em.
“Rồi có những lần cùng mẹ đi rửa bát thuê bị chủ mắng mỏ, em vừa tức vừa thương mẹ vô cùng. Nhưng chính điều đó đă giúp em có thêm động lực phấn đấu học thật giỏi, để thay đổi số phận của ḿnh và chăm sóc tốt cho mẹ lúc tuổi già”, Ô Xin nghẹn ngào chia sẻ.
Những lúc đau ốm liên miên lại thấy mẹ vất vả v́ ḿnh, Ô Xin hỏi: “Đă khi nào mẹ hối hận khi sinh con”. Mẹ quay lại mắng yêu con gái và nói với em: “Con chính là động lực để mẹ vượt qua tất cả. Nếu biết cố gắng, con sẽ đạt được mọi điều mà ḿnh mơ ước”.
Rồi mẹ c̣n phân tích do sức khỏe yếu, Ô Xin không thể bỏ học ở nhà đi làm, cách duy nhất để em thay đổi số phận đó chính là con đường học. V́ vậy, chính lời động viên, khích lệ và sự chăm sóc tận tụy của mẹ là chỗ dựa vững vàng để em đạt được những thành tích đáng ngưỡng mộ như hiện nay.
Ô Xin tâm sự: “Mẹ em cũng ước mơ được đi học, nhưng nhà nghèo nên phải nghỉ từ sớm. Do đó, em rất vui v́ ḿnh đă làm được điều mà mẹ mong muốn”.
Dù chỉ là một người lao động b́nh thường, nhưng mẹ Ô Xin lại có mong muốn được đi làm từ thiện và có một quầy sách để vừa bán vừa đọc. Ô Xin hy vọng, sau này em sẽ làm được điều đó cho mẹ.
Hiện tại, cô gái nhỏ bé này chỉ mong hai mẹ con có đủ sức khỏe và nghị lực để tiếp tục đi trên con đường c̣n đầy chông gai phía trước.
Mọi sự giúp đỡ của độc giả xin gửi về địa chỉ: Bà Trần Thị Sửa, con Trần Thị Ô Xin, thôn Đông An xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Hoặc liên hệ với tác giả bài viết qua địa chỉ thư điện tử hoangan067@gmail.com .
tm