tonycarter
08-17-2013, 07:27
“Tôi mở nhà hàng được 6 năm, có chết cũng không h́nh dung được một ngày, khách hàng kêu lại mắng thức ăn mặn quá. Xuống bếp yêu cầu bộ phận bếp kiểm tra, thức ăn rất vừa miệng. Điều tra lại ôi thôi cô phục vụ bàn cho nguyên chai nước mắm vào nồi lẩu. Bó tay, chỉ biết cho nghỉ việc... ” - một chủ quán bực ḿnh kể.
Làn sóng tức giận nổ ra khi bài viết "Không được 'bo', nhân viên nhổ nước bọt vào lẩu, đi tiểu vào bia" được đăng tải. Hầu hết ư kiến độc giả đều cho rằng, đó là hành động hèn hạ, ích kỷ, tiểu nhân, nếu không nói là vô lương tâm của số ít nhân viên phục vụ hàng quán.
Phản hồi tới VietNamNet, độc giả có địa chỉ anhba... @yahoo.ocm nhận xét, hành động của những người phục vụ như vậy là không có đạo đức. Anh đi làm thuê theo hợp đồng th́ có chủ trả lương, c̣n khách không cho thêm tiền bo th́ phải coi đó là việc b́nh thường. Nếu muốn được người khác phục vụ th́ hăy sống cho tốt và cố gắng phấn đấu kiếm tiền.
Độc giả Nghia Pham (ngocnghia... @gmail.com) th́ cho rằng việc trả đũa theo cách của tiểu nhân với khách thật quá đáng. Khách hàng đi ăn uống, nhậu nhẹt đâu phải là miễn phí. Trong chuyện bo thêm cho nhân viên phục vụ, tuy có người nọ người kia nhưng dẫu sao đó là quyền lợi của họ khi trả tiền để được nhà hàng phục vụ. Sống ở đời không nên thế.
Phần lớn độc giả xúm vào "mắng" nhân viên phục vụ trong bài đă có hành động rất tiểu nhân. Bởi, theo một độc giả, điều này chỉ có ở người Việt Nam mà thôi. Họ sai, bị quát nạt hay kêu ca cũng là do nhân viên hoặc quán nhậu không bố trí hợp lí nên mới xảy ra t́nh trạng như vậy. C̣n lương thấp hay làm việc cẳng thẳng th́ đó là tính chất công việc, sao họ lại đố kị với khách hàng? "Mỗi người một việc, xă hội phân công rồi. Đặt địa vị họ vào khách xem họ nghĩ ǵ khi phải uống nước tiểu hay nước bọt của người khác? Tại sao lại đi làm điều thất đức với người khác vậy? Đúng là tiểu nhân", độc giả này viết.
<table class="cms_table" align="center" width="100"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td">http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attac hmentid=400865&stc=1&d=1376724392 (http://www.ciisaigon.com/forum/attachment.php?attac hmentid=118491&stc=1&d=1376723269)
Làm phục vụ cũng là một nghề và cần xác định làm tốt nghề đó (ảnh minh họa - infonet)</td> </tr> </tbody></table>
Độc giả Phạm Lễ (bluemoon... @hotmail.com) quan niệm, trong một xă hội ai cũng muốn làm chủ nên chẳng ai muốn phục vụ người khác. Ai cũng nh́n vào người khác rồi tự hỏi "sao bằng tuổi ḿnh mà họ như vậy, c̣n ḿnh như thế này". "Khi sự giàu có không dựa trên năng lực và sức lao động th́ tất yếu sự ghen tị xảy ra và những hành động hèn hạ như vậy chỉ là một biểu hiện nhỏ. Nếu những nhân viên chạy bàn hiểu rằng những người đi nhậu cũng đă phải lao động cực nhọc với công việc của họ th́ chắc sẽ không hành xử như thế".
Có thể đă từng trải qua công việc của một nhân viên phục vụ nên độc giả Nguyễn Phúc (phucnguyen... @gmail.com) nh́n nhận, hành động như vậy là không đẹp. "Dẫu các bạn có ấm ức th́ hăy xem đó là áp lực công việc. Tôi đă từng ở trong hoàn cảnh của các bạn nên tôi rất hiểu. Những lúc như thế, tôi chỉ lặng thinh và tiếp tục hi vọng sẽ có vị khách khác sẽ bo ḿnh một khoản tiền khá hơn".
"Nhân tiện tôi muốn nói nói đến mấy người chủ, hăy trả lương coi được một xíu, v́ trả lương thấp cộng với công việc vất vả, c̣n bị chửi mắng nên nhiều lúc nghĩ làm bậy, đâm ra thành quen. Mấy ông lời th́ hăy chia bớt cho nhân viên ở dưới, để họ có động lực mà c̣n gắn bó lâu dài. Tôi viết lên những lời này vừa trách các bạn hành xử không đẹp, vừa thương các bạn v́ phải chịu nhiều ấm ức, cực khổ. Các bạn hăy sống thực và chân thành, ḿnh tin một ngày các bạn sẽ có một cuộc sống khá hơn. Trời không phụ ḷng người!", độc giả này an ủi và động viên những người cùng nghề.
Trên thực tế, chuyện phản ứng của nhân viên phục vụ với các thực khách, đôi khi cũng khó tính khó chiều, không cho tiền bo, hay phàn nàn kêu ca, đ̣i hỏi quá đáng... không phải là hiếm. Song, nếu chỉ v́ như thế mà có những việc làm vô văn hóa, mất vệ sinh th́ rất đáng lên án.
Độc giả Victor (thangminh... @gmail.com) thừa nhận những chuyện như bài báo đề cập là có thực. "Cách đây mấy năm tôi cũng được nghe kể từ cậu em rể làm bảo vệ tại một quán bia tươi khá nổi tiếng ở Hà Nội. Nhân viên phục vụ đă khạc đờm và mũi vào đĩa xào của khách để trả thù cho sự khó tính, hạch họe. Đúng là ḷng dạ đê tiện, ích kỷ của con người đă không chừa một ai", độc giả này kể.
Thậm chí, đến ông chủ cũng không ngờ nhân viên của ḿnh lại có những hành vi xấu như vậy. Độc giả ở địa chỉ cudangxu... @fpt.vn cho hay: "Tôi mở làm nhà hàng được 6 năm, có chết cũng không h́nh dung được sự việc như vậy. Một ngày, khách hàng kêu lại mắng vốn thức ăn mặn quá. Tôi xuống bếp yêu cầu bộ phận bếp kiểm tra, thức ăn rất vừa miệng. Điều tra lại ôi thôi, cô nhân viên phục vụ bàn cho nguyên chai nước mắm vào nồi lẩu. Bó tay, chỉ biết cho nghỉ việc... Thời buổi này đạo đức bị suy đồi, người làm không có tâm rất mệt, buộc ḷng tôi phải gắn toàn bộ camera, làm tủ lưu mẫu, tuyển người phải kiểm tra rất kỹ... ", ông viết.
Trong khi đó ở các nước, nhân viên phục vụ sẽ bị phạt tiền nếu có hành động tương tự. Độc giả Lê Thị Thanh (L_thithanh...@yahoo .de) nhắc đến câu chuyện xảy ra ở Đức: Một anh chàng người Thổ Nhĩ Kỳ - là nhân viên dịch vụ chuyển Pizza - có lần đă nhổ nước miếng vào chiếc bánh của một khách hàng mà anh ta không ưa. Vị khách nghi ngờ nên đă yêu cầu thử AND, kết quả cậu nhân viên bị phạt 400 Euro.
Tuy nhiên, qua đây độc giả cũng nhắc nhở cánh đàn ông không nên nhậu nhẹt la xà quán xá quá nhiều, vừa tốn tiền, không giúp đỡ được gia đ́nh vợ con... lại c̣n bị đối xử như vậy. Nếu muốn nhậu th́ tốt nhất là về nhà tự nấu lấy. "Tôi mong tác giả đăng nhiều bài viết như thế này để cảnh báo cho các bợm nhậu ở Việt Nam hiểu ra. Các bạn thử ra các quán bia vào buổi tối mà xem tràn ngập đàn ông không về nhà giúp đỡ vợ, dạy dỗ con học hành mà cứ la cà quán xá", độc giả Nguyễn Thị Thúy Nga viết.
Ngọc Hà - VEF
Làn sóng tức giận nổ ra khi bài viết "Không được 'bo', nhân viên nhổ nước bọt vào lẩu, đi tiểu vào bia" được đăng tải. Hầu hết ư kiến độc giả đều cho rằng, đó là hành động hèn hạ, ích kỷ, tiểu nhân, nếu không nói là vô lương tâm của số ít nhân viên phục vụ hàng quán.
Phản hồi tới VietNamNet, độc giả có địa chỉ anhba... @yahoo.ocm nhận xét, hành động của những người phục vụ như vậy là không có đạo đức. Anh đi làm thuê theo hợp đồng th́ có chủ trả lương, c̣n khách không cho thêm tiền bo th́ phải coi đó là việc b́nh thường. Nếu muốn được người khác phục vụ th́ hăy sống cho tốt và cố gắng phấn đấu kiếm tiền.
Độc giả Nghia Pham (ngocnghia... @gmail.com) th́ cho rằng việc trả đũa theo cách của tiểu nhân với khách thật quá đáng. Khách hàng đi ăn uống, nhậu nhẹt đâu phải là miễn phí. Trong chuyện bo thêm cho nhân viên phục vụ, tuy có người nọ người kia nhưng dẫu sao đó là quyền lợi của họ khi trả tiền để được nhà hàng phục vụ. Sống ở đời không nên thế.
Phần lớn độc giả xúm vào "mắng" nhân viên phục vụ trong bài đă có hành động rất tiểu nhân. Bởi, theo một độc giả, điều này chỉ có ở người Việt Nam mà thôi. Họ sai, bị quát nạt hay kêu ca cũng là do nhân viên hoặc quán nhậu không bố trí hợp lí nên mới xảy ra t́nh trạng như vậy. C̣n lương thấp hay làm việc cẳng thẳng th́ đó là tính chất công việc, sao họ lại đố kị với khách hàng? "Mỗi người một việc, xă hội phân công rồi. Đặt địa vị họ vào khách xem họ nghĩ ǵ khi phải uống nước tiểu hay nước bọt của người khác? Tại sao lại đi làm điều thất đức với người khác vậy? Đúng là tiểu nhân", độc giả này viết.
<table class="cms_table" align="center" width="100"><tbody><tr class="cms_table_tr" valign="top"><td class="cms_table_td">http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attac hmentid=400865&stc=1&d=1376724392 (http://www.ciisaigon.com/forum/attachment.php?attac hmentid=118491&stc=1&d=1376723269)
Làm phục vụ cũng là một nghề và cần xác định làm tốt nghề đó (ảnh minh họa - infonet)</td> </tr> </tbody></table>
Độc giả Phạm Lễ (bluemoon... @hotmail.com) quan niệm, trong một xă hội ai cũng muốn làm chủ nên chẳng ai muốn phục vụ người khác. Ai cũng nh́n vào người khác rồi tự hỏi "sao bằng tuổi ḿnh mà họ như vậy, c̣n ḿnh như thế này". "Khi sự giàu có không dựa trên năng lực và sức lao động th́ tất yếu sự ghen tị xảy ra và những hành động hèn hạ như vậy chỉ là một biểu hiện nhỏ. Nếu những nhân viên chạy bàn hiểu rằng những người đi nhậu cũng đă phải lao động cực nhọc với công việc của họ th́ chắc sẽ không hành xử như thế".
Có thể đă từng trải qua công việc của một nhân viên phục vụ nên độc giả Nguyễn Phúc (phucnguyen... @gmail.com) nh́n nhận, hành động như vậy là không đẹp. "Dẫu các bạn có ấm ức th́ hăy xem đó là áp lực công việc. Tôi đă từng ở trong hoàn cảnh của các bạn nên tôi rất hiểu. Những lúc như thế, tôi chỉ lặng thinh và tiếp tục hi vọng sẽ có vị khách khác sẽ bo ḿnh một khoản tiền khá hơn".
"Nhân tiện tôi muốn nói nói đến mấy người chủ, hăy trả lương coi được một xíu, v́ trả lương thấp cộng với công việc vất vả, c̣n bị chửi mắng nên nhiều lúc nghĩ làm bậy, đâm ra thành quen. Mấy ông lời th́ hăy chia bớt cho nhân viên ở dưới, để họ có động lực mà c̣n gắn bó lâu dài. Tôi viết lên những lời này vừa trách các bạn hành xử không đẹp, vừa thương các bạn v́ phải chịu nhiều ấm ức, cực khổ. Các bạn hăy sống thực và chân thành, ḿnh tin một ngày các bạn sẽ có một cuộc sống khá hơn. Trời không phụ ḷng người!", độc giả này an ủi và động viên những người cùng nghề.
Trên thực tế, chuyện phản ứng của nhân viên phục vụ với các thực khách, đôi khi cũng khó tính khó chiều, không cho tiền bo, hay phàn nàn kêu ca, đ̣i hỏi quá đáng... không phải là hiếm. Song, nếu chỉ v́ như thế mà có những việc làm vô văn hóa, mất vệ sinh th́ rất đáng lên án.
Độc giả Victor (thangminh... @gmail.com) thừa nhận những chuyện như bài báo đề cập là có thực. "Cách đây mấy năm tôi cũng được nghe kể từ cậu em rể làm bảo vệ tại một quán bia tươi khá nổi tiếng ở Hà Nội. Nhân viên phục vụ đă khạc đờm và mũi vào đĩa xào của khách để trả thù cho sự khó tính, hạch họe. Đúng là ḷng dạ đê tiện, ích kỷ của con người đă không chừa một ai", độc giả này kể.
Thậm chí, đến ông chủ cũng không ngờ nhân viên của ḿnh lại có những hành vi xấu như vậy. Độc giả ở địa chỉ cudangxu... @fpt.vn cho hay: "Tôi mở làm nhà hàng được 6 năm, có chết cũng không h́nh dung được sự việc như vậy. Một ngày, khách hàng kêu lại mắng vốn thức ăn mặn quá. Tôi xuống bếp yêu cầu bộ phận bếp kiểm tra, thức ăn rất vừa miệng. Điều tra lại ôi thôi, cô nhân viên phục vụ bàn cho nguyên chai nước mắm vào nồi lẩu. Bó tay, chỉ biết cho nghỉ việc... Thời buổi này đạo đức bị suy đồi, người làm không có tâm rất mệt, buộc ḷng tôi phải gắn toàn bộ camera, làm tủ lưu mẫu, tuyển người phải kiểm tra rất kỹ... ", ông viết.
Trong khi đó ở các nước, nhân viên phục vụ sẽ bị phạt tiền nếu có hành động tương tự. Độc giả Lê Thị Thanh (L_thithanh...@yahoo .de) nhắc đến câu chuyện xảy ra ở Đức: Một anh chàng người Thổ Nhĩ Kỳ - là nhân viên dịch vụ chuyển Pizza - có lần đă nhổ nước miếng vào chiếc bánh của một khách hàng mà anh ta không ưa. Vị khách nghi ngờ nên đă yêu cầu thử AND, kết quả cậu nhân viên bị phạt 400 Euro.
Tuy nhiên, qua đây độc giả cũng nhắc nhở cánh đàn ông không nên nhậu nhẹt la xà quán xá quá nhiều, vừa tốn tiền, không giúp đỡ được gia đ́nh vợ con... lại c̣n bị đối xử như vậy. Nếu muốn nhậu th́ tốt nhất là về nhà tự nấu lấy. "Tôi mong tác giả đăng nhiều bài viết như thế này để cảnh báo cho các bợm nhậu ở Việt Nam hiểu ra. Các bạn thử ra các quán bia vào buổi tối mà xem tràn ngập đàn ông không về nhà giúp đỡ vợ, dạy dỗ con học hành mà cứ la cà quán xá", độc giả Nguyễn Thị Thúy Nga viết.
Ngọc Hà - VEF