saigon75
08-31-2013, 05:48
TT - Tại diễn đàn cải cách kinh tế vĩ mô VN tổ chức ngày 30-8 tại TP.HCM, ông Lê Xuân Nghĩa, ủy viên Hội đồng tư vấn về tài chính và tiền tệ, nói đến nay đấu thầu vàng đă hoàn thành sứ mệnh của ḿnh, do vậy Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cần thay đổi trong điều hành nhằm tạo ra sự lưu thông giữa thị trường vàng trong nước và vàng quốc tế, bớt rủi ro, gánh nặng cho NHNN.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=510380&d=1377928107
“Nếu kéo dài t́nh trạng đấu thầu NHNN sẽ rơi vào thế bí v́ buộc là người chịu trách nhiệm trực tiếp về việc đứng ra cân bằng thị trường.
Như vậy giá vàng thế giới tăng đột biến th́ NHNN lănh đủ và một ngân hàng trung ương không nên chịu rủi ro như vậy. Thống đốc phải thay đổi chính sách v́ đến nay NHNN đă làm tṛn sứ mạng là trục xuất vàng ra khỏi ngân hàng và phục hồi dự trữ ngoại tệ” - ông Nghĩa nói.
Tại diễn đàn này các chuyên gia cũng chỉ ra những bất cập trong cải cách kinh tế vĩ mô. TS Trần Du Lịch, ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nói lẽ ra Nhà nước phải thể hiện ư chí của ḿnh thông qua các chính sách để từ đó hướng thị trường theo nhưng nhiều năm qua chính sách và thực tế đá nhau, cơ quan quản lư nói đặt trọng tâm, trọng điểm vấn đề này vấn đề kia nhưng không có chính sách để khuyến khích nên cứ loay hoay hoài. “Cần phải tái cơ cấu toàn bộ chứ không thể lấy từng doanh nghiệp ra làm được” - ông Lịch nói.
Trong khi đó, ông Lê Xuân Nghĩa nói nhiều công ty nhà nước tồn tại không c̣n hợp thời, chủ yếu chiếm các vị trí đẹp để cho thuê. Tài sản khổng lồ của Nhà nước nằm rải rác ở các thành phố lớn, trị giá hàng chục ngàn tỉ không được sử dụng đúng mục đích. V́ sao xảy ra t́nh trạng tài sản “mênh mông” như vậy của Nhà nước không bán được trong khi ngân sách đang không có tiền để xử lư nợ xấu, đầu tư sụt giảm? Ông Nghĩa tự trả lời là v́ những người đang quản lư, sử dụng nó không chịu bán. “Tái cơ cấu nền kinh tế trong đó có tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước căn bản vẫn là lợi ích. Điều này cũng giải thích cho thực tế đang diễn ra hiện nay là nhiều sự việc dù có quy định rơ ràng nhưng không xử lư được. Tất cả là v́ đụng chạm lợi ích chứ không phải do thể chế” - ông Nghĩa nói.
Cũng theo các chuyên gia, nếu không sớm tháo gỡ những khó khăn hiện nay th́ kinh tế sẽ giống như cỗ xe nhấn ga nhưng không chạy được. Theo TS Vơ Trí Thành - phó viện trưởng Viện Quản lư kinh tế trung ương, quá tŕnh làm chính sách cần đẩy nhanh hơn nhằm theo kịp thị trường thay v́ để độ trễ quá dài như hiện nay trong khi lẽ ra với hoàn cảnh như VN quá tŕnh ấy phải ngắn hơn.
A.H
Tuoitre
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=510380&d=1377928107
“Nếu kéo dài t́nh trạng đấu thầu NHNN sẽ rơi vào thế bí v́ buộc là người chịu trách nhiệm trực tiếp về việc đứng ra cân bằng thị trường.
Như vậy giá vàng thế giới tăng đột biến th́ NHNN lănh đủ và một ngân hàng trung ương không nên chịu rủi ro như vậy. Thống đốc phải thay đổi chính sách v́ đến nay NHNN đă làm tṛn sứ mạng là trục xuất vàng ra khỏi ngân hàng và phục hồi dự trữ ngoại tệ” - ông Nghĩa nói.
Tại diễn đàn này các chuyên gia cũng chỉ ra những bất cập trong cải cách kinh tế vĩ mô. TS Trần Du Lịch, ủy viên Ủy ban Kinh tế Quốc hội, nói lẽ ra Nhà nước phải thể hiện ư chí của ḿnh thông qua các chính sách để từ đó hướng thị trường theo nhưng nhiều năm qua chính sách và thực tế đá nhau, cơ quan quản lư nói đặt trọng tâm, trọng điểm vấn đề này vấn đề kia nhưng không có chính sách để khuyến khích nên cứ loay hoay hoài. “Cần phải tái cơ cấu toàn bộ chứ không thể lấy từng doanh nghiệp ra làm được” - ông Lịch nói.
Trong khi đó, ông Lê Xuân Nghĩa nói nhiều công ty nhà nước tồn tại không c̣n hợp thời, chủ yếu chiếm các vị trí đẹp để cho thuê. Tài sản khổng lồ của Nhà nước nằm rải rác ở các thành phố lớn, trị giá hàng chục ngàn tỉ không được sử dụng đúng mục đích. V́ sao xảy ra t́nh trạng tài sản “mênh mông” như vậy của Nhà nước không bán được trong khi ngân sách đang không có tiền để xử lư nợ xấu, đầu tư sụt giảm? Ông Nghĩa tự trả lời là v́ những người đang quản lư, sử dụng nó không chịu bán. “Tái cơ cấu nền kinh tế trong đó có tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước căn bản vẫn là lợi ích. Điều này cũng giải thích cho thực tế đang diễn ra hiện nay là nhiều sự việc dù có quy định rơ ràng nhưng không xử lư được. Tất cả là v́ đụng chạm lợi ích chứ không phải do thể chế” - ông Nghĩa nói.
Cũng theo các chuyên gia, nếu không sớm tháo gỡ những khó khăn hiện nay th́ kinh tế sẽ giống như cỗ xe nhấn ga nhưng không chạy được. Theo TS Vơ Trí Thành - phó viện trưởng Viện Quản lư kinh tế trung ương, quá tŕnh làm chính sách cần đẩy nhanh hơn nhằm theo kịp thị trường thay v́ để độ trễ quá dài như hiện nay trong khi lẽ ra với hoàn cảnh như VN quá tŕnh ấy phải ngắn hơn.
A.H
Tuoitre