tonycarter
09-10-2013, 03:08
Việc Syria bất ngờ tuyên bố sẵn sàng hợp tác giao nộp kho vũ khí hóa học của nước này đă nhận được những phản ứng tích cực từ chính giới Mỹ.
Một bước tiến quan trọng
Hôm 9/9, Tổng thống Mỹ Barack Obama đă coi việc Nga đề xuất đặt quyền quản lư kho vũ khí hóa học của Syria dưới sự giám sát quốc tế nhằm tránh một cuộc tấn công quân sự là một “diễn biến tích cực”, có thể mang lại “bước đột phá quan trọng”.
Phát biểu trong một cuộc phỏng vấn trên kênh truyền h́nh CNN, ông Obama nói: “Tôi nghĩ đó chắc chắn là một diễn biến tích cực khi cả Nga và Syria đều thể hiện những động thái hướng tới xử lư số vũ khí hóa học này. Đây là điều chúng tôi đă yêu cầu không chỉ từ tuần trước, tháng trước mà từ vài năm qua”.
“Nếu chúng ta có thể huy động triệt để các nỗ lực ngoại giao và mang lại cho cộng đồng quốc tế một công thức tiến tới xây dựng được cơ chế thực thi có thể kiểm chứng để đối phó với các loại vũ khí hóa học ở Syria th́ tôi sẽ làm tất cả để ủng hộ điều đó”, ông Obama nói thêm trong một cuộc phỏng vấn với PBS NewsHour.
<TABLE class=cms_table width=100 align=center> <TBODY> <TR class=cms_table_tr vAlign=top> <TD class=cms_table_td>http://intermati.com/tonycarter/2013-08/0820/TonyBlinken.jpg (http://www.ciisaigon.com/forum/attachment.php?attac hmentid=120455&stc=1&d=1378782299)
Phó cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Tony Blinken phát biểu tại Nhà Trắng ngày 9/9/2013.</TD></TR></TBODY></TABLE>
Tại Washington, khi trả lời phỏng vấn báo chí, Phó cố vấn an ninh quốc gia Tony Blinken cũng cho biết Mỹ hoan nghênh quyết định và hành động từ bỏ vũ khí hóa học của Syria.
“Chúng tôi sẽ nói chuyện với người Nga về việc này”, ông Blinken nói.
Cựu ngoại trưởng Hillary Clinton sau cuộc gặp với Tổng thống Obama cũng nói rằng, nếu Syria ngay lập tức từ bỏ vũ khí hóa học, “đó sẽ là một bước tiến quan trọng nhưng điều này không thể là một lư do gây nên sự chậm trễ hoặc cản trở khác”.
Liệu ng̣i nổ chiến tranh có được tháo dỡ?
<TABLE class=cms_table width=100 align=center> <TBODY> <TR class=cms_table_tr vAlign=top> <TD class=cms_table_td>http://intermati.com/tonycarter/2013-08/0820/HillaryCLinton.jpg (http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/syria2-49a3d.jpg)
Cựu ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton: Đề xuất của Nga là “một bước tiến quan trọng”</TD></TR></TBODY></TABLE>
Những phản ứng tích cực trên được đưa ra sau khi hôm thứ Hai, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov thông báo Moscow sẽ thúc giục Tổng thống Bashar al-Assad đặt kho vũ khí hóa học của Syria dưới sự giám sát của LHQ để tiến tới tiêu hủy sau này.
Ông cũng thúc ép Damascus kư Công ước vũ khí hóa học, một hiệp ước quốc tế ngăn cấm sử dụng khí độc. Ngay sau đó, chính quyền Syria cũng đưa ra tuyên bố sẽ hợp tác với đề xuất này của Nga.
Những chuyển động nhanh chóng trên dương như như đang đem đến cơ hội về một giải pháp chính trị và ngoại giao cho cuộc khủng hoảng đă chi phối Nhà Trắng suốt 10 ngày qua kể từ thời điểm ông Obama đột ngột quyết định t́m kiếm sự hậu thuẫn của Quốc hội cho hành động quân sự tại Syria.
Tuy nhiên, mặc dù hoanh nghênh động thái của Nga và Syria nhưng các quan chức cấp cao chính quyền Mỹ vẫn bày tỏ thái độ ngờ vực về độ xác thực và tính khả thi trong đề nghị của Nga.
“Điều quan trọng cần lưu ư rằng, đề xuất này được đưa ra trong bối cảnh Mỹ đang đe dọa hành động và tổng thống Obama đang nỗ lực gây sức ép”, Phó cố vấn an ninh quốc gia Tony Blinken đă phát biểu như vậy với các phóng viên tại Nhà Trắng hôm thứ Hai.
Hay ngay như chính ông Obama cũng vẫn giữ thái độ ngờ vực về việc liệu chính quyền Syria có tuân thủ nghĩa vụ của ḿnh “khi xét tới các hành động của họ thời gian qua”.
Người đứng đầu Nhà Trắng nói: “Chúng ta cần phải nh́n thấy những hành động cụ thể. Tôi cho rằng chúng ta sẽ không tiến tới mốc này nếu không có mối đe dọa quân sự thực tế đứng đằng sau quy định cấm sử dụng vũ khí hóa học”.
Chiều 9/9, phát biểu trong cuộc họp báo, Thư kư báo chí Nhà Trắng Jay Carney vẫn tuyên bố ông hy vọng các nhà lập pháp ở Washington tiếp tục xem xét đề xuất tấn công quân sự của Tổng thống Obama đối với Syria.
Như vậy, bất chấp đề xuất của Nga và Syria và cả những tín hiệu tích cực được phát đi từ Mỹ, ng̣i nổ chiến tranh tại Syria chưa phải đă được tháo gỡ.
Trí Thức Trẻ
Một bước tiến quan trọng
Hôm 9/9, Tổng thống Mỹ Barack Obama đă coi việc Nga đề xuất đặt quyền quản lư kho vũ khí hóa học của Syria dưới sự giám sát quốc tế nhằm tránh một cuộc tấn công quân sự là một “diễn biến tích cực”, có thể mang lại “bước đột phá quan trọng”.
Phát biểu trong một cuộc phỏng vấn trên kênh truyền h́nh CNN, ông Obama nói: “Tôi nghĩ đó chắc chắn là một diễn biến tích cực khi cả Nga và Syria đều thể hiện những động thái hướng tới xử lư số vũ khí hóa học này. Đây là điều chúng tôi đă yêu cầu không chỉ từ tuần trước, tháng trước mà từ vài năm qua”.
“Nếu chúng ta có thể huy động triệt để các nỗ lực ngoại giao và mang lại cho cộng đồng quốc tế một công thức tiến tới xây dựng được cơ chế thực thi có thể kiểm chứng để đối phó với các loại vũ khí hóa học ở Syria th́ tôi sẽ làm tất cả để ủng hộ điều đó”, ông Obama nói thêm trong một cuộc phỏng vấn với PBS NewsHour.
<TABLE class=cms_table width=100 align=center> <TBODY> <TR class=cms_table_tr vAlign=top> <TD class=cms_table_td>http://intermati.com/tonycarter/2013-08/0820/TonyBlinken.jpg (http://www.ciisaigon.com/forum/attachment.php?attac hmentid=120455&stc=1&d=1378782299)
Phó cố vấn an ninh quốc gia Mỹ Tony Blinken phát biểu tại Nhà Trắng ngày 9/9/2013.</TD></TR></TBODY></TABLE>
Tại Washington, khi trả lời phỏng vấn báo chí, Phó cố vấn an ninh quốc gia Tony Blinken cũng cho biết Mỹ hoan nghênh quyết định và hành động từ bỏ vũ khí hóa học của Syria.
“Chúng tôi sẽ nói chuyện với người Nga về việc này”, ông Blinken nói.
Cựu ngoại trưởng Hillary Clinton sau cuộc gặp với Tổng thống Obama cũng nói rằng, nếu Syria ngay lập tức từ bỏ vũ khí hóa học, “đó sẽ là một bước tiến quan trọng nhưng điều này không thể là một lư do gây nên sự chậm trễ hoặc cản trở khác”.
Liệu ng̣i nổ chiến tranh có được tháo dỡ?
<TABLE class=cms_table width=100 align=center> <TBODY> <TR class=cms_table_tr vAlign=top> <TD class=cms_table_td>http://intermati.com/tonycarter/2013-08/0820/HillaryCLinton.jpg (http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/syria2-49a3d.jpg)
Cựu ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton: Đề xuất của Nga là “một bước tiến quan trọng”</TD></TR></TBODY></TABLE>
Những phản ứng tích cực trên được đưa ra sau khi hôm thứ Hai, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov thông báo Moscow sẽ thúc giục Tổng thống Bashar al-Assad đặt kho vũ khí hóa học của Syria dưới sự giám sát của LHQ để tiến tới tiêu hủy sau này.
Ông cũng thúc ép Damascus kư Công ước vũ khí hóa học, một hiệp ước quốc tế ngăn cấm sử dụng khí độc. Ngay sau đó, chính quyền Syria cũng đưa ra tuyên bố sẽ hợp tác với đề xuất này của Nga.
Những chuyển động nhanh chóng trên dương như như đang đem đến cơ hội về một giải pháp chính trị và ngoại giao cho cuộc khủng hoảng đă chi phối Nhà Trắng suốt 10 ngày qua kể từ thời điểm ông Obama đột ngột quyết định t́m kiếm sự hậu thuẫn của Quốc hội cho hành động quân sự tại Syria.
Tuy nhiên, mặc dù hoanh nghênh động thái của Nga và Syria nhưng các quan chức cấp cao chính quyền Mỹ vẫn bày tỏ thái độ ngờ vực về độ xác thực và tính khả thi trong đề nghị của Nga.
“Điều quan trọng cần lưu ư rằng, đề xuất này được đưa ra trong bối cảnh Mỹ đang đe dọa hành động và tổng thống Obama đang nỗ lực gây sức ép”, Phó cố vấn an ninh quốc gia Tony Blinken đă phát biểu như vậy với các phóng viên tại Nhà Trắng hôm thứ Hai.
Hay ngay như chính ông Obama cũng vẫn giữ thái độ ngờ vực về việc liệu chính quyền Syria có tuân thủ nghĩa vụ của ḿnh “khi xét tới các hành động của họ thời gian qua”.
Người đứng đầu Nhà Trắng nói: “Chúng ta cần phải nh́n thấy những hành động cụ thể. Tôi cho rằng chúng ta sẽ không tiến tới mốc này nếu không có mối đe dọa quân sự thực tế đứng đằng sau quy định cấm sử dụng vũ khí hóa học”.
Chiều 9/9, phát biểu trong cuộc họp báo, Thư kư báo chí Nhà Trắng Jay Carney vẫn tuyên bố ông hy vọng các nhà lập pháp ở Washington tiếp tục xem xét đề xuất tấn công quân sự của Tổng thống Obama đối với Syria.
Như vậy, bất chấp đề xuất của Nga và Syria và cả những tín hiệu tích cực được phát đi từ Mỹ, ng̣i nổ chiến tranh tại Syria chưa phải đă được tháo gỡ.
Trí Thức Trẻ