saigon75
09-16-2013, 01:50
Thế giới đang chờ đợi tin nóng từ cuộc họp ban giám đốc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) ngày 17-18/9 tới với nội dung chính là thu hẹp quy mô gói cứu trợ thứ 3 (QE-3) do nền kinh tế đầu tàu thế giới đă phần nào khởi sắc. Với nước Mỹ, đây có thể là tín hiệu tích cực, song với thế giới, sự điều chỉnh này sẽ kéo theo không ít tác động theo chiều hướng ngược lại.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=516392&d=1379296149
Hiện nay mỗi tháng FED tung vào thị trường 85 tỷ USD để mua lại các trái phiếu dài hạn liên quan tới thế chấp nhằm giữ cho tỷ lệ lăi suất ở mức thấp để khuyến khích đầu tư và vay mượn nhằm kích thích kinh tế phát triển.
Khi được tung ra cách đây đúng một năm, QE-3 được chính giới Mỹ kỳ vọng là có thể phục hồi thị trường nhà đất, tạo ra việc làm, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, và từ đó thúc đẩy nền kinh tế nói chung phục hồi. Về cơ bản, thực tế đă phần nào đáp ứng kỳ vọng.
Đấy là với nước Mỹ. Ở phạm vi toàn cầu, QE-3 cũng làm nức ḷng giới đầu tư toàn cầu, khiến họ không ngần ngại đổ tiền ra mua tài sản, tạo ra một đợt sóng mới trên các thị trường từ hàng hóa cho tới chứng khoán. Từ châu Âu đến châu Á đều chứng kiến xu hướng đi lên trên các sàn giao dịch.
Trở lại câu chuyện của cuộc họp FED tuần tới, giới chuyên gia kinh tế nhận định nhiều khả năng các nhân vật chóp bu sẽ thu hẹp quy mô QE-3, ít nhất là giảm 10 tỷ USD để phù hợp với t́nh h́nh thực tế của kinh tế Mỹ. Song, hệ quả của sự điều chỉnh là khá rối rắm với nhiều nước.
Bước đi này có khả năng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống tài chính toàn cầu vốn phụ thuộc vào nguồn cung USD dồi dào với giá rẻ. Cắt giảm gói QE-3 đồng nghĩa với lăi suất tăng, đe dọa các doanh nghiệp cần tiền và tác động mạnh đến thị trường giao dịch vàng, dầu thô, chứng khoán toàn cầu và thị trường các nước đang phát triển.
Không phải ngẫu nhiên mà tại Hội nghị G20 mới đây, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đă vội vă thành lập một quĩ dự trữ ngoại hối trị giá 100 tỷ USD để giúp chống lại cuộc khủng hoảng cán cân thanh khoản, được nh́n nhận như một bước đi pḥng ngừa các nguy cơ tiềm ẩn từ chính sách của Washington.
Rơ ràng, trong một thế giới toàn cầu hóa, khi các nước ngày càng gắn kết chặt chẽ với nhau, th́ đi kèm với đó là sự phụ thuộc về chính sách và những hệ lụy. Những người chơi lớn luôn giành cho ḿnh quyền áp đặt lối chơi. Điều này luôn đúng đối với mọi sân chơi, không riêng ǵ sân chơi tài chính.
Hải An
Tienphong
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=516392&d=1379296149
Hiện nay mỗi tháng FED tung vào thị trường 85 tỷ USD để mua lại các trái phiếu dài hạn liên quan tới thế chấp nhằm giữ cho tỷ lệ lăi suất ở mức thấp để khuyến khích đầu tư và vay mượn nhằm kích thích kinh tế phát triển.
Khi được tung ra cách đây đúng một năm, QE-3 được chính giới Mỹ kỳ vọng là có thể phục hồi thị trường nhà đất, tạo ra việc làm, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng, và từ đó thúc đẩy nền kinh tế nói chung phục hồi. Về cơ bản, thực tế đă phần nào đáp ứng kỳ vọng.
Đấy là với nước Mỹ. Ở phạm vi toàn cầu, QE-3 cũng làm nức ḷng giới đầu tư toàn cầu, khiến họ không ngần ngại đổ tiền ra mua tài sản, tạo ra một đợt sóng mới trên các thị trường từ hàng hóa cho tới chứng khoán. Từ châu Âu đến châu Á đều chứng kiến xu hướng đi lên trên các sàn giao dịch.
Trở lại câu chuyện của cuộc họp FED tuần tới, giới chuyên gia kinh tế nhận định nhiều khả năng các nhân vật chóp bu sẽ thu hẹp quy mô QE-3, ít nhất là giảm 10 tỷ USD để phù hợp với t́nh h́nh thực tế của kinh tế Mỹ. Song, hệ quả của sự điều chỉnh là khá rối rắm với nhiều nước.
Bước đi này có khả năng gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống tài chính toàn cầu vốn phụ thuộc vào nguồn cung USD dồi dào với giá rẻ. Cắt giảm gói QE-3 đồng nghĩa với lăi suất tăng, đe dọa các doanh nghiệp cần tiền và tác động mạnh đến thị trường giao dịch vàng, dầu thô, chứng khoán toàn cầu và thị trường các nước đang phát triển.
Không phải ngẫu nhiên mà tại Hội nghị G20 mới đây, nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS đă vội vă thành lập một quĩ dự trữ ngoại hối trị giá 100 tỷ USD để giúp chống lại cuộc khủng hoảng cán cân thanh khoản, được nh́n nhận như một bước đi pḥng ngừa các nguy cơ tiềm ẩn từ chính sách của Washington.
Rơ ràng, trong một thế giới toàn cầu hóa, khi các nước ngày càng gắn kết chặt chẽ với nhau, th́ đi kèm với đó là sự phụ thuộc về chính sách và những hệ lụy. Những người chơi lớn luôn giành cho ḿnh quyền áp đặt lối chơi. Điều này luôn đúng đối với mọi sân chơi, không riêng ǵ sân chơi tài chính.
Hải An
Tienphong