Romano
09-26-2013, 10:39
Thay v́ thắc mắc với những khoản “phí không tên” phải đóng đầu năm học, nhiều phụ huynh lại chọn cách tặc lưỡi cho qua và ấm ức ngầm khi về nhà.
Theo điều tra của một trang báo mạng, có hơn 55 % phụ huynh “tặc lưỡi đóng tiền luôn nếu được yêu cầu” và 0% chọn “Không đóng và kịch liệt phản đối” các khoản thu mà nhà trường hay hội phụ huynh đề ra.Tại cuộc họp phụ huynh đầu năm của lớp 10 E, trường THPT SS, Hà Nội, khi Hội trưởng hội cha mẹ học sinh đề cập đến các loại phí phát sinh, các ông bố bà mẹ đều giơ tay biểu quyết. Chỉ trong ṿng 20 phút mà một danh sách dài các khoản tiền (tiền quỹ hội cha mẹ học sinh, tiền nước, tiền vệ sinh, tiền quà cho thầy cô trong các ngày lễ, tiền in đề thi, tiền quỹ lớp, quỹ trường...) được thông qua. Đến khi ra khỏi lớp, các vị phụ huynh này mới xôn xao bàn tán về việc có nhiều loại phí trùng lặp “đă đóng quỹ hội cha mẹ học sinh th́ c̣n đóng tiền mua quà cho thầy cô làm ǵ, đă đóng quỹ lớp sao c̣n có tiền in đề, in giấy thi...”. Không những xuề x̣a thông qua mọi khoản thu, nhiều phụ huynh c̣n “cẩu thả” với vấn đề này. Anh Nguyễn Văn Đức, phụ huynh học sinh lớp 11, Đông Anh, HN trong buổi họp phụ huynh đầu năm đă đứng lên ư kiến việc cô giáo chủ nhiệm và vị Hội trưởng hội cha mẹ học sinh phát biểu quá dài, quá chi tiết t́nh h́nh chi tiêu của năm ngoái. Anh Đức c̣n đề nghị chỉ cần nêu tổng chi phí chứ “từng khoản chi tủn mủn 1,2 ngh́n con con” đọc lên cũng không ai nhớ hết được. Cũng chính việc không quan tâm đến những khoản thu chi nhỏ như vậy nên nhiều phụ huynh mới “ép” đóng các khoản phí không rơ ràng.
Độc giả có địa chỉ email sinhhoangha...@gmail .com phản ánh: “Cháu nhà ḿnh đang học mẫu giáo lớp 5 tuổi (tại thành phố Thái B́nh), đầu năm cũng có thông báo các khoản đóng góp đầu năm khoảng 1,4 triệu, tiền ăn, tiền bảo vệ, vệ sinh và một số khoản không nói nhưng có nhiều khoản đóng góp quá vô lư: tiền hỗ trợ giáo viên dạy hợp đồng (chiếm đến gần 50% GV dạy Hợp đồng?), tiền công phục vụ cho các cháu ăn sáng, tiền trông ngoài giờ, tiền hỗ trợ sửa chữa cơ sở vật chất, tiền văn pḥng phẩm, tiền đồ dùng bán trú, tiền coi trưa bán trú, học thêm thứ bảy. Bó tay”
Cũng có những phụ huynh cho rằng việc nhà trường thu các khoản thu trên cũng v́ lợi ích cho của em họ: “Ḿnh cũng là phụ huynh có 2 con đang độ tuổi mầm non và cấp 1, ḿnh thấy việc này cũng b́nh thường th́ trong đây có cả tiền học phí tháng đầu của con. Thật sự th́ chúng ta c̣n xài bao nhiêu cho nhiều việc cá nhân phí phạm hơn nhiều mà không kêu ca, trong khi đóng tiền học cho con th́ năm nào cũng nghe mọi người kêu ca. Đây là món tiền không lớn và cũng không có ǵ nằm ngoài lợi ích của con em ḿnh. Chỉ có điều là nhà trường phải đưa ra thời hạn đóng là 1 tuần lễ đầu để phụ huynh chuẩn bị. Ở ngành giáo dục, giáo viên th́ lương thấp, công việc th́ nặng nhọc, nhiều áp lực, phụ huynh chúng ta cũng nên v́ con em ḿnh mà thông cảm cho các cô”, một vị phụ huynh chia sẻ trên diễn đàn.
Việc phụ huynh phát hoảng với các khoản thu đầu năm học diễn ra từ lâu nhưng vẫn chưa được giải quyết triệt để. Bất b́nh là vậy nhưng nhiều bậc cha mẹ vẫn chỉ giữ trong ḷng v́ sợ con ḿnh bị phân biệt đối xử.
tm
Theo điều tra của một trang báo mạng, có hơn 55 % phụ huynh “tặc lưỡi đóng tiền luôn nếu được yêu cầu” và 0% chọn “Không đóng và kịch liệt phản đối” các khoản thu mà nhà trường hay hội phụ huynh đề ra.Tại cuộc họp phụ huynh đầu năm của lớp 10 E, trường THPT SS, Hà Nội, khi Hội trưởng hội cha mẹ học sinh đề cập đến các loại phí phát sinh, các ông bố bà mẹ đều giơ tay biểu quyết. Chỉ trong ṿng 20 phút mà một danh sách dài các khoản tiền (tiền quỹ hội cha mẹ học sinh, tiền nước, tiền vệ sinh, tiền quà cho thầy cô trong các ngày lễ, tiền in đề thi, tiền quỹ lớp, quỹ trường...) được thông qua. Đến khi ra khỏi lớp, các vị phụ huynh này mới xôn xao bàn tán về việc có nhiều loại phí trùng lặp “đă đóng quỹ hội cha mẹ học sinh th́ c̣n đóng tiền mua quà cho thầy cô làm ǵ, đă đóng quỹ lớp sao c̣n có tiền in đề, in giấy thi...”. Không những xuề x̣a thông qua mọi khoản thu, nhiều phụ huynh c̣n “cẩu thả” với vấn đề này. Anh Nguyễn Văn Đức, phụ huynh học sinh lớp 11, Đông Anh, HN trong buổi họp phụ huynh đầu năm đă đứng lên ư kiến việc cô giáo chủ nhiệm và vị Hội trưởng hội cha mẹ học sinh phát biểu quá dài, quá chi tiết t́nh h́nh chi tiêu của năm ngoái. Anh Đức c̣n đề nghị chỉ cần nêu tổng chi phí chứ “từng khoản chi tủn mủn 1,2 ngh́n con con” đọc lên cũng không ai nhớ hết được. Cũng chính việc không quan tâm đến những khoản thu chi nhỏ như vậy nên nhiều phụ huynh mới “ép” đóng các khoản phí không rơ ràng.
Độc giả có địa chỉ email sinhhoangha...@gmail .com phản ánh: “Cháu nhà ḿnh đang học mẫu giáo lớp 5 tuổi (tại thành phố Thái B́nh), đầu năm cũng có thông báo các khoản đóng góp đầu năm khoảng 1,4 triệu, tiền ăn, tiền bảo vệ, vệ sinh và một số khoản không nói nhưng có nhiều khoản đóng góp quá vô lư: tiền hỗ trợ giáo viên dạy hợp đồng (chiếm đến gần 50% GV dạy Hợp đồng?), tiền công phục vụ cho các cháu ăn sáng, tiền trông ngoài giờ, tiền hỗ trợ sửa chữa cơ sở vật chất, tiền văn pḥng phẩm, tiền đồ dùng bán trú, tiền coi trưa bán trú, học thêm thứ bảy. Bó tay”
Cũng có những phụ huynh cho rằng việc nhà trường thu các khoản thu trên cũng v́ lợi ích cho của em họ: “Ḿnh cũng là phụ huynh có 2 con đang độ tuổi mầm non và cấp 1, ḿnh thấy việc này cũng b́nh thường th́ trong đây có cả tiền học phí tháng đầu của con. Thật sự th́ chúng ta c̣n xài bao nhiêu cho nhiều việc cá nhân phí phạm hơn nhiều mà không kêu ca, trong khi đóng tiền học cho con th́ năm nào cũng nghe mọi người kêu ca. Đây là món tiền không lớn và cũng không có ǵ nằm ngoài lợi ích của con em ḿnh. Chỉ có điều là nhà trường phải đưa ra thời hạn đóng là 1 tuần lễ đầu để phụ huynh chuẩn bị. Ở ngành giáo dục, giáo viên th́ lương thấp, công việc th́ nặng nhọc, nhiều áp lực, phụ huynh chúng ta cũng nên v́ con em ḿnh mà thông cảm cho các cô”, một vị phụ huynh chia sẻ trên diễn đàn.
Việc phụ huynh phát hoảng với các khoản thu đầu năm học diễn ra từ lâu nhưng vẫn chưa được giải quyết triệt để. Bất b́nh là vậy nhưng nhiều bậc cha mẹ vẫn chỉ giữ trong ḷng v́ sợ con ḿnh bị phân biệt đối xử.
tm