PDA

View Full Version : 8 loại trái cây cần cẩn trọng khi sử dụng


Romano
10-15-2013, 16:54
Nhiều loại hoa quả có giá trị dinh dưỡng cao và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, bạn cần chú ư những điều cấm kị khi ăn một số loại trái cây sau:

1. Dưa bở

Theo Đông y, dưa bở có tác dụng giải nhiệt, giải khát, lợi tiểu. Tuy nhiên, cần lưu ư là do dưa bở tính hàn, nên những người bị nôn ra máu, ho ra máu, tá tràng, viêm loét dạ dày, viêm ruột măn tính, tỳ vị hư, đầy hơi do lạnh hoặc đau bụng, tiêu chảy, đi tiểu nhiều lần, tim mạch cần thận trọng khi ăn loại dưa này hoặc tốt nhất nên tránh ăn v́ có thể làm cho bệnh nặng hơn.

Người có sức khỏe b́nh thường cũng không nên ăn quá nhiều, bởi v́ dưa bở nhiều nước, ăn nhiều sẽ làm loăng dịch vị dạ dày, dẫn tới đau dạ dày, khó tiêu hoặc đau bụng tiêu chảy.

2. Táo

Do táo giàu gluxit và muối kali nên những người bệnh tim mạch vành, nhồi máu cơ tim, bệnh thận, tiểu đường không nên ăn nhiều v́ nó có thể tạo gánh nặng cho thận và ảnh hưởng đến hoạt động của các tĩnh mạch.3. Dừa

Nước dừa có nhiều thấp khí, thường gây trở ngại cho hoạt động của tạng tỳ. Do đó, uống nước dừa vào lúc cơ thể suy yếu hay uống quá nhiều sẽ gây ra rối loạn chức năng hoạt động b́nh thường của các cơ quan trong cơ thể.

Ngoài ra, không nên uống nước dừa khi đang đói, mệt, sốt, ớn lạnh. Những người thuộc chứng âm hư (da xanh tái, tay chân lạnh, ăn ít, dễ bị tiêu chảy, người nặng nề, tay chân bải hoải…) không nên dùng nước dừa. Người bị chứng ho suyễn, vừa mới đi ngoài trời nắng, không nên uống nước dừa.

4. Vải

Vải có vị ngọt thơm ngon, đặc biệt là vải thiều, bởi nó giàu đường, protein, vitamin, chất béo, axit citric, pectin, phốt pho và sắt… và c̣n là lại quả rất có lợi cho sức khỏe. Vải thể bổ sung một lượng nước cho cơ thể, có lợi cho dạ dày. Những người thiếu dịch vị có thể ăn nhiều vải.

Nhưng vải có tính nóng, những người máu nóng, nhiệt miệng không nên ăn nhiều, nếu không sẽ dẫn tới các phản ứng xấu như tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, chân tay bủn rủn.

5. Đào

Những người có chức năng dạ dày kém, người già và trẻ nhỏ không nên ăn nhiều. Đào tính ôn, ăn nhiều sẽ gây hại cho dạ dày dẫn tới đầy hơi, tức ngực.

Ăn quá nhiều đào sẽ tạo ra nhiệt quá mức trong cơ thể. Do đó, những người bị khát nước hoặc đau cổ họng không nên ăn quá nhiều đào.

6. Dưa hấu

Theo y học, dưa hấu có tính vị ngọt mát, không độc, giải nhiệt do say nắng gây tụt huyết áp. Ngoài ra, c̣n có tác dụng tiêu viêm, lợi tiểu, trị giun sán, giải độc rượu…Tuy nhiên, nếu bạn ăn quá nhiều dưa hấu, nó sẽ gây hại cho lá lách, dạ dày và dẫn đến chán ăn và thậm chí khó tiêu. Đặc biệt là đối với người cao tuổi, chức năng tiêu hóa của họ đă giảm, nếu ăn quá nhiều dưa hấu, nó có thể gây ra chứng chán ăn, tiêu chảy và các bệnh đường ruột khác.

Lưu ư khi ăn dưa hấu: Đối với người hay bị tiêu chảy th́ không nên dùng nhiều dưa hấu. Dưa hấu khi bổ ra th́ phải ăn ngay, nếu để lâu và bảo quản không tốt rất dễ gây đau bụng. Khi ăn dưa bạn nên chấm cùng một chút muối để tăng thêm vị ngọt của dưa đồng thời c̣n có tác dụng nhuận tràng…
tm

binhthanh77
10-15-2013, 17:50
Thực phẫm cũng có kiêng kị cho nên đông y có nhiều điều kiêng nhưng sao tây y họ không kiêng cử nhỉ.??
Gừng nên ăn buổi sáng không nên ăn buổi tối ...gừng sản sinh nhiều chất thạch tín có thể ngộ độc (???)