PDA

View Full Version : Có xấu hổ không khi đăi Tây bằng món Tây ?


Romano
10-26-2013, 08:53
Đó là câu hỏi khiến tôi trăn trở khi theo dơi loạt bài về văn hoá ẩm thực dân gian Việt Nam trên báo Sài G̣n Tiếp Thị. Tôi đặc biệt chú ư đến những phát biểu đầy tâm huyết của nhà ngoại giao Tôn Nữ Thị Ninh khi bức xúc chuyện đăi tiệc cho khách nước ngoài của chúng ta trên SGTT Khi tiệc không có món Việt

http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=529342&stc=1&d=1382777611Điều đáng nói, theo lời của bà Ninh, món Việt chưa xuất hiện nhiều trên các bàn tiệc ngoại giao, một điều mà bà cho là “thật vô lư khi người nước ngoài đến, ta dùng món Tây để đăi”. Càng vô lư hơn chuyện đó đă diễn ra nhiều năm mà không có sự thay đổi. Món ăn trên bàn tiệc, theo nhận xét của đại sứ, “chưa bao giờ hài hoà, chỉn chu và đúng bản sắc”. Đó là điều thật sự đáng suy ngẫm. Tôi nhớ, nhiều triều đại phong kiến Việt Nam trước đây có hẳn cơ quan chuyên lo chuyện yến tiệc đăi khách, toàn những món ngon vật lạ, những sản vật từ các địa phương. Ngày nay, tất nhiên, chuyện đó cũng được quan tâm. Nhưng không hiểu sao, nh́n trên bàn tiệc có nhiều món Tây như nhận xét của bà Tôn Nữ Thị Ninh th́ thật là “bức xúc lắm thay !”.

Có dịp tham dự một số buổi tiệc đăi khách nước ngoài, tôi có cảm giác dường như người ta chuộng dùng món “Tây”. Có thể là để khách dễ ăn, không phải bỡ ngỡ, tránh được những “cú sốc văn hoá” khi đến Việt Nam . Nhưng cũng có thể để “khoe” tài nghệ của các đầu bếp Việt Nam: nấu món Tây cũng ngon như người Tây ! Tiệc nhỏ, tiệc to ǵ cũng thế. Không lẽ đầu bếp Việt Nam chỉ giỏi có vậy hay sao?

Tất nhiên là không rồi. V́ nếu “rộng tay” mà xét, mỗi người Việt Nam đều có thể là một đầu bếp giỏi. Đơn giản, dù ở vị trí nào đi nữa, tất cả đều chú trọng chuyện ăn uống. Bởi đó không chỉ đơn thuần là nhu cầu tự nhiên, sinh tồn mà đă được xem là một nghệ thuật. Rộng hơn nữa, nó là một yếu tố của nền văn hoá Việt Nam rất đa dạng. Chuyện ăn uống với người Việt là thể hiện tính cách, lối sống, t́nh nghĩa của con người và gửi gắm những triết lư nhân sinh vô cùng sâu sắc. Cứ nh́n qua món ăn, cách ăn cũng có thể biết được đặc trưng của từng vùng miền, tính cách, cá tính mỗi người. Đặc biệt, dù tài nấu ăn hay dở, khi có khách đến, chủ nhà cũng tự tay ḿnh nấu cơm mời khách. Đơn giản th́ cơm canh đạm bạc hay cầu kỳ một chút nếu khá giả nhưng cốt là để thể hiện t́nh cảm mến khách, chân thành, khiến khách nhớ về ḿnh. Nhưng hiện nay, người ta thích làm điều ngược lại. Tức là muốn làm hài ḷng khách, muốn khách nhớ bằng… chính những món ăn rất quen thuộc của họ. Như thế, xem ra, món Việt trên bàn tiệc đă “thua” ngay trên sân nhà. Kết quả là món ăn thuần Việt ngày càng hiếm hoi trên các bàn tiệc chính thức cũng như trong các nhà hàng, khách sạn. Bởi thế, dù có điều kiện phát triển du lịch hơn hẳn nhiều nước nhưng chúng ta vẫn phải loay hoay đi t́m nét đặc trưng, riêng biệt cho du lịch của ḿnh.

Trong khi đó, các nước Thái Lan, Singapore… điều kiện để phát triển du lịch có phần không được như ta nhưng vẫn khiến khách quốc tế ùn ùn kéo đến. Từ cái thua nho nhỏ trên bàn tiệc, chúng ta phần nào cũng thua luôn trong ngành “công nghiệp không khói”.
Hăy làm ngay!


Tôi nghĩ đă đến lúc cần “trả” món Việt về đúng vị thế của nó. Phải làm sao món Việt xuất hiện ngày càng nhiều trên bàn tiệc. Đó không chỉ là sự khẳng định của những giá trị văn hoá, của tiềm năng và sức bật mới của dân tộc, đất nước mà c̣n là cách tiếp thị h́nh ảnh Việt Nam một cách rất tốt. Không ǵ khiến người ta nhớ lâu bằng món ăn. Bởi đó là văn hoá, là nghệ thuật. Khi đó, khách đến Việt Nam chắc sẽ có thêm lư do để nhớ đến Việt Nam và họ sẽ Quay lại. Quan trọng hơn, h́nh ảnh, văn hoá Việt Nam sẽ được giới thiệu đến khắp nơi trên thế giới mà trong đó, ẩm thực chính là một trong những “sứ giả” quảng bá xuất sắc nhất.

Cũng không thể quảng bá, cổ động cho ẩm thực Việt Nam bằng những tuyên bố mà hăy hành động ngay. Cần phải chú trọng phát triển món ăn gắn với thương hiệu mà trong đó những người trẻ cần được hướng dẫn, khuyến khích. Phải làm sao để họ tự tin giới thiệu món ăn Việt, dùng món Việt. Chúng tôi đă thấy ở TP.HCM đă có những người trẻ như thế. Họ mở nhà hàng, mở website giới thiệu ẩm thực Việt Nam. Những người trẻ, vâng, chính họ, sẽ có thể và phải làm điều đó. Hiện nay, ở TP.HCM có những “thương hiệu” hút khách chú trọng phát triển những món ăn thuần tuư dân tộc như Phở 24, Bún Ta… Như thế th́ hoàn toàn có lư do để những nhà hàng mà món “chủ lực” là mắm, bún ḅ Huế, nem Lai Vung, Nha Trang… ra đời. Những món ấy dĩ nhiên có lư do để xuất hiện trên bàn tiệc. Tại sao không nhỉ?

Cũng cần nói đến vai tṛ của giới truyền thông mà nỗ lực nghiên cứu, sưu tầm ẩm thực dân gian Việt Nam của SGTT là một điều đáng trân trọng. Chính sự “vào cuộc” của các cơ quan truyền thông sẽ tác động rất lớn đến việc thay đổi h́nh ảnh bàn tiệc ở Việt Nam, để ẩm thực Việt phát triển đúng tiềm năng và bản sắc của nó trong bối cảnh hội nhập.

Nói tóm lại, đă đến lúc phải “định vị” lại vị trí của món Việt trên bàn tiệc bằng những hành động thật cụ thể. Tôi nhớ có người từng khẳng định, đại ư là một người bán phở ở nước ngoài thậm chí c̣n có công nhiều hơn cả những nhà nghiên cứu văn hoá. Thế đấy, những hành động cụ thể, sẽ có tác động hơn cả những lời tuyên bố ồn ào, những dự án lớn lao nhưng luôn nằm trên giấy và câu hỏi “có xấu hổ không khi đăi Tây bằng món Tây?” không c̣n day dứt…

vnn

UCLA
10-26-2013, 15:19
Đồng ư với người viết "chăm phần chăm".
Cũng "bức xúc" chứ nhỉ?