PDA

View Full Version : V́ sao Trung Quốc chiếm Hoàng Sa năm 1974?


vuitoichat
01-08-2014, 21:02
Dù đă chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa, Trung Quốc vẫn không nhận được sự công nhận của cộng đồng quốc tế về chủ quyền của họ đối với Hoàng Sa. Và như vậy, thực sự Hoàng Sa vẫn đang là một vùng lănh thổ tranh chấp.

Năm 2014 là thời điểm đánh dấu tṛn 40 năm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa, một quần đảo có vị trí quan trọng trên biển Đông đang trong tầm kiểm soát của Việt Nam Cộng ḥa đă bị mất vào tay Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa. Từ đó cho đến nay, biển Đông chưa được yên tĩnh, những sự kiện nối tiếp nhau kéo dài từ biển Đông cho tới biển Hoa Đông đă khiến nhiều người ví von khu vực Đông Á hiện nay như đang nằm trên một thùng thuốc súng.

V́ sao Trung Quốc dùng vũ lực để tấn chiếm Hoàng Sa vào thời điểm năm 1974 vẫn là một câu hỏi có nhiều câu trả lời khác nhau. Và việc t́m hiểu và lư giải quá khứ luôn là một phương cách để dự báo cho tương lai. Bài viết này nhằm đưa ra một cách lư giải về lư do và mục đích mà Trung Quốc chiếm Hoàng Sa năm 1974.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attachmentid=262787&stc=1&d=1389214845
Hải chiến Hoàng Sa 1974 khai hỏa

V́ sao các quốc gia sử dụng sức mạnh quân sự trong các tranh chấp lănh thổ?

Khi phân tích về lư do cũng như thời điểm mà một quốc gia sử dụng sức mạnh quân sự để giải quyết tranh chấp lănh thổ nào đó, nhiều học giả cho rằng đó là do vị thế của quốc gia đó trong tranh chấp bị yếu đi. Sự yếu đi về vị thế này làm cho quốc gia cảm thấy ḿnh sẽ không c̣n lợi thế khi "mặc cả lợi ích" trong việc giải quyết tranh chấp (bargaining power).

Lợi thế trong cuộc "mặc cả lợi ích" được M. Taylor Fravel, Phó giáo sư về Khoa học chính trị, Đại học MIT, định nghĩa bao gồm: i) Diện tích lănh thổ tranh chấp mà quốc gia thực sự chiếm giữ; ii) Sức mạnh quân sự của quốc gia trong đối sánh với sức mạnh quân sự của đối phương trên vùng tranh chấp.

Khi một quốc gia thấy rằng vị thế của đối phương trong tranh chấp ngày càng tăng lên, đồng nghĩa với việc vị thế của họ ngày càng suy giảm, th́ rất có khả năng quốc gia đó sẽ tiến hành biện pháp quân sự để khôi phục vị thế của họ. Thậm chí, để gia tăng vị thế của ḿnh, họ c̣n có thể sử dụng biện pháp quân sự để có thể kiểm soát toàn bộ khu vực tranh chấp.

Mục đích Trung Quốc chiếm Hoàng Sa

Khi thành lập 1949, Cộng ḥa Nhân dân Trung Hoa kiểm soát rất ít trong số 4 quần đảo, băi ngầm tại biển Đông, cũng như không kiểm soát được khu vực đảo Đài Loan. Trung Quốc lúc này đă phải đối đầu với các thách thức, chẳng hạn từ chính quyền Quốc Dân Đảng với sự hỗ trợ của Hoa Kỳ, cũng như trên các đảo ngoài khơi khác tại khu vực biển Đông và biển Hoa Đông.

Năm 1951, Trung Quốc đă chính thức đưa ra yêu sách về chủ quyền của họ đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, nhưng bị nhiều quốc gia khác phản đối. Tuy nhiên, sau này, Trung Quốc đă quyết định dùng sức mạnh để chiếm đoạt hoàn toàn Hoàng Sa năm 1974.

Trung Quốc đă thực hiện việc sử dụng vũ lực vào một bối cảnh khiến vị trí của họ trong tranh chấp đă bị suy giảm khi: i) Quân đội Việt Nam Cộng ḥa đă tích cực mở rộng sự có mặt trên Hoàng Sa; ii) và các lợi ích ngày càng thấy rơ của biển khơi, đặc biệt là tài nguyên dầu mỏ, khi thế giới đang bước vào cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 1970.

Quần đảo Hoàng Sa gồm hai nhóm đảo chính, nhóm Nguyệt Thiềm (Crescen) nằm ở phía Tây Nam quần đảo, nhóm An Vĩnh (Amphitrite) nằm ở phía Đông Bắc. Năm 1956 quân đội Trung Quốc đă chiếm đảo Phú Lâm (Woody) thuộc nhóm An Vĩnh (Amphitrite). Trước đó, quân đội Pháp đă chiếm đảo Hoàng Sa (Pattle) thuộc nhóm Nguyệt Thiềm (Crescen), rồi đến năm 1956, quân đội Việt Nam Cộng ḥa đă thay chân Pháp kiểm soát đảo này.

Trung Quốc, khi nh́n thấy những lợi ích của các vùng biển này, đă quyết định phải kiểm soát được tất cả các đảo thuộc Hoàng Sa, v́ trước đó, khoảng giữa những năm 1950, các đoàn tàu thương mại của Trung Quốc đă buộc phải đi qua vùng biển cạnh khu vực nhóm đảo Nguyệt Thiềm (Crescen). Năm 1959, quân đội Việt Nam Cộng ḥa đă tăng cường kiểm soát chặt chẽ các đảo này, buộc các ngư dân Trung Quốc phải tránh xa khu vực nhóm đảo Nguyệt Thiềm (Crescen) này.

Tuy Việt Nam Cộng ḥa không tỏ ra có hành động đe dọa nào đối với Trung Quốc tại nhóm đảo An Vĩnh (Amphitrite), với ư định mỗi bên sẽ kiểm soát các khu vực biển thuộc xung quanh nhóm đảo mà họ đang kiểm soát, nhưng các hành động này của Việt Nam Cộng ḥa đă làm suy giảm lợi thế của Trung Quốc. Và, v́ thế, Trung Quốc đă sử dụng sức mạnh quân sự như một biện pháp để phục hồi lại vị thế lợi ích của ḿnh tại đây.

Vào đầu những năm 1970, các lợi ích từ tài nguyên biển trên biển Đông trở nên rất quan trọng, đặc biệt tại các khu vực mà các bên tranh chấp.

Năm 1970, Philippines hoàn thành việc khảo sát địa chấn tại các vùng nước xung quanh Trường Sa, và năm 1971 bắt đầu tiến hành khoan thăm ḍ. Trong khi đó, Việt Nam Cộng ḥa cũng bắt đầu việc khai thác nguồn dầu khí ngoài khơi, và tháng 7/1973 Sài G̣n đă kư kết 8 hợp đồng khoan thăm ḍ tại những nơi được cho là có nhiều dầu mỏ trên biển Đông. Tháng 1 và tháng 3/1973, Việt Nam Cộng ḥa cũng đă cho tiến hành khảo sát địa chấn tại khu vực xung quanh nhóm đảo Nguyệt Thiềm.

C̣n tháng 12/1973, Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa cũng công bố cho thấy triển vọng của các giếng dầu ở ngoài khơi Vịnh bắc Bộ, phía bắc của quần đảo Hoàng Sa.

Với những giá trị kinh tế của các nhóm đảo ngoài khơi ngày càng gia tăng, các quốc gia khác cũng bắt đầu giành lấy những cấu trúc tại Hoàng Sa, Trường Sa, ở những nơi mà Trung Quốc hoàn toàn không có sự hiện diện nào. Để củng cố cho các yêu sách của ḿnh, Philippines đă chiếm 5 đảo và đá tại Trường Sa trong khoảng thời gian từ năm 1970 đến năm 1971. Đây là lần đầu tiên Philippines có sự hiện diện tại vùng lănh thổ tranh chấp này.

Tháng 9/1973, Việt Nam Cộng ḥa tuyên bố sáp nhập quần đảo Trường Sa vào địa bàn tỉnh Phước Tuy. Các hành động của các quốc gia này chỉ trong chưa đầy 3 năm đă đẩy Trung Quốc vào thế bất lợi trong tranh chấp này.

Để đáp lại những hành động đó, Trung Quốc quyết định mở rộng sự hiện diện của ḿnh trên những ḥn đảo ngoài khơi biển Đông, nơi có ít sự trợ giúp của các lực lượng hải quân của các quốc gia khác.

Đặc biệt, sau cuộc gặp lịch sử giữa Mao Trạch Đông với Nixon vào đầu năm 1972, và sự kiện Mỹ rút ra khỏi Việt Nam sau Hiệp định Paris đầu năm 1973, Bắc Kinh đă thấy trước một khả năng mới: Họ có thể loại trừ khả năng can thiệp của Hải quân Mỹ nếu cưỡng chiếm các ḥn đảo thuộc do Việt Nam Cộng ḥa quản lư.

Trung Quốc đă sử dụng các ngư dân để gia tăng sự hiện diện của họ trên vùng biển nhóm Nguyệt Thiềm (Crescen) từ năm 1973. Ngày 9/1/1974, các ngư dân Trung Quốc từ đảo Hữu Nhật (Robert) áp sát tới gần đảo Hoàng Sa (Pattle) - nơi mà Việt Nam Cộng ḥa đang đóng quân trên đó. Ngày 11/1, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc công khai thách thức Tuyên bố tháng 9/1973 của Việt Nam Cộng ḥa.

Giữa tháng 1/1974, các t́nh huống đối đầu trở nên căng thẳng hơn. Tiếp theo các tuyên bố của Bắc Kinh, Sài G̣n gửi thêm một số tàu chiến tới khu vực nhóm đảo Nguyệt Thiềm (Crescen), trục xuất các ngư dân Trung Quốc ra khỏi khu vực này. Từ đó đă dẫn tới sự kiện ngày 19-20/1/1974, mà sau đó Trung Quốc đă giành được quyền kiểm soát trên toàn bộ quần đảo Hoàng Sa bằng sức mạnh quân sự của ḿnh.

Kết luận

Mục đích làm gia tăng vị thế lợi ích là mô tả rơ nhất lư do v́ sao và khi nào Trung Quốc sử dụng vũ lực trong các tranh chấp lănh thổ của họ với các quốc gia khác. Hoàng Sa là một ví dụ cụ thể, Trung Quốc đă cho thấy sự quyết đoán của họ khi vị thế của họ trong tranh chấp bị sụt giảm, đặc biệt khi gặp một đối thủ không mạnh hoặc khi Trung Quốc kiểm soát rất ít, hoặc gần như chưa kiểm soát phần lănh thổ đang tranh chấp đó, Trung Quốc sẽ t́m cách ra tay.

Tuy nhiên cho dù đă chiếm giữ toàn bộ Hoàng Sa, Trung Quốc vẫn không nhận được sự công nhận của cộng đồng quốc tế về chủ quyền của họ đối với Hoàng Sa. Và như vậy, thực sự Hoàng Sa vẫn đang là một vùng lănh thổ tranh chấp. Việc giải quyết tranh chấp như vậy cần phải tuân thủ các quy định của luật pháp quốc tế về tranh chấp lănh thổ.

Thế nhưng, những sự kiện đă xảy ra đối với Hoàng Sa năm 1974 luôn là bài học kinh nghiệm xương máu cho không chỉ Việt Nam, mà c̣n cho tất cả những quốc gia có những tranh chấp lănh thổ biển với một Trung Quốc hiện tại đầy tham vọng.

Hoàng Việt

(VNN)

caocao1
01-08-2014, 21:18
chính quyền miền bắc là cộng sản việt nam hậu thuẩn cho trung cẩu đánh chiếm ḥang sa , chính chúng nó bán cho trung cẩu

dk302005
01-08-2014, 22:22
Chuyên ŕnh rập đê cướp đất đai và biển đảo chủ quyền của các quốc gia khác luôn là âm mưu của Tàu,nhưng một nước lớn mà lại hành động hèn nhát.Lợi dụng t́nh h́nh Việt Nam vào thời điểm 1975 đang rối ren,đồng minh Hoa Kỳ kư kết hiệp định rút quân ra khỏi Việt Nam,th́ Tàu cho đám tay sai là csVN mỡ các chiến dịch tổng tấn công trên khăp các mặt trận vào Miền Nam,làm cho chính quyền VNCH phải phân tán lượng th́ Tàu lại cho đại quân đánh chiếm Hoàng Sa thuộc chủ quyền của VN. Cho nên nếu nhân dân VN thù quân bành trướng Tàu 1,th́ tôi nghĩ nên th́ csVN gấp đôi,v́ chính csVN là kẻ nối giáo cho giặc Tàu để mất đi một phần lảnh thổ của ông cha ta vào tay giặc phương Bắc!.

ongdiacon
01-08-2014, 23:19
Một khi bọn cướp muốn ăn hàng th́ chúng phải ŕnh rập chờ thời cơ, lúc này không được th́ lúc khác , tốt nhất là đề pḥng.