PDA

View Full Version : SÀI G̉N, TỬ TẾ HƠN TRONG CÁCH TƯỞNG NIỆM HOÀNG SA


Romano
01-24-2014, 17:54
Cùng một mục đích song cách tổ chức tưởng niệm Hoàng Sa của những nhân sĩ Sài G̣n diễn ra trước Hà Nội một ngày lại êm đẹp, lịch sự, đàng hoàng hơn. Điều đáng nói là không thấy ai trong số họ kêu ca bị chính quyền gây khó dễ. Tóm lược theo Bauxit như sau:
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=566024&stc=1&d=1390585918


Chiều 18.1.2014, khoảng gần 100 người quan tâm ở Sài G̣n đă đến Pḥng họp Phạm Tiên Long, 43 đường Nguyễn Thông, quận Ba, để được cùng nhau nhắc đến Hoàng Sa, để tưởng niệm ngày mất Hoàng Sa, để tưởng nhớ những ḍng máu Việt Nam đă ḥa trong nước biển Hoàng Sa.


Ở đó, họ đă tổ chức thánh lễ tưởng niệm, tri ân và cầu nguyện cho tất cả đồng bào và chiến sĩ đă bỏ ḿnh để bảo vệ biển đảo Hoàng Sa (1974) và Trường Sa (1988), dưới sự Chủ tế của Linh mục Nguyễn Trọng Viễn.


Có mặt tại buổi lễ, bên nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu 95 tuổi là các trí thức, học giả: bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm, GS Tương Lai, nhà khoa học Huỳnh Kim Báu, kỹ sư Đỗ Thái B́nh, PGS TS Hoàng Dũng, TS Vũ Thị Phương Anh, TS Nguyễn Xuân Nghĩa, các nhà thơ Nguyễn Duy, Hoàng Hưng, nhà văn Phạm Đ́nh Trọng, các nhà báo Lê Phú Khải, Lê Công Giàu, Thế Thanh, Nguyễn Quốc Thái, các nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc, Phạm Chí Dũng, Nguyễn Thị Khánh Trâm,… cùng hai người vợ góa của hai chỉ huy chiếm hạm chiến đấu ở Hoàng Sa, bà Ngô Thị Kim Thanh vợ Nguyễn Thành Trí và bà Huỳnh Thị Sinh vợ ông Ngụy Văn Thà, Trung tá hạm trưởng hộ tống hạm Nhựt Tảo.


http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=566025&stc=1&d=1390585918

Từ trái qua: Các anh Huỳnh Tấn Mẫm, Tương Lai, Huỳnh Kim Báu, Lê Công Giàu


http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=566026&stc=1&d=1390585918



Từ trái qua: bà Ngô Thị Kim Thanh và bà Huỳnh Thị Sinh


Tại buổi lễ, nhà nghiên cứu Nguyễn Đ́nh Đầu đă đọc bài luận văn “Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa của Việt Nam”, lược thuật lại diễn biến lịch sử của việc quản lư liên tục Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam từ các chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), Bảo Đại (1949), Việt Nam Cộng hoà (1955) cũng như quá tŕnh Trung Quốc xâm chiếm quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Linh mục Lê Quốc Thăng, con của một sĩ quan hải quân Sài G̣n (tàu HQ 5) bảo vệ Trường Sa và cháu của hai sĩ quan tham gia chiến đấu trên HQ 10 trong trận chiến bi hùng 17-19/1/1974, đă kết thúc phần giảng lễ với lời nguyện: “Ḥa b́nh không thể tách rời khỏi những đ̣i hỏi của công lư, được hỗ trợ bằng sự hy sinh, ḷng khoan dung nhân từ và t́nh yêu thương của con người. Chúng ta cùng cầu nguyện cho các quốc gia, nhất là các nước lớn mạnh biết tôn trọng các công ước quốc tế được kư kết, biết đối xử b́nh đẳng, tôn trọng giữa các quốc gia và biết đối thoại trong sự thật để xây dựng ḥa b́nh trên thế giới và khu vực”.Thay mặt những người dự lễ, GS Tương Lai có bài phát biểu nói lên tâm t́nh của trí thức nhân sĩ và nhân dân luôn đau đáu nỗi đau Hoàng Sa, Trường Sa, kiên tŕ lên tiếng thể hiện quyết tâm bảo vệ biển đảo của đất nước.

Nhận xét: Cũng là những con người ấy nhưng lần này họ đă có cách biểu lộ chính kiến một cách đàng hoàng, có tổ chức, có văn hóa nên đă có kết quả. Không giống những ǵ diễn ra trước đó, bằng cách xuống đường, gây gỗ, ăn vạ, tự làm xấu ḿnh, gây khó chịu cho xă hội họ đă lấy được sự tử tế.

Chỉ có một chi tiết đáng tiếc là sự chuẩn bị của ban tổ chức chưa chu đáo nên cái băng rôn chủ đề buổi lễ chỉ được viết vội bằng bút dạ lên bảng vừa mờ, vừa xấu, vừa thiếu nghiêm túc.

Trái ngược với Sài G̣n, một ngày sau đó, những nhân vật mạo danh dân chủ ở Hà Nội đă tạo một màn diễn hỗ lốn với những gương mặt xấu xí với mục đích và cách hành xử xấu xí quá lộ liễu. Chẳng ai có đủ sự dũng cảm và ḷng tự trọng để đi theo các vị
ml