Hanna
02-15-2014, 09:16
Đầu thập niên 1990, hoạt động sân khấu ở trong nước chuyển qua “cơ chế thị trường.” Vấn đề trên có kẻ vui người buồn.
Thật vậy, đối với nghệ sĩ và những người hoạt động sân khấu trong Nam th́ cơ chế thị trường giúp cho họ hoạt động nghề nghiệp dễ dàng hơn, cũng gần giống như trước đây ở trong Nam. Bởi họ đă từng làm ăn bằng khả năng nghề nghiệp, cũng như vốn liếng của ḿnh, và có sự may rủi trong đó. Tóm lại là làm “lời ăn lỗ chịu” đă quen rồi. Nhưng đối với số nghệ sĩ miền Bắc th́ lại không quen, bởi suốt mấy chục năm được bao cấp, rồi giờ đây không được ưu đăi nữa, mà phải tự sống chết với nghề bằng khả năng của ḿnh.
<table style="WIDTH: 5.39%; BORDER-COLLAPSE: collapse; HEIGHT: 682px" align="center" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td style="VERTICAL-ALIGN: top"> http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=574873&stc=1&d=1392455785
Trên màn ảnh truyền h́nh, nữ nghệ sĩ Kim Cúc trong vở “Sông Dài.” (H́nh: Bộ sưu tập của Ngành Mai)
</td></tr></tbody></table>
Ở đây tôi xin đơn cử một trường hợp, cô đào Kim Cúc vào nghề từ lúc 12 tuổi, hoạt động văn nghệ dưới chế độ “bao cấp” suốt mấy chục năm. Lần thứ nhứt (1976) đi thực tập đạo diễn ở Bungary, rồi đến năm 1989 lại được đi Bungary lần nữa, cũng thực tập đạo diễn. Lần này có kỳ nữ Kim Cương và cải lương chi bảo Bạch Tuyết cùng đi.
Nếu như vẫn c̣n chế độ bao cấp th́ với mảnh bằng từ ngoại quốc mang về, cô sẽ có chỗ ngồi xứng đáng trong văn nghệ, đồng thời có cả quyền hành, và hành nghề đạo diễn sẽ không khó.
Thế nhưng, học xong về nước th́ đúng lúc hoạt động sân khấu chuyển qua cơ chế thị trường, đă khiến cho cô gần như mất chỗ đứng. Và sau đây là cuộc tiếp xúc của nghệ sĩ Kim Cúc với một nhà báo:
Gặp nữ nghệ sĩ ưu tú Kim Cúc khi chị đang trong giai đoạn t́m kiếm kịch bản, thương lượng với các tác giả, đề đạt xin dàn dựng... Tôi thấy chị không có vẻ phấn chấn, vui vẻ cho lắm...
“Tôi đang gặp khó khăn, 1 năm qua tôi vẫn chưa làm được ǵ từ khi sang Bungary lần thứ hai trở về. Tôi ray rức măi v́ điều đó... Giải thích mọi khó khăn của ḿnh? Tôi nghĩ có lẽ không cần thiết.”
“Tôi gặp nhiều trở ngại không chỉ v́ hoàn cảnh khách quan, mà ngay bản thân, tôi chưa đốc hết sức mà đă sớm chán nản... Khi sang Bungary lần 1 trở về, tôi muốn thử thách ngay, nhưng trong thời gian ấy, tôi làm được ít việc (chỉ dựng được hai vở ngắn), có lẽ do bản tính phụ nữ, tôi chưa quen và không bươn chải trong công việc mới của ḿnh, mà cũng có thể phần lớn v́ tôi vẫn thích đeo đuổi, chưa rời được cái ‘nghiệp diễn viên.’ Sang Bungary lần hai trở về, tôi cảm thấy đă đến lúc phải bắt tay vào công việc đạo diễn, th́ gặp không biết bao nhiêu khó khăn...” Kim Cúc lại tâm sự thêm. “Hiện giờ, công việc vẫn chưa tiến triển được bao nhiêu, nhưng tôi quyết tâm trong năm nay phải giải tỏa được những ray rức của ḿnh...”
Tôi chợt nhận ra có lẽ cái không may mắn của chị là ở chỗ chị vừa không đủ sức đầu tư kịch bản, vừa không có nhiều người ủng hộ, và nhất là chẳng có quyền hành ǵ cả... Ba số không to tướng: (không tiền, không quân, không quyền) phải chăng là tất cả mọi trở ngại?
Không chính xác nếu nói rằng chị không có người ủng hộ, nhưng làm nghệ thuật bây giờ việc trước tiên là chị phải có khả năng đầu tư kịch bản, và để trở thành vở diễn th́ công sức t́m ṭi, lao động của chị và sự hỗ trợ các diễn viên không chỉ có tấm ḷng là đủ...
Đến năm 1994, tiếp xúc với kư giả Huy Trường, nhà báo hỏi cô:
“Cô nghĩ ǵ sau nhiều năm hoạt động ở sân khấu?”
“Những điều tôi suy nghĩ, quan tâm về sân khấu đều thuộc về dĩ văng, một dĩ văng không thể nào quên được sau khi tôi đă ở trong nghề được 37 năm. Tôi đă từng ca hát trong thời chiến, có đêm vừa diễn vừa nhảy xuống hầm tránh bom cả mười mấy, hai mươi lần, gian khổ rất nhiều, nhưng cạnh đó đời sống không phải lo v́ được bao cấp mọi mặt, chỉ có việc phải cố gắng diễn cho đạt yêu cầu nghệ thuật, phục vụ đồng bào khán giả. Sau này khi sân khấu chuyển qua cơ chế thị trường, tính chất cao quư của người nghệ sĩ ngày nào dường như mất mát đi nhiều với sự bon chen, lấn áp lẫn nhau, tranh tiếng lớn tiếng nhỏ, lương cao lương thấp... những điều đó quả t́nh là tôi không quen, càng không quen tôi lại càng nhớ đến một thời kỳ trong dĩ văng.Với nghề nghiệp đạo diễn, khi dàn dựng vở diễn, dĩ văng luôn luôn hiện về như nhắc nhở tôi về cái quá khứ không nên quên...”
“Dù đă lớn tuổi, mỗi lần tôi t́m thấy một kịch bản có ư nghĩa là tôi muốn lăn thân vào sân khấu làm bất cứ điều ǵ. Tôi như có ư muốn t́m cái ǵ đó cao đẹp ở dĩ văng. Nhưng tôi tự hỏi chẳng biết ḿnh t́m lại có được không? V́ sao cái ǵ đó như đă mất đi rồi ở trong ḷng người hôm nay?”
Từ khi thực tập đạo diễn về, Kim Cúc đă không thực hiện được cái nghề đạo diễn bao nhiêu, mà chỉ có mấy vai tṛ diễn viên đào mụ trên sân khấu, trên truyền h́nh. Mấy năm sau đó th́ hầu như không c̣n hoạt động văn nghệ, cô về sống ở Trảng Bom, Biên Ḥa. Đến năm 2001 mới 56 tuổi cô đă vĩnh viễn ra đi.
nv
Thật vậy, đối với nghệ sĩ và những người hoạt động sân khấu trong Nam th́ cơ chế thị trường giúp cho họ hoạt động nghề nghiệp dễ dàng hơn, cũng gần giống như trước đây ở trong Nam. Bởi họ đă từng làm ăn bằng khả năng nghề nghiệp, cũng như vốn liếng của ḿnh, và có sự may rủi trong đó. Tóm lại là làm “lời ăn lỗ chịu” đă quen rồi. Nhưng đối với số nghệ sĩ miền Bắc th́ lại không quen, bởi suốt mấy chục năm được bao cấp, rồi giờ đây không được ưu đăi nữa, mà phải tự sống chết với nghề bằng khả năng của ḿnh.
<table style="WIDTH: 5.39%; BORDER-COLLAPSE: collapse; HEIGHT: 682px" align="center" cellspacing="5"> <tbody> <tr> <td style="VERTICAL-ALIGN: top"> http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=574873&stc=1&d=1392455785
Trên màn ảnh truyền h́nh, nữ nghệ sĩ Kim Cúc trong vở “Sông Dài.” (H́nh: Bộ sưu tập của Ngành Mai)
</td></tr></tbody></table>
Ở đây tôi xin đơn cử một trường hợp, cô đào Kim Cúc vào nghề từ lúc 12 tuổi, hoạt động văn nghệ dưới chế độ “bao cấp” suốt mấy chục năm. Lần thứ nhứt (1976) đi thực tập đạo diễn ở Bungary, rồi đến năm 1989 lại được đi Bungary lần nữa, cũng thực tập đạo diễn. Lần này có kỳ nữ Kim Cương và cải lương chi bảo Bạch Tuyết cùng đi.
Nếu như vẫn c̣n chế độ bao cấp th́ với mảnh bằng từ ngoại quốc mang về, cô sẽ có chỗ ngồi xứng đáng trong văn nghệ, đồng thời có cả quyền hành, và hành nghề đạo diễn sẽ không khó.
Thế nhưng, học xong về nước th́ đúng lúc hoạt động sân khấu chuyển qua cơ chế thị trường, đă khiến cho cô gần như mất chỗ đứng. Và sau đây là cuộc tiếp xúc của nghệ sĩ Kim Cúc với một nhà báo:
Gặp nữ nghệ sĩ ưu tú Kim Cúc khi chị đang trong giai đoạn t́m kiếm kịch bản, thương lượng với các tác giả, đề đạt xin dàn dựng... Tôi thấy chị không có vẻ phấn chấn, vui vẻ cho lắm...
“Tôi đang gặp khó khăn, 1 năm qua tôi vẫn chưa làm được ǵ từ khi sang Bungary lần thứ hai trở về. Tôi ray rức măi v́ điều đó... Giải thích mọi khó khăn của ḿnh? Tôi nghĩ có lẽ không cần thiết.”
“Tôi gặp nhiều trở ngại không chỉ v́ hoàn cảnh khách quan, mà ngay bản thân, tôi chưa đốc hết sức mà đă sớm chán nản... Khi sang Bungary lần 1 trở về, tôi muốn thử thách ngay, nhưng trong thời gian ấy, tôi làm được ít việc (chỉ dựng được hai vở ngắn), có lẽ do bản tính phụ nữ, tôi chưa quen và không bươn chải trong công việc mới của ḿnh, mà cũng có thể phần lớn v́ tôi vẫn thích đeo đuổi, chưa rời được cái ‘nghiệp diễn viên.’ Sang Bungary lần hai trở về, tôi cảm thấy đă đến lúc phải bắt tay vào công việc đạo diễn, th́ gặp không biết bao nhiêu khó khăn...” Kim Cúc lại tâm sự thêm. “Hiện giờ, công việc vẫn chưa tiến triển được bao nhiêu, nhưng tôi quyết tâm trong năm nay phải giải tỏa được những ray rức của ḿnh...”
Tôi chợt nhận ra có lẽ cái không may mắn của chị là ở chỗ chị vừa không đủ sức đầu tư kịch bản, vừa không có nhiều người ủng hộ, và nhất là chẳng có quyền hành ǵ cả... Ba số không to tướng: (không tiền, không quân, không quyền) phải chăng là tất cả mọi trở ngại?
Không chính xác nếu nói rằng chị không có người ủng hộ, nhưng làm nghệ thuật bây giờ việc trước tiên là chị phải có khả năng đầu tư kịch bản, và để trở thành vở diễn th́ công sức t́m ṭi, lao động của chị và sự hỗ trợ các diễn viên không chỉ có tấm ḷng là đủ...
Đến năm 1994, tiếp xúc với kư giả Huy Trường, nhà báo hỏi cô:
“Cô nghĩ ǵ sau nhiều năm hoạt động ở sân khấu?”
“Những điều tôi suy nghĩ, quan tâm về sân khấu đều thuộc về dĩ văng, một dĩ văng không thể nào quên được sau khi tôi đă ở trong nghề được 37 năm. Tôi đă từng ca hát trong thời chiến, có đêm vừa diễn vừa nhảy xuống hầm tránh bom cả mười mấy, hai mươi lần, gian khổ rất nhiều, nhưng cạnh đó đời sống không phải lo v́ được bao cấp mọi mặt, chỉ có việc phải cố gắng diễn cho đạt yêu cầu nghệ thuật, phục vụ đồng bào khán giả. Sau này khi sân khấu chuyển qua cơ chế thị trường, tính chất cao quư của người nghệ sĩ ngày nào dường như mất mát đi nhiều với sự bon chen, lấn áp lẫn nhau, tranh tiếng lớn tiếng nhỏ, lương cao lương thấp... những điều đó quả t́nh là tôi không quen, càng không quen tôi lại càng nhớ đến một thời kỳ trong dĩ văng.Với nghề nghiệp đạo diễn, khi dàn dựng vở diễn, dĩ văng luôn luôn hiện về như nhắc nhở tôi về cái quá khứ không nên quên...”
“Dù đă lớn tuổi, mỗi lần tôi t́m thấy một kịch bản có ư nghĩa là tôi muốn lăn thân vào sân khấu làm bất cứ điều ǵ. Tôi như có ư muốn t́m cái ǵ đó cao đẹp ở dĩ văng. Nhưng tôi tự hỏi chẳng biết ḿnh t́m lại có được không? V́ sao cái ǵ đó như đă mất đi rồi ở trong ḷng người hôm nay?”
Từ khi thực tập đạo diễn về, Kim Cúc đă không thực hiện được cái nghề đạo diễn bao nhiêu, mà chỉ có mấy vai tṛ diễn viên đào mụ trên sân khấu, trên truyền h́nh. Mấy năm sau đó th́ hầu như không c̣n hoạt động văn nghệ, cô về sống ở Trảng Bom, Biên Ḥa. Đến năm 2001 mới 56 tuổi cô đă vĩnh viễn ra đi.
nv