PDA

View Full Version : Tiết lộ nguyên nhân sâu xa khiến Napoleon qua đời


PinaColada
03-17-2014, 15:13
Các nhà nghiên cứu đă t́m ra nguyên nhân bí ẩn đằng sau cái chết của hoàng đế Pháp Napoleon.

http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attachmentid=457206&stc=1&d=1395069125
Chân dung hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte

Sau khi bị đánh bại trong trận chiến ở Waterloo, hoàng đế Pháp Napoleon Bonaparte đă bị đày đến ḥn đảo St. Helena. Nguyên nhân qua đời của ông là chưa rơ ràng và nó đặt ra nhiều giả thiết xung quanh vấn đề này. Một số ư kiến cho rằng ông bị sát hại bởi người dân trên đảo, một số khác cho rằng ông qua đời v́ căn bệnh măn tính mà ông than phiền từ lâu. Tuy nhiên cũng có giả thuyết rằng ông qua đời bởi bị nhiễm độc tại chính nơi ông đă trải qua những năm tháng cuối cùng của cuộc đời ḿnh.

http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attachmentid=457207&stc=1&d=1395069125
Hoàng đế Napoleon qua đời tại căn pḥng nhỏ hẹp và ẩm uớt ở Loongwood, đảo St. Helena.

Theo các kết quả khám nghiệm tử thi đầu tiên của ông cho thấy một chỗ ung thư dạ dày và đó được cho là nguyên nhân cái chết của ông. Điều này được công nhận cho tới những năm 1960, khi các tiến bộ về y học cho phép người ta khám nghiệm các sợi tóc của ông. Kết quả một lượng lớn arsen đă được t́m thấy cùng với tài liệu ghi chép lại trên đảo hướng dẫn chi tiết về việc đầu độc. Đặc biệt những khám nghiệm sâu hơn về nơi ở của hoàng đế Napoleon đă chỉ ra một lí do ḱ lạ khiến ông nhiễm arsen, đó chính là màu xanh lục.

Chính xác hơn đó là loại sơn màu xanh lục, được gọi là màu xanh Scheele. Được sáng chế bởi nhà hóa học Thụy Điển Scheele, màu sơn này rất rẻ và dễ chế tạo, biến nó thành màu sơn phổ biến trong các đồ gia dụng từ sau năm 1770. Phải hơn 100 năm sau, một nhà hóa học người Ư mới chú ư tới loại sơn màu này. Khi các vật dụng chứa loại sơn này bị ẩm và trở nên xốp, nó tạo ra một phản ứng với kết quả là hợp chất đồng arsenic. Sau đó một phản ứng khác xảy ra và khiến arsen bay hơi vào không khí.

http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attachmentid=457208&stc=1&d=1395069125
Màu xanh mang tên nhà hóa học Thuy Điển Scheele được sử dụng rộng răi trong việc trang trí vải hoặc giấy dán tường trong những năm 1770.

Xem xét kỹ nơi ở trước của vị hoàng đế Pháp, người ta thấy rằng các giấy dán tường vẫn c̣n và được trang trí h́nh bông hoa bằng loại sơn xanh Scheele. Chính việc t́m thấy loại sơn chết người này khiến cái chết của Napoleon trở nên rơ ràng hơn rất nhiều. Và tất nhiên Napoleon không phải người đầu tiên phải chịu các triệu chứng nhiễm độc. Những người sống cùng ông cũng ghi lại những dấu hiệu bệnh lư nghiêm trọng như đau bụng và sưng phù chân tay. Nhiều người - bao gồm cả một đứa bé và quản gia của Napoleon cũng qua đời trong thời gian đó.

http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attachmentid=457209&stc=1&d=1395069125
Mẫu giấy dán tường có sử dụng loại sơn chết người trong pḥng của hoàng đế Napoleon.

Ngoài ra loại sơn này cũng được t́m thấy trong pḥng tắm của Napoleon, nơi ông đặt một bồn tắm bằng đồng và thường ngâm ḿnh hàng giờ trong đó. Cho tới ngày nay, cứ sau vài năm, ngôi nhà cần được thay lại giấy dán tường v́ độ ẩm rất cao của ḥn đảo. Điều này biến nó trở thành địa điểm hoàn hảo để các phản ứng tạo ra arsen diễn ra.

http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attachmentid=457210&stc=1&d=1395069125
Mẫu giấy dán tường được lấy từ pḥng tắm của hoàng đế Pháp.

Dù không phủ nhận về khối u loét dạ dày của ông, khả năng rất lớn là arsen đă khiến căn bệnh trở nên trầm trọng hơn dẫn tới cái chết của Napoleon cũng như gây ốm đau cho những người xung quanh. Sau khi qua đời, hoàng đế Napoleon được chôn cất trên đảo và được đưa về Pháp vào năm 1840. Khi di chuyển, người ta phát hiện xác ông gần như không phân hủy dù đă qua 19 năm sau khi ông được chôn cất.

Arsen có thể đă đóng góp một phần trong việc bảo quản xác của ông. Giống như quá tŕnh ướp xác, các chất bảo quản hoạt động tốt nhất khi được ướp lên cả mặt ngoài và mặt trong xác. Điều đó cho thấy arsen không hoàn toàn đi vào cơ thể qua đường tiêu hóa mà c̣n xuất hiện trong không khí xung quanh Napoleon.

Theo Dantri