PDA

View Full Version : Người gốc Việt ở Campuchia sống lay lắt giữa Biển Hồ


Romano
04-07-2014, 09:14
TP - Họ không có giấy tùy thân, không được chăm sóc sức khỏe, hầu hết mù chữ, con trẻ không được đến trường. Nước, chất thải hằng ngày xả thẳng xuống hồ rồi lại sử dụng phục vụ sinh hoạt, ăn uống. Có lẽ họ là những Việt kiều nghèo khó nhất.

http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=596430&stc=1&d=1396862021
Người dân sử dụng nước ở Biển Hồ bị ô nhiễm để tắm giặt, ăn uống. Ảnh: LT

Cuộc sống của hàng ngh́n người gốc Việt giữa ḷng Biển Hồ (Campuchia) càng khốn khó hơn bởi t́nh trạng cạn kiệt, ô nhiễm do khai thác nguồn nước, du lịch quá mức cũng như lệnh cấm đánh bắt cá của chính quyền sở tại.

Khốn khó mưu sinh

Tháng ba. Biển Hồ kiệt nước, đục ngầu. Tàu thuyền chở khách du lịch qua lại nườm nượp, làm dậy lên mùi hăng hắc khó chịu của bùn non và rác thải đang phân hủy bị sóng lớn đánh tấp vào bờ.

Bất chấp ánh nắng như thiêu cháy da thịt, hàng chục đứa trẻ khoảng 9 - 12 tuổi đen nhẻm, rách rưới vẫn lầm lũi ṃ cua, bắt ṣ, ốc dọc theo triền sông.

Đứa nào cũng gày g̣, mụn ghẻ khắp người, tóc tai khét nắng. Dinh, hướng dẫn viên người Campuchia nói: Tụi nhỏ là con của những gia đ́nh gốc Việt sống bằng nghề chài lưới, đánh bắt cá trên Biển Hồ, không được đi học nên một chữ cắn đôi không biết. Việt kiều ở đâu giàu không biết chứ ở đây, bà con rất nghèo. Thương lắm.

Lặn ngụp suốt hai tiếng đồng hồ, nhiều đứa chỉ ṃ được mớ ốc nhỏ xíu. Bé Sang (11 tuổi) bảo: “Nước dơ quá, cua ốc ngày càng ít. Hôm nào trúng mánh cũng chỉ được hơn một kư, đem lên bờ bán được 2.000 ria (tiền Campuchia) phụ ba má đong gạo”.

http://luyenchuong.com/forum/attachment.php?attachmentid=463876&stc=1&d=1396862031
Ánh mắt trong veo của học sinh nghèo được chăm lo, nuôi dậy miễn phí giữa Biển Hồ

Gần đó, ông Long (38 tuổi), bố của Sang đang quăng chài bắt tôm cá. Hằng ngày, ông bơi xuồng hàng chục cây số, t́m những vùng nước nông để chài lưới, kiếm ăn qua ngày. Có lẽ do ngâm nước lâu ngày nên cũng như con trai, khắp người và các ngón tay, ngón chân ông Long đều bị nước ăn, lở loét.

Ông Long bảo: Mấy cái mụn ghẻ chỉ làm ḿnh ngứa ngáy chứ không chết được đâu. Nói thiệt, bà con không sợ bệnh tật mà lo chết v́ không kiếm được cái ăn hằng ngày. Tôm cá ít, giờ lại thêm cái lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Hồ. Tui phải làm lén lút. Bị cảnh sát bắt th́ có bán nhà cũng không đủ tiền nộp phạt.

Ngư dân gốc Việt này kể rằng, trong xóm có gần 40 người bị bắt, đang có nguy cơ bị xử án tù v́ không có tiền đóng phạt hoặc tái phạm nhiều lần. Mà không tái phạm không được. Bà con đánh bắt cá mưu sinh bao đời nay, có biết nghề nào khác đâu.

Mấy hôm trước ông và mấy người bạn trong xóm lên bờ đi xin việc, sẵn sàng làm bốc vác hay bất cứ việc ǵ cũng được, miễn là kiếm tiền chân chính nhưng không có ai dám nhận v́ bọn tui không có giấy tờ. Nhiều người không c̣n đường mưu sinh đành dẹp bỏ tự trọng, chèo kéo, xin tiền các du khách.

Không quốc tịch, thua thiệt đủ kiểu

Xóm của ông Long có gần 500 nóc nhà lụp xụp lợp bằng tôn rách, lá dừa, thuộc địa phận tỉnh Xiêm Riệp, cách bến tàu hơn 30 phút đi ghe máy. Gọi là nhà cho oai, có căn chỉ là chiếc thuyền cũ rách nát neo chơi vơi giữa hồ.

Ngư dân đóng bè neo chặt trên mặt nước rồi dựng cḥi thấp lè tè, che chắn tạm bợ đề pḥng giông lốc. Nhiều người cho biết có hôm gió lớn, cả nhà phải nhảy xuống nước níu giữ để chiếc bè không bị cuốn trôi.

http://vietsn.com/forum/attachment.php?attachmentid=596431&stc=1&d=1396862021
Không có việc làm, nhiều người sống nhờ ḷng hảo tâm của du khách

Theo Hội Việt kiều Campuchia, trên Biển Hồ hiện có trên 1.500 hộ dân gốc Việt đang sinh sống. Hầu hết bà con có nguyên quán thuộc các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long như Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang... Đời ông, cha theo sông Cửu Long ngược lên Biển Hồ đánh cá mưu sinh rồi sinh con, đẻ cái sống lay lắt đến nay.

Ông Minh năm nay 57 tuổi, quê gốc ở Sa Đéc (Đồng Tháp). Ông kể rằng ngày xưa, thời Pháp thuộc loạn lạc, ông nội ông đưa cả gia đ́nh sang đây. Ba má ông gặp nhau, kết hôn bên này.

Năm 1964, cả nhà hồi hương nhưng chỉ ở Việt Nam được ba năm th́ quay lại Biển Hồ v́ chiến tranh, bom đạn ác liệt quá. Di chuyển nhiều nơi, đời thương hồ ngang dọc trên sông nước nên từ đời ba má ông, không ai có giấy tờ tùy thân lận lưng. Muốn lên bờ, đổi nghề cũng không được.

“Người dân ở đây đều là người gốc Việt, có quê cha, đất tổ đàng hoàng nhưng không ai có quốc tịch, kể cả quốc tịch Campuchia nên thua thiệt đủ điều. Trẻ không có giấy khai sinh, muốn lên bờ đi học cũng không được. Người lớn không có giấy tùy thân, làm ăn buôn bán, t́m việc làm khó như bắc thang lên trời” – ông Minh nói.

Bóng tối sụp xuống rất nhanh. Mới hơn 19 giờ mà xóm vạn đ̣ giữa Biển Hồ như đă khuya lắm rồi. Không gian mênh mông chỉ c̣n sót lại chút ánh sáng hắt ra từ biển hiệu của các nhà hàng nổi xa xa, loang loáng trên mặt hồ. Nhiều nhà đă tắt đèn để tiết kiệm dầu. Không có điện lưới quốc gia, người dân chả mấy ai dám mua máy phát điện để dùng v́ giá xăng dầu ở Campuchia đắt đỏ.

Ông Long bảo: Ngủ sớm, không có phương tiện giải trí nên cuộc sống của bà con càng khó khăn, túng thiếu hơn bởi... nhà nào cũng sinh nhiều con. Vợ chồng ông đẻ 5 đứa. Đứa lớn nhất 16 tuổi, đứa nhỏ mới 18 tháng. Đứa nhỏ nhất c̣n trong bụng. Đứa con gái lớn đă có người dạm hỏi. Dự kiến năm sau sẽ tổ chức lễ cưới.

Căn nhà của gia đ́nh ông Minh chưa đến 35 mét vuông nhưng là nơi sinh sống của ba gia đ́nh, 16 người nằm xếp như cá ṃi. Ăn ngủ, sinh hoạt vợ chồng chật chội, bất tiện nhưng không ở đây th́ đi đâu? Đẻ nhiều nhưng trẻ không có trường để học. Cha mù chữ xong lại đến con.

Chất thải của hàng trăm con người hàng ngày xả thẳng xuống Biển Hồ. Bà con sử dụng nguồn nước ấy để ăn uống, sinh hoạt. Nguy cơ phát sinh dịch bệnh rất cao. Hễ có người đau ốm là phải chuyển vào bờ v́ nơi này không có trạm y tế. “Đă có người chết trên đường v́ không được cấp cứu kịp thời”, ông Minh kể.

Lớp học t́nh thương

Chiều muộn, cùng với nhiều du khách, chúng tôi ghé vào trường tiểu học Việt Nam giữa Biển Hồ. Thầy hiệu trưởng Trần Văn Tư bệnh nặng, phải về Việt Nam chữa trị. Hơn 30 năm trước, ông Trần Văn Tư (sinh năm 1937, quê Tây Ninh) sáng lập ra lớp học t́nh thương giữa Biển Hồ.

Ông Tư xin bộ đội Việt Nam một chiếc bè cũ về sửa chữa lại làm lớp học. Giáo viên lúc ấy là hai chị em ruột đang học dở dang đại học và PTTH ở Sài G̣n nghe kẻ xấu xúi giục vượt biên, bị lừa hết tiền, vàng, được ông Tư chuộc ra khi cả hai sắp bị bán vào nhà chứa ở Xiêm Riệp.

Năm 1989, ông Tư cùng hai cô giáo hồi hương sau khi bộ đội t́nh nguyện Việt Nam làm xong nghĩa vụ quốc tế và rút về nước. Năm 1993, được sự giúp đỡ của sứ quán Việt Nam và các nhà hảo tâm, ông Tư tái lập trường học Việt Nam nuôi dạy miễn phí trẻ em nghèo trên Biển Hồ. Trường được cán bộ chiến sĩ Quân khu 7 tặng hai nhà bè trị giá hơn 1 tỷ đồng.

Ông Tư ngăn ra thành 5 pḥng học. Từ 31 học sinh ban đầu, hiện nay, trường đang nuôi miễn phí 314 cháu, dạy văn hóa từ lớp 1 đến lớp 5. Một số giáo viên từ Việt Nam t́nh nguyện sang dạy miễn phí.

Biên Hồ (Tonle Sap) thuộc lănh thổ Campuchia là hồ nước ngọt lớn nhất Đông Nam Á, được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào năm 1997.

Tonlé Sap (Tiếng Campuchia) có nghĩa là “sông nước ngọt lớn”. Người Việt gọi Tonlé Sap là Biển Hô. Mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 5), hồ khá hẹp và nông, độ sâu chỉ khoảng 1m với diện tích 10.000 km².

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 6, thay v́ Tonlé Sap rút nước từ hồ ra sông Mekong th́ lại chảy ngược ḍng, tiếp nước vào hồ khiến mực nước Biển Hồ dâng cao, diện tích hồ tăng lên tới 16.000 km², nhiều nơi sâu đến 9 m. Vùng ngập nươc biến thành nơi sinh sản lư tưởng của nhiều loài cá.

Tonlé Sap là một trong những hồ nước ngọt có hệ sinh thái đa dạng và phong phú, cung cấp 75% sản lượng cá nước ngọt cho người dân Campuchia. Tonlé Sap giữ vai tṛ như một hồ điều tiết, hạn chế nạn lũ lụt trên lưu vực sông Mê Kông. Vào mùa khô, khoảng 50% lượng nước sông ở châu thổ sông Cửu Long (Việt Nam) là nhờ hồ Tonlé Sap bù vào.

TP

NongDan
04-07-2014, 09:32
đi đâu gây ô nhiễm đấy,trục xuất về VN ngay.

mugenmtx3
04-07-2014, 11:17
Ua,tui nghe noi nha nuoc VN rat "cham lo"cho dong bao,dac biet la Kieu Bao o hai ngoai,vay khuc ruot ngan dam nay khong co trong"bien che"do ha????

DemonHunter
04-07-2014, 12:01
đi đâu gây ô nhiễm đấy,trục xuất về VN ngay.

:hafppy::hafppy::hafppy:

eaglevn
04-07-2014, 13:12
Đây là những khúc ruột chỉ có trăm dặm mà đồng chí thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn lại không nh́n thấy (chắc v́ tầm nh́n quá xa nên những cái gần không thấy):nana::nana:

bactien
04-07-2014, 14:02
đây là khúc ruột dư của tuị Viet+

ThanYBoTay
04-07-2014, 14:05
Đây là những khúc ruột chỉ có trăm dặm mà đồng chí thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn lại không nh́n thấy (chắc v́ tầm nh́n quá xa nên những cái gần không thấy):nana::nana:

Không phải đâu eaglevn,tại các Việt kiều này không có "ngụy" nên không được đảng và nhà nước "quan tâm".
Ở đâu có "ngụy" là cha con khỉ Trường Sơn chúng nó sẽ lủ lượt kéo sang sinh sống,có ai thấy và nghe nói chúng nói kéo sang sinh sống ở những nước "XHCN anh em" không,chỉ thấy những chổ nào nước nào có "ngụy" thì cha con nó kéo sang ngay.
Chắc "ngụy" vì ăn bơ sữa nhiều nên chất thải cũng béo hơn các "việt kiều Campuchia" nên làm đám khỉ TS ghiền.
Gia đình Thủ tướng ta cũng không ngoại lệ nhá, đc 3X cũng là ông ngoại của cháu "ngụy" rồi đấy.

mittonu
04-07-2014, 14:43
Những khúc ruột nầy không có dollar.

cha12 ba
04-07-2014, 15:58
Đây là những khúc ruột chỉ có trăm dặm mà đồng chí thứ trưởng Nguyễn Thanh Sơn lại không nh́n thấy (chắc v́ tầm nh́n quá xa nên những cái gần không thấy):nana::nana:

đây là khúc ruột dư của tuị Viet+

Không phải đâu eaglevn,tại các Việt kiều này không có "ngụy" nên không được đảng và nhà nước "quan tâm".
Ở đâu có "ngụy" là cha con khỉ Trường Sơn chúng nó sẽ lủ lượt kéo sang sinh sống,có ai thấy và nghe nói chúng nói kéo sang sinh sống ở những nước "XHCN anh em" không,chỉ thấy những chổ nào nước nào có "ngụy" thì cha con nó kéo sang ngay.
Chắc "ngụy" vì ăn bơ sữa nhiều nên chất thải cũng béo hơn các "việt kiều Campuchia" nên làm đám khỉ TS ghiền.
Gia đình Thủ tướng ta cũng không ngoại lệ nhá, đc 3X cũng là ông ngoại của cháu "ngụy" rồi đấy.

:hafppy::hafppy::hafppy:
vậy th́ VK Campuchia mau mau về xin "cuốc tịt" VC, may ra c̣n có cơ hội về quê...bắt cá

duyle
04-08-2014, 01:21
Không phải đâu eaglevn,tại các Việt kiều này không có "ngụy" nên không được đảng và nhà nước "quan tâm".
Ở đâu có "ngụy" là cha con khỉ Trường Sơn chúng nó sẽ lủ lượt kéo sang sinh sống,có ai thấy và nghe nói chúng nói kéo sang sinh sống ở những nước "XHCN anh em" không,chỉ thấy những chổ nào nước nào có "ngụy" thì cha con nó kéo sang ngay.
Chắc "ngụy" vì ăn bơ sữa nhiều nên chất thải cũng béo hơn các "việt kiều Campuchia" nên làm đám khỉ TS ghiền.
Gia đình Thủ tướng ta cũng không ngoại lệ nhá, đc 3X cũng là ông ngoại của cháu "ngụy" rồi đấy.

:):):):):)Gia đình Thủ tướng ta cũng không ngoại lệ nhá, đc 3X cũng là ông ngoại của cháu "ngụy" rồi đấy.cháu ngoại quốc tịch MỸ

hungnam
04-08-2014, 03:13
Ua,tui nghe noi nha nuoc VN rat "cham lo"cho dong bao,dac biet la Kieu Bao o hai ngoai,vay khuc ruot ngan dam nay khong co trong"bien che"do ha????

V́ những đồng bào này không bị sống ở những nước tư bản ,đế quốc .Nên họ không bị bóc lột ,đàn áp ,nên không cần phải chăm lo .Vả lại những khúc ruột này ở những nơi thúi sẵn rồi ;nên không sợ bị hư thúi hơn nữa,nằm ngoài diện quan tâm , có tiêu chuẩn chăm lo ....

haithuyensatcong
04-08-2014, 04:50
Người gốc Việt ở Campuchia sống lay lắt giữa Biển Hồ ...đây là nạn nhân của cộng sản chiếm miền nam nên họ phải ra đi t́m tự do và chấp nhận nghèo khó hơn sống chung với cộng sản

tam69
04-08-2014, 12:52
Ua,tui nghe noi nha nuoc VN rat "cham lo"cho dong bao,dac biet la Kieu Bao o hai ngoai,vay khuc ruot ngan dam nay khong co trong"bien che"do ha????

Con phai noi: vi nhung nguoi nây không co chât xam, không co $, ruoc nhung nguoi nây vê VN không co loi, nên ho bi bo roi là vây.

koorlie
04-09-2014, 03:30
Dân Miên có mối thù và sự đố kỵ lớn lao đối với người Việt. Người Việt mà lọt vào ṿng cai quản của người Miên là rất khổ. Những người Việt ở Biển Hồ này sẽ không bao giờ có quốc tịch hay giấy tờ ǵ để đi làm đi học. Chỉ có bị quần lại cho làm ăn mày truyền kiếp qua thế hệ.

Chính phủ Miên sắp xếp cho du khách Việt Kiều ghé thăm cho tiền cho quà cho đồ ăn. Nhưng chỉ để "tiêu dùng" cho đến ngày "tiêu tan" chứ không thể nào dùng để làm ăn. Ngay cả ai mà tặng số tiền to lớn đủ cho một gia đ́nh mở một quán nhỏ cũng như không, v́ không bao giờ xin được giấy phép. Tiền đó rồi sẽ phải nhín chắt ăn cho hết, là số tiền sẽ nằm lại trong nước Miên. Dạo sau này xin được chút tiền v́ du lịch thoáng hơn, th́ chính phủ siết đánh cá lại cho thêm khó khăn để tiền đó phải ḷi ra.

Người Việt sống ở ngoài vùng Biển Hồ th́ cũng bị chèn ép. Bé gái từ 12, 13 tuổi lên th́ bị tú bà cho đi đón khách. Đàn ông con trai th́ làm nghề mạt hạng chết đói.

Người Miên có lời thề rằng:

"Với đám yuon (từ lóng mà dân Miên gọi người VN, có ư nghĩa đại khái tương đương với "chó khốn nạn"), th́ đàn ông phải cho chúng làm nô lệ, c̣n đàn bà th́ phải cho chúng làm điếm."

Nhưng dù ǵ th́ họ cũng là dân khác chủng tộc và có thù từ xưa. Chỉ ghê rợn hơn là chính nước Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam lại chối bỏ những người Việt này, lạnh tanh giả như không biết ǵ.

Lúc nào CSVN cũng cho rằng người Việt hải ngoại là có quốc tịch và nhiệm vụ với VN, vậy th́ các Việt Kiều Miên cũng có quốc tịch CSVN chứ ǵ? Rước họ về cho đi làm ruộng ở Lê Minh Xuân cũng tốt thôi.

hungnam
04-09-2014, 03:36
Lúc nào CSVN cũng cho rằng người Việt hải ngoại là có quốc tịch và nhiệm vụ với VN, vậy th́ các Việt Kiều Miên cũng có quốc tịch CSVN chứ ǵ? Rước họ về cho đi làm ruộng ở Lê Minh Xuân cũng tốt thôi.

Đợi họ đóng tiền giữ quốc tịch trước đă ,rồi đảng sẽ có chính sách thủ tiêu ....lộn hỗ trợ họ sau .

chu9chin
04-09-2014, 03:42
Đợi họ đóng tiền giữ quốc tịch trước đă ,rồi đảng sẽ có chính sách thủ tiêu ....lộn hỗ trợ họ sau .



:hafppy::hafppy::hafppy:

..hungnam....độc thiệt........