megaup
04-09-2014, 16:41
Mạc Hồng Quân là trường hợp cầu thủ Việt kiều mới nhất thất bại tại V-League. Đấy cũng không phải là trường hợp duy nhất thất bại, dù cho không phải thất bại nào cũng là v́ yếu kém về mặt chuyên môn…
Từ Ludovic Casset đến Lee Nguyễn
Cái tên cầu thủ Việt kiều gây chú ư đầu tiên trên sân cỏ V-League là một người Pháp gốc Việt Ludovic Casset. Cầu thủ này xin về khoác áo đội tuyển quốc gia trước thềm AFF Cup 2004, dưới thời HLV Tavares.
Sau đó, Casset được Đà Nẵng tiếp nhận, được biết đến với cái tên Mă Trí. Dù vậy, ở đội bóng sông Hàn, người từng được đào tạo tại CLB Auxerre (Pháp) này không để lại ấn tượng, hầu như chỉ ngồi dự bị, trước khi Mă Trí tự động xin chấm dứt hợp đồng với Đà Nẵng.
C̣n nổi tiếng nhất, giàu tài năng nhất trong số các cầu thủ Việt kiều từng về Việt Nam đá bóng phải kể đến Lee Nguyễn. Năm 2009, ông bầu Đoàn Nguyến Đức bất ngờ tuyên bố có được hợp đồng với cầu thủ có quốc tịch Mỹ này, chỉ sau khi bầu Đức xem anh đá duy nhất 1 trận giao hữu.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=280587&stc=1&d=1397061682
Từng khoác áo PSV Eindhoven danh tiếng, nhưng Lee Nguyễn vẫn thất bại khi về đá tại V-League
Ấn tượng về Lee Nguyễn không chỉ đến từ lư lịch quá đẹp, từng khoác áo CLB nổi tiếng PSV Eindhoven (Hà Lan), cũng như từng được gọi vào đội tuyển Mỹ, mà c̣n đến từ kỹ năng chơi bóng ở tŕnh độ cao của anh.
Thực tế là Lee Nguyễn đă có nửa đầu mùa bóng 2009 xuất sắc, với ấn tượng chuyên môn cực kỳ rơ nét nơi HA Gia Lai, giúp đội bóng phố núi thường xuyên đua tranh ngôi đầu bảng thời điểm đó.
Đấy cũng là lúc mà người ta bắt đầu hiểu tại sao bầu Đức trong ngày cho ra mắt Lee Nguyễn đă nói rằng Gỗ sau khi có cầu thủ Việt kiều này, có đến 98% khả năng vô địch V-League!
Nhưng hành tŕnh của Lee Nguyễn trên quê cha đất tổ cuối cùng vẫn thất bại. Rồi giữa Ludovic Casset và Lee Nguyễn, c̣n khá nhiều cái tên khác từ nước ngoài về t́m cơ hội đá bóng ở Việt Nam, như Toni Lê Hoàng, Emil Lê Giang, Patrick Lê Giang, rồi sau này là Mạc Hồng Quân, Michal Nguyễn… đều không thể có thành công.
Thất bại không đơn thuần về mặt chuyên môn
Khi một cầu thủ không thể thành công ở môi trường mới, điều đầu tiên mà người ta nghĩ đến chính là vấn đề chuyên môn. Dù vậy, với các cầu thủ Việt kiều, để lư giải cho thất bại của họ ở sân cỏ trong nước th́ chuyên môn thôi chưa đủ.
Trường hợp của Lee Nguyễn là ví dụ sinh động nhất. Lee Nguyễn không phải là cầu thủ kém, nếu không muốn nói anh là dạng cầu thủ ở một đẳng cấp khác, rất khác so với mặt bằng cầu thủ Việt Nam.
Những ai từng xem Lee Nguyễn thi đấu cũng ấn tượng về anh hệt như bầu Đức từng ấn tượng. Ngày c̣n đá bóng ở V-League vài năm trước, Lee Nguyễn là cầu thủ hiếm hoi ở giải đấu này có khả năng vừa chạy vừa sút ở tốc độ cao, có khả năng thay đổi tốc độ đột ngột khiến đối phương không kịp trở tay. Nhăn quan chiến thuật của Lee Nguyễn cũng hơn đứt cầu thủ nội.
Rời Việt Nam, Lee Nguyễn trở lại Mỹ và đá rất hay ở giải nhà nghề Mỹ MLS (giải đấu đang có sự tham dự của các siêu sao từng khuynh đảo bóng đá thế giới như Nesta, Henry,…). Chi tiết ấy chứng tỏ Lee Nguyễn không phải là tài năng tầm thường.
Nhưng một cầu thủ như thế vẫn thất bại ở V-League, trong cả 2 màu áo HA Gia Lai và B.B́nh Dương, th́ vấn đề chắc chắn không đơn thuần chỉ là chuyên môn.
Lee Nguyễn và cha của anh, ông Nguyễn Phẩm, từng tâm sự rằng môi trường bóng đá Việt Nam không giống với môi trường chuyên nghiệp thực sự nơi bóng đá quốc tế, chính điều đó khiến cho Lee rất khó thích nghi.
Có lẽ khi đá bóng ở nước ngoài, trong môi trường chuyên nghiệp thực sự, Lee Nguyễn không bao giờ phải đối diện với cảnh bị các đồng đội cô lập như lúc c̣n đá ở phố núi hay đất Thủ Dầu, nơi mà người ta cho rằng Lee luôn có bất đồng với Thonglao (HA Gia Lai) hay Leandro (B.B́nh Dương), những thế lực thực sự ở các đội bóng vừa nêu trong thời điểm ấy.
Khi đá bóng ở nước ngoài, Lee Nguyễn hay bất cứ cầu thủ Việt kiều nào khác cũng không phải đối diện với lối đá theo kiểu triệt hạ nhau mà cầu thủ trên sân cỏ V-League hay thực hiện và Lee Nguyễn từng ái ngại.
Chính sự thiếu chuyên nghiệp, thậm chí nạn bè phái trong các đội bóng Việt Nam c̣n góp phần khiến cho những cầu thủ được đào tạo trong môi trường chuyên nghiệp như Lee Nguyễn hay các cầu thủ Việt kiều khác không t́m thấy đất diễn tại V-League.
Kim Điền
Từ Ludovic Casset đến Lee Nguyễn
Cái tên cầu thủ Việt kiều gây chú ư đầu tiên trên sân cỏ V-League là một người Pháp gốc Việt Ludovic Casset. Cầu thủ này xin về khoác áo đội tuyển quốc gia trước thềm AFF Cup 2004, dưới thời HLV Tavares.
Sau đó, Casset được Đà Nẵng tiếp nhận, được biết đến với cái tên Mă Trí. Dù vậy, ở đội bóng sông Hàn, người từng được đào tạo tại CLB Auxerre (Pháp) này không để lại ấn tượng, hầu như chỉ ngồi dự bị, trước khi Mă Trí tự động xin chấm dứt hợp đồng với Đà Nẵng.
C̣n nổi tiếng nhất, giàu tài năng nhất trong số các cầu thủ Việt kiều từng về Việt Nam đá bóng phải kể đến Lee Nguyễn. Năm 2009, ông bầu Đoàn Nguyến Đức bất ngờ tuyên bố có được hợp đồng với cầu thủ có quốc tịch Mỹ này, chỉ sau khi bầu Đức xem anh đá duy nhất 1 trận giao hữu.
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attac hmentid=280587&stc=1&d=1397061682
Từng khoác áo PSV Eindhoven danh tiếng, nhưng Lee Nguyễn vẫn thất bại khi về đá tại V-League
Ấn tượng về Lee Nguyễn không chỉ đến từ lư lịch quá đẹp, từng khoác áo CLB nổi tiếng PSV Eindhoven (Hà Lan), cũng như từng được gọi vào đội tuyển Mỹ, mà c̣n đến từ kỹ năng chơi bóng ở tŕnh độ cao của anh.
Thực tế là Lee Nguyễn đă có nửa đầu mùa bóng 2009 xuất sắc, với ấn tượng chuyên môn cực kỳ rơ nét nơi HA Gia Lai, giúp đội bóng phố núi thường xuyên đua tranh ngôi đầu bảng thời điểm đó.
Đấy cũng là lúc mà người ta bắt đầu hiểu tại sao bầu Đức trong ngày cho ra mắt Lee Nguyễn đă nói rằng Gỗ sau khi có cầu thủ Việt kiều này, có đến 98% khả năng vô địch V-League!
Nhưng hành tŕnh của Lee Nguyễn trên quê cha đất tổ cuối cùng vẫn thất bại. Rồi giữa Ludovic Casset và Lee Nguyễn, c̣n khá nhiều cái tên khác từ nước ngoài về t́m cơ hội đá bóng ở Việt Nam, như Toni Lê Hoàng, Emil Lê Giang, Patrick Lê Giang, rồi sau này là Mạc Hồng Quân, Michal Nguyễn… đều không thể có thành công.
Thất bại không đơn thuần về mặt chuyên môn
Khi một cầu thủ không thể thành công ở môi trường mới, điều đầu tiên mà người ta nghĩ đến chính là vấn đề chuyên môn. Dù vậy, với các cầu thủ Việt kiều, để lư giải cho thất bại của họ ở sân cỏ trong nước th́ chuyên môn thôi chưa đủ.
Trường hợp của Lee Nguyễn là ví dụ sinh động nhất. Lee Nguyễn không phải là cầu thủ kém, nếu không muốn nói anh là dạng cầu thủ ở một đẳng cấp khác, rất khác so với mặt bằng cầu thủ Việt Nam.
Những ai từng xem Lee Nguyễn thi đấu cũng ấn tượng về anh hệt như bầu Đức từng ấn tượng. Ngày c̣n đá bóng ở V-League vài năm trước, Lee Nguyễn là cầu thủ hiếm hoi ở giải đấu này có khả năng vừa chạy vừa sút ở tốc độ cao, có khả năng thay đổi tốc độ đột ngột khiến đối phương không kịp trở tay. Nhăn quan chiến thuật của Lee Nguyễn cũng hơn đứt cầu thủ nội.
Rời Việt Nam, Lee Nguyễn trở lại Mỹ và đá rất hay ở giải nhà nghề Mỹ MLS (giải đấu đang có sự tham dự của các siêu sao từng khuynh đảo bóng đá thế giới như Nesta, Henry,…). Chi tiết ấy chứng tỏ Lee Nguyễn không phải là tài năng tầm thường.
Nhưng một cầu thủ như thế vẫn thất bại ở V-League, trong cả 2 màu áo HA Gia Lai và B.B́nh Dương, th́ vấn đề chắc chắn không đơn thuần chỉ là chuyên môn.
Lee Nguyễn và cha của anh, ông Nguyễn Phẩm, từng tâm sự rằng môi trường bóng đá Việt Nam không giống với môi trường chuyên nghiệp thực sự nơi bóng đá quốc tế, chính điều đó khiến cho Lee rất khó thích nghi.
Có lẽ khi đá bóng ở nước ngoài, trong môi trường chuyên nghiệp thực sự, Lee Nguyễn không bao giờ phải đối diện với cảnh bị các đồng đội cô lập như lúc c̣n đá ở phố núi hay đất Thủ Dầu, nơi mà người ta cho rằng Lee luôn có bất đồng với Thonglao (HA Gia Lai) hay Leandro (B.B́nh Dương), những thế lực thực sự ở các đội bóng vừa nêu trong thời điểm ấy.
Khi đá bóng ở nước ngoài, Lee Nguyễn hay bất cứ cầu thủ Việt kiều nào khác cũng không phải đối diện với lối đá theo kiểu triệt hạ nhau mà cầu thủ trên sân cỏ V-League hay thực hiện và Lee Nguyễn từng ái ngại.
Chính sự thiếu chuyên nghiệp, thậm chí nạn bè phái trong các đội bóng Việt Nam c̣n góp phần khiến cho những cầu thủ được đào tạo trong môi trường chuyên nghiệp như Lee Nguyễn hay các cầu thủ Việt kiều khác không t́m thấy đất diễn tại V-League.
Kim Điền