PDA

View Full Version : Nhổ vào Cái Quốc Tịch Việt Cộng: Chuyện đăng kư quốc tịch Việt Nam!


Hanna
04-20-2014, 16:16
Quốc tịch của tôi là Việt Nam Cộng Hoà (VNCH) chứ không phải Việt Nam Cộng Sản("VNCS") !!! Tôi từng bắn chúng, chúng bắn lại tôi, tôi hết đạn xem như thua bỏ chạy chứ chưa bao giờ đầu hàng chúng. Tôi không đổ thừa ai cả.
Tôi đồng ư và thích cái kiểu cách của DOXSON trả lời . C̣n Lữ Giang dao to búa lớn học cao hiểu rộng nói chẳng tóm được ư ǵ?
Đây chỉ hù dọa mấy người VN một chốn 2 quê c̣n thụt ra thụt vào với chúng th́ sợ. C̣n tôi c̣n sống mà c̣n Cộng Sản th́ hổng zvià. C̣n sống CS sụp tôi về đầu tiên cùng bạn bè mướn một Jumbo Jet về Saigon ăn mừng ca hát đầy phố phường Trời cho ngày ấy không bao xa đâu





Hoan hô SÚNG võ mồm và đạn GÕ bắn liên thanh..

From: DoxSon
Quốc tịch của tôi là Việt Nam Cộng Hoà (VNCH) chứ không phải Việt Nam Cộng Sản("VNCS") !!!
Tôi từng bắn chúng, chúng bắn lại tôi, tôi hết đạn xem như thua bỏ chạy chứ chưa bao giờ đầu hàng chúng. Tôi không đổ thừa ai cả.
Vâng, QLVNCH thua trận, chạy ra nước ngoài nhưng chưa bao giờ đầu hàng. Những anh hùng QLVNCH không may, không có sự chọn lựa, đành bị bắt và vào tù nuốt hận.
Thua keo này bày keo khác; bây giờ tôi có đạn lại rồi tôi lại bắn chúng. Vũ khí của tôi là Vơ Mồm, đạn dược của tôi là Vơ Gơ; không bao giờ hết đạn. Súng Vơ Mồm đem vào các cuộc Điều Trần quốc tế, các quốc hội cựu Đồng Minh, và đạn Gơ bắn liên thanh những bài viết gởi cho Liên Hiệp Quốc truy tố những vi phạm nhân quyền của VNCS,gơ những thư đôn đốc mọi người Việt HN hăy hổ trợ cho những người đấu tranh trong nước, gơ những thư truy tố tội ác của VNCS hơn 70 năm nay, gơ những bài phá hoại Kinh Tế của Đảng VNCS, gơ kư ủng hộ tất cả các Kiến Nghị chống VNCS, và gơ tất cảnhững ǵ cho thế giới biết về VNCS v.v...
Thôi, gơ nhiều qúa không ai có th́ giờ đọc.
Chúc đồng hương cuối tuần vui mạnh cùng gia đ́nh.

ĐỗXuânSơn

On 04/12/14, Lu Giang yahoo.com> wrote:

Chuyện đăng kư quốc tịch Việt Nam!
Lữ Giang
Hôm 4.4.2014, qua cuộc phỏng vấn của báo điện tử vnexpress.netở trong nước, ôngNguyễn Thanh Sơn, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ùy ban Nhà nước về người ViệtNam ở nước ngoài, thông báo rằng người Việt định cư ở nước ngoài nếu không đăng kư giữquốc tịch Việt Nam th́ sau ngày 1.7.2014 sẽ bị mất quốc tịch Việt Nam. Ông cũng cho biếthiện nay có khoảng 4, 5 triệu người Việt đang định cư tại nước ngoài, nhưng chỉ mới có khoảng 6.000 người có đăng kư quốc tịch Việt Nam mà thôi. Sở dĩ số người đăng kư ít nhưvậy là v́ đa số không biết thông tin này và một số không quan tâm. Theo ông, không aimuốn bỏ đi quốc tịch và cũng không muốn phải xin lại quốc tịch ḿnh đă mang.
Một câu hỏi được đặt ra: Việc đăng kư quốc tịch Việt Nam có lợi ǵ? Ông Sơn nói rằng nếugiữ quốc tịch Việt Nam, việc đầu tư làm ăn ở Việt Nam sẽ dễ dàng hơn, việc hồi hương haythăm thân nhân cũng thuận lợi hơn. Bà con có 2 quốc tịch trước hết là được hưởng tất cả cácưu đăi, đảm bảo quyền lợi tại cả hai quốc gia. Ông đă đề nghị chính phủ cho gia hạn đăng kư.
NH̀N QUA LUẬT QUỐC TỊCH VIỆT NAM
Từ 30.4.1975 đến nay, khi số người Việt bỏ nước ra đi ngày càng đông, nhà cầm quyền đă ban hành và sửa đổi luật quốc tịch đến 3 lần, đầu tiên là luật quốc tịch ngày 28.6.1988, rồiđến luật quốc tịch ngày 20.5.1998và luật quốc tịch đang có hiệu lực hiện nay là luật ngày13.11.2008. Hai luật đầu không chấp nhận chế độ song tịch, coi tất cả những ngườ có quốctịch Việt Nam dù đă thủ đắc hay xin nhập bất cứ quốc tịch nào trên thế giới vẫn được coi làngười Việt Nam. Những ai muốn bỏ quốc tịch Việt Nam phải làm đơn xin thôi quốc tịch ViệtNam. Mục tiêu của sự quy định này là giành quyền quản lư các hoạt động của tất cả nhữngngười Việt đang định cư ở nước ngoài, nhất là các hoạt động chính trị.
Từ năm 1993 đến nay, chúng tôi đă dựa theo các nguyên tắc của luật quốc tế, tục lệ quốc tế, án lệ quốc tế và luật đối chiếu về quốc tịch, viết rất nhiều bài nhận xét về những phi lư và rắcrối của luật quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2008, chính quyền mới ban hành Luật số 24/2008/QH12 ngày 13.11.2008 công nhận chế độ song tịchnhưng lại tạo ra những rắc rốikhác, với quy định người Việt định cư ở nước ngoài nếu không đăng kư giữ quốc tịch ViệtNam trước ngày 1.7.1014 sẽ bị mất quốc tịch Việt Nam.
Trước khi nói về những phi lư và rắc rối của việc buộc phải đăng kư để giữ quốc tịch ViệtNam, chúng tôi xin nhắc lại một số nguyên tắc căn bản về luật quốc tịch để đọc giả dễ nắmvững vấn đề hơn.
QUYỀN ẤN ĐỊNH QUỐC TỊCH CỦA MỖI QUỐC GIA
Theo nguyên tắc của luật quốc tế th́ một quốc gia không thể áp đặt quốc tịch trên mộtngười mà rơ ràng là công dân của một quốc gia khác. Nhưng nhiều khi không thể xác địnhđược quốc tịch của một người v́ có sự tương tranh về pháp lư giữa luật pháp của các quốcgia. Nếu không giải quyết được sự tương tranh này th́ mỗi quốc gia có chủ quyền đều giànhquyền thi hành luật lệ của ḿnh trên người mà luật pháp của quốc gia đó coi là công dân củahọ.
Các quốc gia thường ấn định quốc tịch dựa vào các yếu tố sau đây:
- hoặc căn cứ vào yếu tố nơi sinh (jus soli),
- hoặc căn cứ vào yếu tố huyết thống (jus sanguinis),
- hoặc căn cứ vào cả hai yếu tố đó.
Có quốc gia c̣n cho thụ đắc quốc tịch do hôn thú (national by marriage) như Italia hayViệt Nam Cộng Hoà trước đây. Ngoài ra, luật lệ của hầu hết các quốc gia đều dự liệu cáctrường hợp cho nhập tịch có điều kiện.
V́ mỗi quốc gia đều có quyền lựa chọn yếu tố để ấn định quốc tịch, nên luật quốc tịch củacác quốc gia khác nhau đă tạo ra t́nh trạng một cá nhân có thể có hai quốc tịch(dual nationality), và thậm chí có khi c̣n có nhiều quốc tịch cùng một lúc(multiple nationality). Nhưng cũng có khi những luật quốc tịch này đă tạo nên t́nh trạng có những cá nhân khôngđược thừa nhận có quốc tịch nào. Đây là những trường hợp vô quốc tịch(stateless). Để giảmbớt những rắc rối nói trên, một số công ước quốc tế đă được thiết lập để giải quyết nhữngtranh chấp về quốc tịch một cách hợp lư.
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT QUỐC TẾ
Công Ước Hague ngày 12.4.1930 về “Một Số Vấn Đề liên quan đến Sự Tranh Chấp vềLuật Quốc Tịch”(Convention on Certain Questions relating to the Conflict of Nationality Laws), đă đưa ra một số nguyên tắc tổng quát về luật quốc tịch, có thể tóm lược như sau:
1.- Mọi người đều có quyền có quốc tịch và quyền thay đổi quốc tịch, không ai có quyềntước bỏ hai quyền đó.
2.- Mỗi người có thể có hai hay nhiều quốc tịch và một quốc gia không được dùng quyềnbảo vệ ngoại giao để ngăn cản điều này.
3.- Một người thụ đắc hai quốc tịch có thể xin từ bỏ một quốc tịch mà ḿnh không muốn.
4.- Mặc dầu mỗi người có quyền có nhiều quốc tịch, nhưng quốc gia đệ tam(tức quốc giamà đương sự không có liên hệ về quốc tịch) chỉ công nhận một quốc tịch duy nhất màthôi, đó là quốc tịch của quốc gia nơi đương sự có trú sở chính và thường xuyên hay quốctịch của quốc gia mà đương sự trong thực tế có quan hệ chặt chẽ nhất.
5.- Một người có hai quốc tịch, khi đă từ bỏ một quốc tịch hợp lệ, quốc tịch c̣n lại phảiđược quốc gia mà đương sự muốn có quốc tịch nh́n nhận, cho dù đương sự đang có trú sở chính và thường xuyên tại quốc gia mà đương sự đă từ bỏ quốc tịch.
Công Ước Liên Hiệp Quốc ngày 30.8.1961 về việc giảm bớt t́nh trạng vô quốctịch(Convention on the Reduction of Statelessness) dự liệu rằng các quốc gia kết ước sẽ banquốc tịch của nước ḿnh cho cho những người sinh ra trên lănh thổ của nước đó nhưng v́một lư do nào đó bị coi là vô quốc tịch.
RẮC RỐI CỦA LUẬT QUỐC TỊCH VIỆY NAM
Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 20/5/1998 đặt ra hai rắc rối hoàn toàn không phù hợp với luật quốc tịch quốc tế mà chúng tôi đă nêu ra ở trên:
1.- Quyền tước quốc tịch Việt Nam: Điều 25 nói công dân Việt Nam cư trú ở nước ngoàicó thể bị tước quốc tịch Việt Nam nếu có hành động gây phương hại nghiêm trọng đến nềnđộc lập dân tộc, đến sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hoặc đến uy tín củanước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Sự quy định này vi phạm Công Ước ngày30.8.1961 về việc giảm bớt t́nh trạng vô quốc tịch khi người bị tước quốc tịch không có quốctịch nào khác.
2.- Việc xin thôi quốc tịch Việt Nam:Điều 24 quy định rằng công dân Việt Nam có đơnxin thôi quốc tịch Việt Nam để nhập quốc tịch nước ngoài, th́ có thể được thôi quốc tịch ViệtNam. Nhưng luật này lại đưa ra một số trường hợp chưa được thôi quốc tịch, trong đó có việcthôi quốc tịch phương hại đến lợi ích quốc gia. Sự quy định này vi phạm Công Ước ngày12.4.1930 về “quyền thay đổi quốc tịch”.
Luật Quốc tịch Việt Nam ngày 13.11.2008 đă bỏ hai quy định rắc rối và không phù hợp với luật quốc tế nói trên, nhưng lại ấn định trường hợp đương nhiên mất quốc tịch Việt Nam:
Điều 13 khoản 2 quy định: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài mà chưa mất quốctịch Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam trước ngày Luật này có hiệu lực th́vẫn c̣n quốc tịch Việt Nam và trong thời hạn 5 năm, kể từ ngày Luật này có hiệu lực, phảiđăng kư với cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài để giữ quốc tịch Việt Nam.”
Luật này có hiệu lực thừ 1.7.2009 nên đến 1.7.2014 là hết hạn 5 năm.
Sự quy định này trước hết đặt một số người Việt đi định cư ở nước ngoài trở thành vôquốc tịch khi họ chưa thụ đắc một quốc tịch khác trước ngày măn hạn đăng kư giữquốc tịch Việt Nam. Điều này vi phạm Công Ước ngày 30.8.1961 về việc giảm bớt t́nh trạngvô quốc tịch. Sự quy định này cũng tước bỏ quyền có song tịch do Công Ước Hague ngày12.4.1930 quy định. Nói chung đây là sự quy định vi phạm luật quốc tế mà Việt Nam đă gianhập.
Ngoài ra, thủ tục đăng kư để giữ quốc tịch Việt Nam vừa phiền phức vừa không thích hợpđối với những người đă bỏ nước ra đi v́ lư do chính trị: Chẳng ai muốn nạp đơn xin mộtchính quyền mà v́ sự cai trị của chính quyền đó đă khiến họ phải bỏ nước ra đi để xin giữquốc tịch.
NHỮNG SAI LẦM CẦN LƯU Ư
Trong cuộc phỏng vấn của VnExpress ngày 4.4.2014, Thứ Trưởng Nguyễn Thanh Sơn đănói việc đăng kư giữ quốc tịch Việt Nam có lợi như sau:
- Khi về đầu tư ở Việt Nam sẽ được coi là đầu tư của người Việt Nam.
- Việc hồi hương hay thăm thân nhân cũng thuận lợi hơn.
- Có 2 quốc tịch trước hết là được hưởng tất cả các ưu đăi, đảm bảo quyền lợi tại cả haiquốc gia. Khi bà con về Việt Nam có thể sử dụng quốc tịch Việt Nam để sinh sống theo pháp luật nước nhà.
Trong thực tế đây chỉ là những lợi ích phù phiếm, không có trong thực tế.
Công ty “Nhịp Cầu Corporation”, một tổ chức tư vấn ở trong nước, đă đưa ra một bảnghướng dẫn về đăng kư giữ quốc tịch và xử dụng hộ chiếu, dưới đầu đề “Sử hữu 2 Quốc tịch(Song Tịch)”, được Vnexpress.net phổ biến với nội dung chứa đựng nhiều sai lầm không phùhợp với luật quốc tế về song tịch, chẳng hạn như:
“Bắt buộc phải sử dụng hộ chiếu của nước bạn hiện có quốc tịch để ra và vào nướcđó.Ví dụ: Bạn có quốc tịnh Mỹ và Việt Nam. Khi ra khỏi Mỹ phải sử dụng hộ chiếu Mỹ, khivào Việt Nam phải sử dụng hộ chiếu Việt Nam và ngược lại khi về. Tuy nhiên, khi check-incác hăng hàng không, bạn phải xuất tŕnh cả hai hộ chiếu để chứng minh không cần visacho nước sẽ bay đến.
“Nên mang theo tất cả hộ chiếu khi du lịch hoặc công tác đến bất cứ nước nào đó. Nógiúp bạn có được sự trợ giúp từ tất cả các đại sứ hoặc lănh sứ quán của ḿnh khi có yêucầu hoặc trong các trường hợp bất khả kháng.”
Hiện nay, Việt Nam chưa có quy chế cấp thông hành cho người song tịch hay đa quốctịch. Khi ra vào một nước mà đương sự có quốc tịch, không bắt buộc phải dùng hộ chiếu củachính nước đó. Có thể dùng hộ chiếu của nước đương sự có quốc tịch khác nhưng xin chiếukhán (visa) để đi ra đi vào.
Như đă nói trên, theo luật quốc tế, đối với quốc gia đệ tam, hộ chiếu không phải là yếu tốduy nhất được dùng để xác định quốc tịch của một người song tịch hay đa quốc tịch. Điều 5 Công Ước Hague ngày 12.4.1930 nói rơ rằng đối với quốc gia đệ tam, một người có hơn haiquốc tịch sẽ được đối xử như chỉ có một quốc tịch. Lúc đó việc xác định quốc tịch sẽ dựatrên một trong hai yếu tố sau đây:
- Đương sự có trú sở thường xuyên và chính(habitually and principally resident) ở nướcnào th́ coi là công dân của nước đó.
- Đương sự trong thực tế có liên hệ chặt chẽ nhất(to be in fact most closely connected)với nước nào th́ được coi là công dân của nước đó. Thí dụ một người vừa có quốc tịch Mỹvừa có quốc tịch Thái Lan, nhưng thường dùng địa chỉ ở Thái Lan để liên lạc, đi đâu cũng xửdụng Passport Thái Lan, và khi có chuyện ǵ xẩy ra, thường nhờ Ṭa Lănh Sự Thái Lan canthiệp, v.v., người đó sẽ được coi là công dân Thái Lan.
Việt Nam cần nghiên cứu kỹ các nguyên tắc của luật quốc tế, tục lệ quốc tế và án lệ quốc tếvề quốc tịch để sửa chữa lại luật quốc tịch Việt Nam cho phù hợp với luật quốc tế về quốctịch.




Bác Paul Phạm chuyển

cha12 ba
04-20-2014, 17:40
From: DoxSon
Quốc tịch của tôi là Việt Nam Cộng Hoà (VNCH) chứ không phải Việt Nam Cộng Sản("VNCS") !!!
Tôi từng bắn chúng, chúng bắn lại tôi, tôi hết đạn xem như thua bỏ chạy chứ chưa bao giờ đầu hàng chúng. Tôi không đổ thừa ai cả.
Vâng, QLVNCH thua trận, chạy ra nước ngoài nhưng chưa bao giờ đầu hàng. Những anh hùng QLVNCH không may, không có sự chọn lựa, đành bị bắt và vào tù nuốt hận.
Thua keo này bày keo khác; bây giờ tôi có đạn lại rồi tôi lại bắn chúng. Vũ khí của tôi là Vơ Mồm, đạn dược của tôi là Vơ Gơ; không bao giờ hết đạn. Súng Vơ Mồm đem vào các cuộc Điều Trần quốc tế, các quốc hội cựu Đồng Minh, và đạn Gơ bắn liên thanh những bài viết gởi cho Liên Hiệp Quốc truy tố những vi phạm nhân quyền của VNCS,gơ những thư đôn đốc mọi người Việt HN hăy hổ trợ cho những người đấu tranh trong nước, gơ những thư truy tố tội ác của VNCS hơn 70 năm nay, gơ những bài phá hoại Kinh Tế của Đảng VNCS, gơ kư ủng hộ tất cả các Kiến Nghị chống VNCS, và gơ tất cảnhững ǵ cho thế giới biết về VNCS v.v...
Thôi, gơ nhiều qúa không ai có th́ giờ đọc.
Chúc đồng hương cuối tuần vui mạnh cùng gia đ́nh.

ĐỗXuânSơn
:hafppy::hafppy::hafppy::hafppy:
dẫu sao "anh hùng bàn phím" vẫn hơn "bb bàn phím"...hehehehehe

nguoidan
04-20-2014, 18:24
Bọn chó đẻ Việt cộng cuống quưt mong người Việt hải ngoại lấy quốc tịch Việt cộng để chúng bú cho nhanh. Quên đi bầy súc vật hồ chí minh.

Newton
04-20-2014, 19:16
nói theo đúng giọng bắc kỳ " Ông đút buồi vào cái quốc tịch cộng sản "

cathyle76
04-20-2014, 20:51
Người Việt Nam khỏi cấn cái quốc tịch XHCN làm ǵ cho xấu hổ,coi chừng mắt bẫy
bọn nó đó nha !! nhất là những người nhẹ dạ !!

duyle
04-20-2014, 21:35
nói theo đúng giọng bắc kỳ " Ông đút buồi vào cái quốc tịch cộng sản "

:):):) "ÔNG ĐÉO THÈM ":nana::nana::nana:thêm nhục khi cầm cái quốc tịch VN

th3imit8tor
04-20-2014, 23:26
Lấy quốc tịch cũa VNCS đem CHÙI ĐÍT c̣n TỆ hơn TOILET PAPERS cũa Mỹ.

nhattran03
04-21-2014, 00:23
Phẫi thi nhập tich và đóng lệ phí, biết bưng bô, và ăn phân th́ sẽ được cưú xét.

phokhuya
04-21-2014, 02:05
Lại là cái chuyện quốc tịt của mấy thằng CSVN . Kệ cha tụi nó hơi đâu lo.

corumstation
04-21-2014, 03:25
With a growing middle class, why aren't there more traveling abroad? Well the obvious answers is relatively simple. Even people in country knows what to do with "quốc tịch CSVN"!

Answer --> "quốc tịch CSVN" is used to line and catch other CSVN, pigs, ducks, water buffalo, Ba Dinh and etc. daily excrements.

Warning to all human --> using "quốc tịch CSVN" to wipe your blow hole can cause you to be become infected with the imbecilic virus

This warning message has been approved by Hoe Hoe. Where one hoe isn't enough. You need multiple twinkies for support and encouragement. The perverted weirdo lying in state in Hoe Hoe land.

johnnypiere
04-21-2014, 03:59
kho^? qua' no'i ma~i!

chu'ng no' ddang ho^ ha`o quo^'c ti.ch dde^? vo*'t va't va^.y tho^i. Ta.i vi` bo.n chu'ng ddang lo tuong lai ca'i ddo^`ng dollar no' cha?y ngu*o*.c ra khoi VN, chu*' khong pha?i cha?y va`o.
kho^? qua' no'i ma~i!

KKKKKK

Minhrau
04-21-2014, 13:02
phải nói là iả vào th́ mới chính xác

huynhtrungdao
04-23-2014, 08:10
Quoc tich XHCN !!!!!! cho them tien cung khong vao, chi co dam nhu Pham Duy, .....Ky duyen la ve vi TIEN

francesco
05-01-2014, 18:25
nghe chuyen nay thay buon cuoi,neu da la nguoi vietnam sao lai phai dang ky de giu quoc tich vn -vay thi cac ban mang quoc tich my khi sinh song o quoc gia khac thi phai dang ky de giu quoc tich sao?that la vo ly