megaup
04-30-2014, 05:09
Cả Đông Nam Á sốc với cái chỉ tiêu kiếm 18,2 triêu USD, tương đương với khoảng 383 tỉ đồng trong năm 2014 của Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF).
<table style="width:411px;height:2 6px" align="center"> <tbody> <tr> <td> http://intermati.com/megaup/megaup/29042014/22-1.jpg
Chủ tịch VFF Lê Hùng Dũng (phải) và phó chủ tịch tài chính Đoàn Nguyên Đức đều là các doanh nhân có tiếng, rất giỏi trong việc kiếm tiền - Ảnh: Khả Ḥa
</td> </tr> </tbody> </table> Ai cũng tin là một VFF với hai doanh nhân lăo luyện đảm nhiệm hai vị trí sống c̣n (chủ tịch và phó chủ tịch tài chính) hoàn toàn có khả năng thực hiện "chỉ tiêu không tưởng" ấy.
Vấn đề là vào đúng cái lúc nhiều người ngỡ ngàng thảng thốt với con số 383 tỉ đồng/năm của VFF th́ cũng là lúc nhiều CLB V-League đang phải khốn khó, vất vả với chuyện "đầu tiên" (tiền đâu?). Chỉ v́ không có tiền, nói cho chính xác là không được giải ngân đúng hạn mà 24 giờ trước trận Quảng Ninh - Thanh Hóa ở ṿng 14 V-League tuần rồi, cầu thủ Quảng Ninh vẫn c̣n bỏ lửng khả năng ra sân thi đấu.
Cũng v́ lư do không có tiền mà ngay sau khi giành trận thắng trong nước mắt trước CLB Đồng Tâm Long An th́ thầy tṛ Hùng Vương An Giang vẫn phải đối diện với câu hỏi: Rốt cuộc th́ đội bóng có bỏ giải không? Và nếu bỏ th́ có c̣n tồn tại nữa không?
Có nghĩa là Bóng đá Việt Nam bây giờ đang diễn ra một nghịch lư giữa việc kiếm tiền ở VFF với việc kiếm tiền ở một số CLB. Cái nghịch lư mà trong khi "đơn vị mẹ" hội tụ nhiều nhân vật kiếm tiền tài năng th́ một vài "đơn vị con" lại hẻo trên hẻo dưới.
Bây giờ th́ chắc chắn là nhiều người sẽ nghĩ đến việc giải quyết nghịch lư bằng cách "đơn vị mẹ" rót tiền cứu "đơn vị con" của ḿnh. Thực ra th́ hai năm về trước, khi CLB TP.HCM (khi ấy thi đấu ở giải Hạng nhất) đứng trước nguy cơ phá sản, Công ty Cổ phần Bóng đá Chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) cũng từng rót tiền ứng cứu, nhưng đấy chỉ là một sự vá víu tạm thời.
Để phát triển căn cơ, lâu dài mỗi CLB phải tự đi t́m "nguồn sữa" chứ không thể cứ đứng ngửa cổ chờ VPF và cấp trên của VPF là VFF ân sủng cho ḿnh.
Thế nên đừng nh́n vào chuyện "mẹ" nhiều tiền mà đề nghị "mẹ" phải mang tiền "cứu" con. Vấn đề đáng nói ở đây là khi "mẹ" nhiều tiền th́ "mẹ" đă tiêu tiền ra sao?
Dồn tiền vào đào tạo các cầu thủ U.16 nam và U.19 nữ ở trung tâm bóng đá trẻ VFF rơ ràng là phi hiệu quả, bởi các nền bóng đá văn minh đă kết luận từ lâu: đào tạo trẻ là việc của các CLB, chứ không phải là việc của các Liên đoàn bóng đá.
Dồn tiền đưa một đội tuyển quốc gia sang nước ngoài tập huấn, nhưng thực chất lại giống như một chuyến du lịch tốn kém, không thu được lợi ích chuyên môn như cái cách đưa U.23 quốc gia sang Hungary năm ngoái rơ ràng là bất ổn.
Dồn tiền đưa những đội bóng có cái mác bóng bẩy như U.23 Santos (Brazil), U.23 Galatasaray (Thổ Nhĩ Kỳ) sang Việt Nam cho quân ḿnh cọ xát nhưng sau đó mới vỡ lẽ đấy là Santos "đểu", Galatasaray "đểu" như ở Cúp bóng đá TP.HCM một năm về trước cũng là bất ổn.
Và mới nhất, dồn rất nhiều tiền vào đội tuyển U.19 trong chuyến tập huấn dài ngày tại châu Âu (cho dù đấy có là tiền riêng của ông phó chủ tịch tài chính?), nhưng lại để các cầu thủ của đội tuyển bóng đá nữ quốc gia ăn không ngon, ngủ không no trong chuyến tập huấn ở Trung Quốc, dù cả đội tuyển U.19 lẫn đội tuyển nữ quốc gia đều đặt mục tiêu lọt vào ṿng chung kết World Cup rơ ràng cũng là bất ổn.
Một khi đă thấy những sự bất ổn, bất hiệu quả như vậy th́ cũng phải thấy thêm rằng: kiếm tiền mới chỉ là vế đầu tiên, chứ chưa phải là tất cả. Nếu một số người cứ lận lưng kiếm tiền c̣n một số người cứ dùng tiền và tiêu tiền sai mục đích th́ chưa biết chừng nhiều tiền lại sinh ra... họa.
Thế nên mong là người đứng đầu Liên đoàn bây giờ không chỉ là người giỏi kiếm tiền, mà c̣n là người biết quản lư đồng tiền và quản lư cả những nhân vật mà ḿnh đưa tiền vào tay.
Phan Đăng
<table style="width:411px;height:2 6px" align="center"> <tbody> <tr> <td> http://intermati.com/megaup/megaup/29042014/22-1.jpg
Chủ tịch VFF Lê Hùng Dũng (phải) và phó chủ tịch tài chính Đoàn Nguyên Đức đều là các doanh nhân có tiếng, rất giỏi trong việc kiếm tiền - Ảnh: Khả Ḥa
</td> </tr> </tbody> </table> Ai cũng tin là một VFF với hai doanh nhân lăo luyện đảm nhiệm hai vị trí sống c̣n (chủ tịch và phó chủ tịch tài chính) hoàn toàn có khả năng thực hiện "chỉ tiêu không tưởng" ấy.
Vấn đề là vào đúng cái lúc nhiều người ngỡ ngàng thảng thốt với con số 383 tỉ đồng/năm của VFF th́ cũng là lúc nhiều CLB V-League đang phải khốn khó, vất vả với chuyện "đầu tiên" (tiền đâu?). Chỉ v́ không có tiền, nói cho chính xác là không được giải ngân đúng hạn mà 24 giờ trước trận Quảng Ninh - Thanh Hóa ở ṿng 14 V-League tuần rồi, cầu thủ Quảng Ninh vẫn c̣n bỏ lửng khả năng ra sân thi đấu.
Cũng v́ lư do không có tiền mà ngay sau khi giành trận thắng trong nước mắt trước CLB Đồng Tâm Long An th́ thầy tṛ Hùng Vương An Giang vẫn phải đối diện với câu hỏi: Rốt cuộc th́ đội bóng có bỏ giải không? Và nếu bỏ th́ có c̣n tồn tại nữa không?
Có nghĩa là Bóng đá Việt Nam bây giờ đang diễn ra một nghịch lư giữa việc kiếm tiền ở VFF với việc kiếm tiền ở một số CLB. Cái nghịch lư mà trong khi "đơn vị mẹ" hội tụ nhiều nhân vật kiếm tiền tài năng th́ một vài "đơn vị con" lại hẻo trên hẻo dưới.
Bây giờ th́ chắc chắn là nhiều người sẽ nghĩ đến việc giải quyết nghịch lư bằng cách "đơn vị mẹ" rót tiền cứu "đơn vị con" của ḿnh. Thực ra th́ hai năm về trước, khi CLB TP.HCM (khi ấy thi đấu ở giải Hạng nhất) đứng trước nguy cơ phá sản, Công ty Cổ phần Bóng đá Chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) cũng từng rót tiền ứng cứu, nhưng đấy chỉ là một sự vá víu tạm thời.
Để phát triển căn cơ, lâu dài mỗi CLB phải tự đi t́m "nguồn sữa" chứ không thể cứ đứng ngửa cổ chờ VPF và cấp trên của VPF là VFF ân sủng cho ḿnh.
Thế nên đừng nh́n vào chuyện "mẹ" nhiều tiền mà đề nghị "mẹ" phải mang tiền "cứu" con. Vấn đề đáng nói ở đây là khi "mẹ" nhiều tiền th́ "mẹ" đă tiêu tiền ra sao?
Dồn tiền vào đào tạo các cầu thủ U.16 nam và U.19 nữ ở trung tâm bóng đá trẻ VFF rơ ràng là phi hiệu quả, bởi các nền bóng đá văn minh đă kết luận từ lâu: đào tạo trẻ là việc của các CLB, chứ không phải là việc của các Liên đoàn bóng đá.
Dồn tiền đưa một đội tuyển quốc gia sang nước ngoài tập huấn, nhưng thực chất lại giống như một chuyến du lịch tốn kém, không thu được lợi ích chuyên môn như cái cách đưa U.23 quốc gia sang Hungary năm ngoái rơ ràng là bất ổn.
Dồn tiền đưa những đội bóng có cái mác bóng bẩy như U.23 Santos (Brazil), U.23 Galatasaray (Thổ Nhĩ Kỳ) sang Việt Nam cho quân ḿnh cọ xát nhưng sau đó mới vỡ lẽ đấy là Santos "đểu", Galatasaray "đểu" như ở Cúp bóng đá TP.HCM một năm về trước cũng là bất ổn.
Và mới nhất, dồn rất nhiều tiền vào đội tuyển U.19 trong chuyến tập huấn dài ngày tại châu Âu (cho dù đấy có là tiền riêng của ông phó chủ tịch tài chính?), nhưng lại để các cầu thủ của đội tuyển bóng đá nữ quốc gia ăn không ngon, ngủ không no trong chuyến tập huấn ở Trung Quốc, dù cả đội tuyển U.19 lẫn đội tuyển nữ quốc gia đều đặt mục tiêu lọt vào ṿng chung kết World Cup rơ ràng cũng là bất ổn.
Một khi đă thấy những sự bất ổn, bất hiệu quả như vậy th́ cũng phải thấy thêm rằng: kiếm tiền mới chỉ là vế đầu tiên, chứ chưa phải là tất cả. Nếu một số người cứ lận lưng kiếm tiền c̣n một số người cứ dùng tiền và tiêu tiền sai mục đích th́ chưa biết chừng nhiều tiền lại sinh ra... họa.
Thế nên mong là người đứng đầu Liên đoàn bây giờ không chỉ là người giỏi kiếm tiền, mà c̣n là người biết quản lư đồng tiền và quản lư cả những nhân vật mà ḿnh đưa tiền vào tay.
Phan Đăng