PDA

View Full Version : Không để tiến sĩ luật gia lo ḅ trắng răng về pháp lư Biển Đông!


vuitoichat
06-11-2014, 07:50
Giữa lúc công luận quốc tế và nhân dân sôi sục trước hành động của Trung Quốc coi thường trật tự thế giới, có nguy cơ tạo tiền lệ xấu theo kiểu luật rừng cá lớn nuốt cá bé… th́ có một số tiến sĩ giáo sư là luật gia trong nước lại thiếu tự tin, tỏ ra lo sợ, bàn lùi v́ ngại khó trước việc mở mặt trận pháp lư đấu tranh bằng biện pháp ḥa b́nh.

Ḥa tức là hàng, chỉ có tiến trên mặt trận pháp lư
http://iyouphim.com/forum/attachment.php?attachmentid=293577&stc=1&d=1402472842
Tính nghiêm túc thiêng liêng cao cả của Ṭa án công lư quốc tế ICJ

Có quan niệm cho rằng khởi kiện sẽ làm tổn thương t́nh hữu nghị Việt-Trung, v́ mối quan hệ hai nước vẫn đang phát triển tốt đẹp – va chạm chỉ là chuyện nhỏ như bát với chén trong cùng một rổ!

Xin thưa: Đă “hữu hảo” th́ không ai hành xử xâm nhập có vũ trang, đe dọa dùng vũ lực, hung hăng côn đồ như những hải tặc của thế kỷ XXI đâm vào tàu kiểm ngư của ta, vô nhân đạo dùng tàu thép khổng lồ đâm bẹp tàu cá bằng gỗ bé nhỏ của ngư dân ta mà không cứu. Ván bài đă lật ngữa giữa thanh thiên bạch nhật, giữa muôn dân thiên hạ, toàn thế giới đă hiểu th́ c̣n ǵ để mà vớt vát nghĩa t́nh trong bát nước hất đi?

Có luật gia dĩ ḥa vi quư rằng chỉ nên tổ chức toàn án dân sự tại VN xử thật nghiêm, để bắt TQ phải bồi thường kinh tế thật nặng, để họ “sợ đến muôn đời…”!

Xin thưa, kẻ đă tráo trở mặt dày ngang ngược đổi trắng thay đen, trâng tráo vu oan cho VN tới “1.200 lần đâm vào tàu TQ gây tổn thương” th́ Ṭa của VN phán xét đâu có miligram trọng lượng ǵ?! Và hăy xem TQ lấy oán báo ân bằng cuộc chiến hữu nghị biên giới Trung Xô 1969.

Có giáo sư tiến sĩ trường luật đứng bên tủ đựng sách “Luật” cao quá đầu lo sợ rằng nếu VN khởi kiện, TQ sẽ không chấp nhận ra ṭa, có thể nổi cáu dùng vũ lực, lại tốn công sức thời gian!

Ơ hay, kẻ cướp là bị cáo, bị đơn, bao giờ cũng trâng tráo t́m cách chạy tội. Ta là chủ nhà, là nguyên đơn, phải tố kẻ cướp ra ṭa, đó là trách nhiệm. C̣n Ṭa gọi bị cáo hầu ṭa là trách nhiệm của người cầm cân công lư, họ là phía bị đơn phải chịu chấp hành theo trát của ṭa quốc tế, cớ sao cứ phải lo ḅ trắng răng? Tiến sĩ luật gia mà sợ kẻ cướp đến thế th́ những người đương đầu giữa ḥn tên mũi đạn chiến đấu ǵn giữ non sông cho ai ngồi mài ṃn ghế trường Luật?!

Cũng lại tiến sĩ luật chuyên về quan hệ quốc tế trả lời báo giới, giải thích với sinh viên dẫn chứng bằng chính trị hóa “vụ” Kosovo ly khai… để sợ rằng TQ là Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc sẽ dùng quyền nước lớn phủ quyết.

Xin thưa, hai vấn đề hoàn toàn khác nhau giữa nước ly khai đ̣i độc lập và quyền của một quốc gia có chủ quyền trong suốt chiều dày nhiều thế kỷ. Ṭa công lư quốc tế hoạt động pháp lư độc lập với cơ quan lập pháp của LHQ, nghĩa là hoạt động pháp lư độc lập với HĐBA, lấy luật làm cán cân công lư tài phán th́ mắc ǵ phải lo?

Cũng theo tiến sĩ luật gia này: Chúng ta đặt vận mệnh của quốc gia vào 15 thẩm phán của Ṭa án công lư quốc tế có nghĩa là chúng ta đă trao toàn quyền phán quyết cho Ṭa án, như vậy là nguy hiểm…

Xin thưa, Ṭa công lư phải có trách nhiệm bảo vệ sự trong sáng của Luật Biển 1982 và Hiến chương LHQ. Họ phải có tŕnh độ, lương tâm và trách nhiệm trước trật tự của thế giới th́ sao lại lo tiêu cực “chạy án” hay phán quyết sai! Giáo sư tiến sĩ luật mà không tin vào ṭa quốc tế th́ làm luật gia, dạy sinh viên trường Luật như thế nào? Lại c̣n khuyên chỉ nên kiện ra ṭa ITLOS là đủ mà không cần kiện ra ICJ…, và chỉ nên dùng các cơ chế đa phương của Diễn đàn khu vực ASEAN Regional Forum nhằm thúc đẩy cơ chế đối thoại, xây dựng ḷng tin, chỉ cần ngày đêm tụng kinh gơ mơ đọc to khẩu hiệu của ARF "Xúc tiến ḥa b́nh và an ninh qua đối thoại và hợp tác ở Châu Á Thái Binh Dương", đối thoại diễn đàn LHQ là ổn!!!

Thật nực cười, khi kẻ cướp cầm dao lao vào xộc vào nhà mà Luật gia chủ trương cứ ngồi chăm chỉ tụng kinh thánh, liệu như thế có làm mềm trái tim kẻ cướp máu lạnh?

Nhiều luật gia có tên tuổi cho là khởi kiện và đấu tranh pháp lư sẽ rất khó.

Khó mới phải làm, dám làm, quyết làm! Chủ quyền quốc gia là thiêng liêng, “dĩ bất biến” không lẽ lại thành “dĩ ḥa vi quư – một nhịn chín lành” buông tay hiến dâng chủ quyền cho kẻ xâm lược? Khó mới cần trí tuệ, bản lĩnh, lư lẽ để tranh đấu của luật gia, chứ dễ làm khó bỏ th́ cả nước có hàng chục triệu người làm được luật sư!

Ṭa ITLOS và ICJ luôn kêu gọi hai bên tranh chấp cố gắng đàm phán, ḥa giải ổn thỏa để khỏi làm mất thời gian công sức và ngân quỹ quốc tế, dành ngân quỹ đó cho các mục tiêu nhân đạo cần thiết khác. Vâng, ta đă nổ lực hết sức mà kẻ gây hấn vẫn cố t́nh đe dọa vũ lực th́ việc đưa ra ṭa quốc tế là bất khả kháng, là lẽ thường t́nh và đó là cách hành xử văn minh công khai giữa một thế giới rất phẳng và yêu quư ḥa b́nh!

Khởi kiện ra ṭa án Luật biển 1982 (ITLOS) - cần nhưng chưa đủ

Ṭa ITLOS xử theo Luật Biển 1982, với các cơ chế tiêu chuẩn quan trọng nhất là xác định ranh giới, vị trí để định chủ quyền nước sở hữu ở các yếu tố xác định về kỹ thuật là “đường cơ sở”, ranh giới về diện tích trên mặt nước và yếu tố độ sâu của vùng nước, tính liên tục của bề mặt thềm lục địa từ đâu vươn ra để xác định vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa. Phần này do một cơ quan về kỹ thuật của ṭa xác định bằng giám định. Điểm để xác định vạch “đường cơ sở” đó là đảo, bán đảo, mũi đất nhô ra ngoài. Đảo, chuổi đảo ven bờ, đặc biệt là các đảo xa bờ ngoài vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lư và thềm lục địa xa hơn… xác định làm “điểm cơ sở” phải đảm bảo yếu tố là có người sinh sống lâu dài, có thời gian sở hữu và vấn đề chuyển giao sở hữu bằng văn bản pháp lư quốc tế khẳng định bằng chứng về không gian thời gian.

TQ lấy Hoàng Sa làm một đảo xa bờ hiện nay để xác định vùng đặc quyền kinh tế 200 km, để tự vỗ ngực “có đủ bằng chứng để chứng minh quyền chủ quyền, quyền tài phán”; lấy đảo Tri Tôn, một ḥn đảo nhỏ nằm trong quần đảo Trường Sa cách mũi Ba Làng An – Quảng Ngăi 135 hải lí (250 km), cách đảo Lư Sơn 123 hải lí (227,8 km) để làm đảo xác định đường cơ sở là một toan tính chủ quan của kẻ cướp già mồm. Luận thuyết đường 9 đoạn bằng cách lấy các đảo ch́m đảo nổi ở Hoàng Sa, Trường Sa chưa có người ở để gọi là đường 9 đoạn, 10 đoạn, 12 đoạn vu vơ giữa biển nước mênh mông để gọi “đường lưỡi ḅ” là tham vọng ngông cuồng chắc chắn sẽ bị ITLOS phản bác, không chỉ ITLOS mà cả thế giới, tất cả các nước có biển và không có biển đều phản bác và thực tế họ đă cứng họng trước Diễn đàn an ninh thế giới Shangri La 2014. Tướng TQ c̣n trâng tráo nói liều “Trung Quốc có quyền chủ quyền, quyền tài phán về Hoàng Sa – Trường Sa cách đây 2000 năm lịch sử”!

Để có cơ sở xác định Hoàng Sa thuộc chủ sở hữu hợp pháp của ai để ITLOS dựa vào đó phán quyết th́ phải cần đến ṭa án công lư quốc tế (ICJ). Đây là bước quan trọng để “trả lại tên cho em” tức công lư về chủ quyền cho VN mà Trung Quốc đă đơn phương dùng áp lực quân sự cưỡng cướp vào 1/1974.

Chưa bao giờ trong lịch sử dân tộc, 90 triệu dân VN cùng 5 triệu kiều bào thống nhất ư chí hành động đến như thế. Và cũng chưa bao giờ thế giới ủng hộ VN bảo vệ chủ quyền quốc gia đến như thế.

Việt Nam có đầy đủ “Quyền chủ quyền – quyền tài phán” về 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đă được các hội nghị quốc tế quan trọng nhất là San Francisco 1951 và Hội nghị Geneve 7/1954 thừa nhận bằng văn bản, chữ kư của các bên tham gia trong đó có Liên Xô, Anh, Pháp, Mỹ… thừa nhận. Các bản đồ thế giới đều ghi rơ Hoàng Sa – Trường Sa thuộc VN th́ đây là lợi thế mạnh nhất của VN mà TQ không có. Ta phải nắm gót chân “Asin” của TQ mà tấn công pháp lư mới chắc thắng.

Phải khởi kiện ra ṭa công lư ICJ để “đ̣i lại tên cho em”, đúng nghĩa pháp lư là trả lại chủ quyền Hoàng Sa cho VN theo các hiệp định hiệp ước quốc tế và vạch trần hành vi cướp đảo man rợ năm 1974 để cảnh tỉnh cho toàn thế giới cảnh giác với “những tên cướp biển thế kỷ XX” và nay tái diễn hành vi “…cướp biển thế kỷ XXI” chúng ta mới có ḥa b́nh bền vững.

Đến nay, ICJ đă giải quyết rất nhiều vụ liên quan đến tranh chấp lănh thổ như vụ ở biển Bắc giữa Đan Mạch, Na Uy; vụ giữa các nước châu Phi có bờ biển liền kề chồng lấn, vụ đền Preah Vihear... từ 1962 và 2011 đều chung phán quyết thuộc Campuchia. Hăy tin vào ṭa công lư ICJ về tính nghiêm túc tầm quốc tế.

Hàng triệu người lính từng yêu ḥa b́nh đă thề “quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh” để ǵn giữ từng tấc đất cha ông, không sá tính mạng, th́ việc đấu tranh pháp lư có ǵ mà phải đắn đo trăn trở hay lo sợ. Việt Nam chưa bao giờ chùn bức trước bất kỳ một khó khăn nào, kẻ thù nào dù là hung bạo với “biển người” tàn bạo và đă luôn chiến thắng.

Tổ quốc đang bị xúc phạm, bị đe dọa v́ nạn ngoại xâm, “thời cơ là lực lượng”, phải vững tin vào sự chắc thắng và đấu tranh bằng biện pháp ḥa b́nh để hành động ngay!

Bảo vệ chủ quyền trên mặt trận pháp lư bằng “hào khí Đông A” đó là sự lựa chọn khôn ngoan và thông minh v́ thế thượng phong đang thuộc về chúng ta!

TS Trần Đ́nh Bá – Hội Khoa học kinh tế VN

Tác giả gửi BVN

vnkg1545bd
06-11-2014, 19:18
TS Trần Đ́nh Bá – Hội Khoa học kinh tế VN
Nói rất đúng phân tách và b́nh luậ rất hay. Vấn đề ở đây là bọn cầm quyền buôn dân bán nước CSVN có chịu đưa vụ án này ra ṭa án quốc tế hay không.

cc4cc
06-11-2014, 19:56
Bè lủ Việt Cộng đă bán nước cầu vinh , c̣n Đảng c̣n ḿnh .
Tội bán nước không thể tha . Toàn dân Việt Nam trong nước sẻ nấu cao những con Khỉ này trong ngày gần đây .