PDA

View Full Version : Hoàng Sa Kể Như Đă Tặng?


Romano
06-11-2014, 15:04
BEIJING/HANOI – Nhà nước Hà Nội có thể sẽ thua kiện Bắc Kinh khi ra ṭa quốc tế? Sự thật bi thảm là, trong quá khứ, đă có nhiều lần Hà Nội công nhận chủ quyền Bắc Kinh trên đảo Hoàng Sa.

“Trung Quốc đưa ra bằng chứng: Sách Địa Lư Lớp 9 Việt Nam nói Tây Sa, Nam Sa là của Trung Quốc” là một bản tin trên mạng Dân Luận, trong đó cho biết:



http://intermati.com/hanna/2014/06m/10d/116.jpg

http://intermati.com/hanna/2014/06m/10d/117.jpg

“Ngày 8/6/2014, Bộ Ngoại Giao Trung Quốc ra bản tin với tựa đề "Hoạt động của giàn khoan Hải Dương 981: Sự khiêu khích của Việt Nam và vị thế của Trung Quốc". Trong bản tin ngoài công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, bản tin c̣n dẫn sách Địa Lư lớp 9 do Nhà xuất bản Giáo Dục phát hành năm 1974 nói Tây Sa và Nam Sa, tức là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, là một phần của Trung Quốc:

Chương về Nước Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Hoa

... Ṿng cung đảo từ các đảo Nam Sa, Tây Sa đến các đảo Hải nam, Đài loan, quần đảo Hoành bồ, Châu sơn... làm thành một bức "trường thành" bảo vệ lục địa Trung quốc... -- Trích Sách địa lư lớp 9 (1974)

Đây là một phần tài liệu mà Trung Quốc chuyển tới Tổng thư kư Liên Hiệp Quốc, ông Ban Ki-moon, và yêu cầu ông này chuyển tới tay các quốc gia thành viên vào hôm thứ Hai 9/6/2014. Đây là lần thứ hai Trung Quốc đệ tŕnh tài liệu lên Liên Hiệp Quốc nói Việt Nam xâm phạm chủ quyền, lần thứ nhất là vào tháng 5/2014.”

Thực ra, tin đó không có ǵ mới, v́ một cuộc phỏng vấn của Đài BBC ngày 20 tháng 1-2014 trong bản tin tựa đề “Miền Bắc có tuyên bố Hoàng Sa của TQ?” đă ghi lời Sử gia Dương Trung Quốc về một quá khứ của CSVN nhượng bộ nhiều chủ quyền đất và biển cho CSTQ.

Một đoạn vấn đáp giữa BBC và Sử gia họ Dương ghi như sau:

“BBC: Ngoài công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Trung Quốc cũng đưa ra nhiều tài liệu để nói miền Bắc đă nhiều lần công nhận Hoàng Sa thuộc chủ quyền Trung Quốc, như tuyên bố của Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm năm 1956, tuyên bố năm 1965 về vùng chiến sự của Mỹ, hay các bản đồ mà Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa sử dụng trong các năm 60, 72, 74. Ông nghĩ ǵ về những tài liệu này và giá trị pháp lư của chúng?

Sử gia Dương Trung Quốc: Chúng tôi th́ chưa được tiếp cận với bản gốc, thế nhưng nếu những điều đó có xảy ra th́ cũng không có ǵ là lạ. Bởi v́ vào thời điểm đó th́ chúng ta đều biết rằng Việt Nam đang diễn ra một cuộc chiến tranh, và rơ ràng Trung Quốc đang là đồng minh trực tiếp của miền Bắc Việt Nam. Thêm vào đó, những quan hệ được xây dựng từ trong thời kỳ chiến tranh chống Pháp th́ có thể tạo ra một điều mà tôi có thể nói thẳng là sự mất cảnh giác. Đó là chỗ mà người Trung Quốc, vốn thâm hiểm, muốn khai thác. Nhưng nếu nh́n vào chiều dọc lịch sử và tính liên tục của nó th́ ta có thể thấy rất nhiều bằng chứng là Việt Nam đă thực thi chủ quyền của ḿnh, từ thời kỳ quân chủ, và trước đó là các chúa Nguyễn. Chúng ta cũng biết là người Pháp khi biến Việt Nam thành thuộc địa cũng thực thi quyền ngoại giao của ḿnh và khẳng định tất cả. Quan trọng nhất là đến năm 1974, sự hiện diện của quân đội Việt Nam Cộng ḥa trên Hoàng Sa nói riêng và các đảo trên Biển Đông nói chung th́ hết sức rơ ràng. Trận chiến năm 1974 cũng rất rơ ràng. Vào thời điểm đó, theo Hiệp định Genève th́ lănh thổ nào của Việt Nam ở sau vĩ tuyến 17 th́ đều thuộc quyền quản lư Việt Nam Cộng ḥa. Đương nhiên người Trung Quốc sẽ t́m mọi chi tiết để chứng minh, nhưng nếu nh́n theo tổng thể lịch sử và cái tính liên tục của nó th́ tôi nghĩ rằng những chi tiết không quan trọng.”

Bây giờ, chỉ hy vọng rằng các ṭa án quốc tế sẽ nh́n như Sử gia Dương Trung Quốc. Vấn đề là, Hà Nội có muốn kiện hay không.

VB

jfkkfc
06-11-2014, 15:11
http://vietbao.com không biết là ăn cái ǵ ?