Hanna
06-21-2014, 14:45
Bạn Đặng Văn Lộc, ở xă Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương có hỏi: “Sau khi xem trận cầu đinh của bảng D tại World Cup 2014 giữa đội Anh và đội Ư (sáng 15.6.2014), tôi đọc trên báo Dân Trí online thấy có bài “Bác sĩ Tuyển Anh nhập viện do ăn mừng quá khích”, viết về việc Gary Lewin - bác sĩ vật lư trị liệu của Đội tuyển Anh - đă bị thương phải nhập viện v́ hứng chí chạy ra khỏi băng ghế huấn luyện để reo mừng và không may bị ngă v́ vấp phải chướng ngại. Tôi không hiểu sao người viết lại dùng từ “ăn mừng” để chỉ hành động này. Và trong nhiều trường hợp tương tự khác, khi ghi được bàn thắng, các cầu thủ cũng xoài người trên sân hay cởi phăng áo “ăn mừng”. Tôi nghĩ họ chỉ “mừng” chứ đâu có “ăn” ǵ? Mà cũng chẳng có cái ǵ ở đó mà ăn? Theo tôi, việc dùng từ như vậy là không đúng?”.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=627778&stc=1&d=1403361908
Bác sĩ Lewin dính chấn thương sau pha ăn mừng quá khích
Bạn Đặng Văn Lộc đă có một thắc mắc mang tính “phát hiện” về từ này. Nếu tra cứu mấy cuốn “Từ điển tiếng Việt” xuất bản gần đây nhất (Viện Ngôn ngữ học, NXB Từ điển Bách khoa, 2010; Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2012), ta đều thấy từ ăn mừng được giải nghĩa là “ăn uống, vui chơi nhân dịp có việc vui mừng”. Việc ai đó đón một sự kiện, ghi nhận thành tích, thành quả hay chiến công đặc biệt (thi đạt giải cao, có nhà mới, trúng số độc đắc…) bằng việc tổ chức ăn mừng để khao thưởng mọi người vẫn thường hay xảy ra. Lúc đó người ta sẽ chuẩn bị tiệc mừng (cỗ bàn, rượu bia, bánh trái, hoa quả…) và dĩ nhiên là có “ăn” (ăn để mừng sự kiện). Đằng này, cầu thủ ghi bàn vào lưới cũng lại “ăn mừng” như ai. Nhưng họ lấy cái ǵ mà ăn? Vả lại, đang trong trận đấu, giữa sân cỏ th́ muốn ăn cũng chẳng được. Thật vô lư quá!
Tuy nhiên, đây chính là vấn đề mà các nhà từ điển phải cân nhắc, suy nghĩ thêm.
Từ ăn trong tiếng Việt th́ ai cũng rơ. Nghĩa chính, nghĩa khởi điểm của “ăn” là “tự cho vào cơ thể thức nuôi sống”. Chẳng hạn: người ăn cơm, trâu ḅ ăn cỏ, chim chóc ăn sâu bọ… Nhưng khi “ăn” kết hợp với những từ khác th́ xuất hiện một sự ḥa kết ngữ nghĩa “bất b́nh đẳng” (nghĩa chung của tổ hợp không phải là phép cộng đơn thuần của nghĩa hai từ trên cộng lại). Ví dụ:
Ăn chia: Chia phần (giữa những người, những bên cùng tham gia một công việc nào đó) --> như vậy, “chia” mới là nghĩa chính.
Ăn chơi: Tiêu khiển bằng các thú vui vật chất và tinh thần --> “chơi” là nghĩa chính.
Ăn học: Việc học hành --> “học” là nghĩa chính.
Ăn mặc: Việc mặc, trang phục --> “mặc” là nghĩa chính.
Ăn tiêu: Việc chi tiêu trong đời sống hàng ngày --> “tiêu” là nghĩa chính.
Ăn trộm: Trộm cắp, lấy của người khác một cách lén lút
--> “trộm” là nghĩa chính v.v…
Như vậy, nghĩa của các tổ hợp hai âm tiết trên không nằm ở từ “ăn” (vốn đứng trước) mà lại nghiêng về thành tố đứng sau (chia, chơi, học, mặc, tiêu…). Vô h́nh trung, nghĩa của từ “ăn” trong các kết hợp trên bị mờ đi, thậm chí gần như mất hẳn. Các từ này trong sử dụng đă mang một sắc thái mới, chỉ nghĩa khái quát chứ không chỉ một hành động cụ thể nữa (ăn hay chia, chơi, mặc…).
Cũng như vậy, tổ hợp “ăn mừng” cũng dần dần biến đổi làm lệch nghĩa. Khi nói “ăn mừng” thường là ta nghĩ tới 2 hướng nghĩa: 1. Tổ chức việc ăn uống cho vui vẻ; 2. Biểu hiện sự mừng rỡ bất ngờ trước một sự kiện có hiệu ứng tích cực (thành tích, điều may mắn…). Giờ đây, trong thể thao, người ta thường hay dùng tổ hợp “ăn mừng” để chỉ vận động viên (hay những người liên quan, như huấn luyện viên, thành viên trong đoàn, người hâm mộ) reo vui, bắt tay, ôm hôn nhau mỗi khi lập chiến công (như ghi bàn váo lưới đối phương, thắng trong một trận đấu đối kháng căng thẳng chẳng hạn). Người ta có thể tổ chức “ăn” sau đó cho đúng nghĩa “ăn mừng” thường thấy. Nhưng “ăn mừng” trên sân, tại sàn thi đấu th́ chẳng có ǵ để ăn (mà cũng không nên làm thế).
Như vậy, từ “ăn mừng” cần phải được các nhà từ điển “cấp” thêm một nét nghĩa nữa (ngoài nét nghĩa đă có), là: “Có cử chỉ biểu lộ sự vui mừng sau khi lập được thành tích (hay nhận được một tin mừng) nào đó, tạo nên sự hưng phấn cao độ”.
Laodong
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=627778&stc=1&d=1403361908
Bác sĩ Lewin dính chấn thương sau pha ăn mừng quá khích
Bạn Đặng Văn Lộc đă có một thắc mắc mang tính “phát hiện” về từ này. Nếu tra cứu mấy cuốn “Từ điển tiếng Việt” xuất bản gần đây nhất (Viện Ngôn ngữ học, NXB Từ điển Bách khoa, 2010; Trung tâm Từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2012), ta đều thấy từ ăn mừng được giải nghĩa là “ăn uống, vui chơi nhân dịp có việc vui mừng”. Việc ai đó đón một sự kiện, ghi nhận thành tích, thành quả hay chiến công đặc biệt (thi đạt giải cao, có nhà mới, trúng số độc đắc…) bằng việc tổ chức ăn mừng để khao thưởng mọi người vẫn thường hay xảy ra. Lúc đó người ta sẽ chuẩn bị tiệc mừng (cỗ bàn, rượu bia, bánh trái, hoa quả…) và dĩ nhiên là có “ăn” (ăn để mừng sự kiện). Đằng này, cầu thủ ghi bàn vào lưới cũng lại “ăn mừng” như ai. Nhưng họ lấy cái ǵ mà ăn? Vả lại, đang trong trận đấu, giữa sân cỏ th́ muốn ăn cũng chẳng được. Thật vô lư quá!
Tuy nhiên, đây chính là vấn đề mà các nhà từ điển phải cân nhắc, suy nghĩ thêm.
Từ ăn trong tiếng Việt th́ ai cũng rơ. Nghĩa chính, nghĩa khởi điểm của “ăn” là “tự cho vào cơ thể thức nuôi sống”. Chẳng hạn: người ăn cơm, trâu ḅ ăn cỏ, chim chóc ăn sâu bọ… Nhưng khi “ăn” kết hợp với những từ khác th́ xuất hiện một sự ḥa kết ngữ nghĩa “bất b́nh đẳng” (nghĩa chung của tổ hợp không phải là phép cộng đơn thuần của nghĩa hai từ trên cộng lại). Ví dụ:
Ăn chia: Chia phần (giữa những người, những bên cùng tham gia một công việc nào đó) --> như vậy, “chia” mới là nghĩa chính.
Ăn chơi: Tiêu khiển bằng các thú vui vật chất và tinh thần --> “chơi” là nghĩa chính.
Ăn học: Việc học hành --> “học” là nghĩa chính.
Ăn mặc: Việc mặc, trang phục --> “mặc” là nghĩa chính.
Ăn tiêu: Việc chi tiêu trong đời sống hàng ngày --> “tiêu” là nghĩa chính.
Ăn trộm: Trộm cắp, lấy của người khác một cách lén lút
--> “trộm” là nghĩa chính v.v…
Như vậy, nghĩa của các tổ hợp hai âm tiết trên không nằm ở từ “ăn” (vốn đứng trước) mà lại nghiêng về thành tố đứng sau (chia, chơi, học, mặc, tiêu…). Vô h́nh trung, nghĩa của từ “ăn” trong các kết hợp trên bị mờ đi, thậm chí gần như mất hẳn. Các từ này trong sử dụng đă mang một sắc thái mới, chỉ nghĩa khái quát chứ không chỉ một hành động cụ thể nữa (ăn hay chia, chơi, mặc…).
Cũng như vậy, tổ hợp “ăn mừng” cũng dần dần biến đổi làm lệch nghĩa. Khi nói “ăn mừng” thường là ta nghĩ tới 2 hướng nghĩa: 1. Tổ chức việc ăn uống cho vui vẻ; 2. Biểu hiện sự mừng rỡ bất ngờ trước một sự kiện có hiệu ứng tích cực (thành tích, điều may mắn…). Giờ đây, trong thể thao, người ta thường hay dùng tổ hợp “ăn mừng” để chỉ vận động viên (hay những người liên quan, như huấn luyện viên, thành viên trong đoàn, người hâm mộ) reo vui, bắt tay, ôm hôn nhau mỗi khi lập chiến công (như ghi bàn váo lưới đối phương, thắng trong một trận đấu đối kháng căng thẳng chẳng hạn). Người ta có thể tổ chức “ăn” sau đó cho đúng nghĩa “ăn mừng” thường thấy. Nhưng “ăn mừng” trên sân, tại sàn thi đấu th́ chẳng có ǵ để ăn (mà cũng không nên làm thế).
Như vậy, từ “ăn mừng” cần phải được các nhà từ điển “cấp” thêm một nét nghĩa nữa (ngoài nét nghĩa đă có), là: “Có cử chỉ biểu lộ sự vui mừng sau khi lập được thành tích (hay nhận được một tin mừng) nào đó, tạo nên sự hưng phấn cao độ”.
Laodong