Romano
07-11-2014, 16:09
Về phong cách lẫn lối đá th́ tuyển Đức ở kỳ World Cup 2014 không phải là đội bóng mới mẻ hay gây nhiều yếu tố đột biến, song ai ai cũng thấy Die Mannschaft ngày càng trở nên đáng sợ hơn. Đâu là lư do? Từ di sản của Klinsmann đến Joachim Loew
World Cup 2006 được coi là cột mốc đánh dấu bước chuyển của tuyển Đức. Từ một đội bóng nổi tiếng và thành công với lối đá thực dụng, kỷ luật và lạnh lùng đến khô cứng, đă trải qua thất bại liên tiếp ở một loạt giải đấu World Cup 1998, Euro 2000, 2004 và trở thành một đội Đức rất khác dưới thời HLV Klinsmann.
Dưới bàn tay của Klinsmann, tuyển Đức năm 2006 đă chơi một thứ bóng đá kết hợp giữa 3 yếu tố: kỹ thuật + khoa học + cống hiến. Đó là giải đấu mà bên cạnh cách gương mặt cũ như Ballack, Oliver Kahn, Mirolav Klose, Jens Nowotny, Torsten Fring, Oliver Neuuville, Bernd Schneider của World Cup 2002 là những gương mặt trẻ Philipp Lahm, Bastian Schweinsteiger, Lucas Podolski, Per Metersaker, David Odonkor, Marcell Jansen chỉ vừa mới bước qua tuổi 21Chưa bao giờ trong lịch sử Die Mannschaft, vốn nổi tiếng trọng dụng các cầu thủ dày kinh nghiệm, lại xuất hiện nhiều cầu thủ trẻ đến thế. Như tuyển Tây Đức vô địch World Cup 1990 được coi là đội tuyển trẻ trung th́ cầu thủ ít tuổi nhất khi đó là Andreas Moeller cũng đă 23 tuổi!
Nhờ lớp cầu thủ mới và một triết lư bóng đá không giống với truyền thống “sắt thép” của bộ đôi Jurgen Klinsmann – Joachim Loew mà tuyển Đức ở World Cup 2006 đă khiến cả thế giới ngạc nhiên khi chơi thứ bóng đá mềm mại, kỹ thuật và hừng hực sức tấn công.
Mọi người đều biết, tuyển Đức đă thất bại trước người Ư ở trận bán kết với bàn thắng xuất thần của Grosso trong những phút cuối hiệp phụ thứ hai. Klinsmann sau đó rời tuyển Đức và Joachim Loew là người nối tiếp để phát huy, hoàn thiện những ǵ mà Klinsi để lại cho “Die Manschaft”.
Ở những giải đấu tiếp theo Euro 2008, World Cup 2010, Euro 2012, tuyển Đức vẫn đi theo con đường đă vạch sẵn và có nhiều thuận lợi hơn khi lứa Philipp Lahm, Schweinsteiger ngày càng trưởng thành và lứa mới Oezil, Khedira, Neuer, Hummels, Mueller, Kroos, Boateng… xuất hiện càng tăng thêm sự tươi mới, trẻ trung cho "cỗ xe tăng”.
Nhưng Đức vẫn là đội tuyển thất bại. Sự thất bại của đoàn quân của Joachim Loew về cơ bản nằm ở 2 yếu tố: Thứ nhất, là cả thầy lẫn tṛ chưa đạt đến độ chín về phương diện kinh nghiệm, bản lĩnh. Thứ hai, tuyển Đức của Joachim Loew c̣n nhiều nét ǵ đó “ngây thơ” mang tính cống hiến hơn tính hiệu quả cuối cùng.
Để ư trong 3 giải đấu quốc tế liên tiếp mà tuyển Đức thất bại, ngoại trừ 2 lần đối đầu với Tây Ban Nha (2008, 2010), với khả năng kiểm soát bóng siêu việt th́ tuyển Đức đều chọn lối đá tấn công làm nền tảng. Đó là lư do khiến Đức đă thua Ư rất đau, đội bóng vốn đá chiến thuật rất cừ và cũng rất toan tính ở bán kết Euro 2012. Có thể nói trận thua lần thứ hai trước người Ư chỉ trong 6 năm đă khiến Joachim Loew phải thay đổi triết lư tiếp cận trận đấu và tuyển Đức ở World Cup 2014 đă cho thấy điều đó.
Thợ săn trẻ đă trở thành sát thủ lăo luyện
Nếu có h́nh ảnh để ví von th́ có thể coi tuyển Đức từ năm 2012 về trước là một chàng thợ săn trẻ, sung sức, giàu nhiệt huyết và đầy tự tin có thể lao theo bất cứ con mồi nào, bất chấp những nguy hiểm ŕnh rập phía trước.
Tuyển Đức hiện tại, đă không c̣n là đội bóng chơi cống hiến đến quên ḿnh mà đă trở thành đội bóng khôn ngoan, bản lĩnh và biết tiết chế hơn nhưng vẫn giữ được những chất kỹ thuật + khoa học.
Điểm lại tất cả 6/6 trận đấu mà tuyển Đức đă trải qua trên đất Brazil kỳ này, chúng ta đều không thấy ở bất kỳ trận nào Đức xua quân tấn công dồn dập, ồ ạt như trước kia. Ngay cả trong trận đại thắng mở màn 4-0 trước Bồ Đào Nha, t́nh huống mở tỉ số cho Đức đến từ quả 11m để rồi sau đó họ chờ người Bồ lao lên và trúng đ̣n. Ngoại trừ trận gặp Algeria ở ṿng 1/8, Đức có vẻ chủ quan và dứt điểm quá kém th́ trong các trận đấu c̣n lại Die Mannschaft đều chơi rất kỷ luật, khoa học.
Ở hai trận với Pháp (tứ kết) và Brazil (bán kết), tuyển Đức đều để cho đối phương thi triển thế trận tấn công trước và chờ đợi thời cơ ở các t́nh huống cố định. Cả 2 bàn thắng của Hummels (phút 13 trận Pháp) và Mueller (phút 11 trận Brazil) đều là hai bàn cố định đến từ chân chuyền Toni Kroos.Tuyển Đức ở World Cup 2014 theo thống kê đă có đến 6 bàn thắng mang tính quyết định đến từ các t́nh huống cố định (2 bàn trận thắng Bồ Đào Nha, 1 bàn gỡ ḥa 2-2 trận Ghana, 1 bàn trận thắng Mỹ, 1 bàn trận thắng Pháp và 1 bàn mở tỉ số trận thắng Brazil), nhiều nhất giải. Thông số này nói lên sự nguy hiểm của người Đức ở các pha đá phạt, từ phạt góc đến những quả phạt cách khung thành đối phương hơn 30m.
Tuyển Đức đă luyện tập và coi các quả đá phạt là điểm mấu chốt để giải quyết thế trận theo cách gọn gàng, đơn giản nhất và sau đó họ sẽ chờ đối phương nhao lên để giăng ngay cái bẫy phía trước. Bồ Đào Nha và Brazil đă sụp đổ đúng theo cách như thế.
Pha dàn xếp đá phạt của tuyển Đức ở trận Algeria khi Mueller bị vấp ngă rất hài hước, song cho thấy người Đức đă tập rất kỹ, rất đa dạng trong các t́nh huống đá phạt.
Bản lĩnh tuyển Đức thể hiện rơ nhất ở Thomas Mueller khi từ chỗ là cầu thủ nóng nảy hay to tiếng, Mueller giờ rất kiềm chế, thậm chí láu lỉnh trong những t́nh huống va chạm với điển h́nh là việc khiến trung vệ Pepe của Bồ Đào Nha phải ăn thẻ đỏ.
Cái đáng sợ của tuyển Đức là họ đă trở thành một gă thợ săn lăo luyện, biết ŕnh rập và ra đ̣n đơn giản nhưng hiểm độc. Tuyển Đức không cần các pha lên bóng ào ạt, đan bóng hoa mỹ, họ chỉ cần ra đ̣n khi con mồi đang mất cảnh giác nhất và chực chờ đối thủ mắc sai lầm, hốt hoảng để tận dụng triệt để như cách đă ‘giết’ Brazil không thương tiếc.
Tuyển Đức bây giờ mang tính khôn ngoan, tinh quái của một tay thợ săn thiện nghệ đă trải qua nhiều bài học thương đau. Nếu muốn đánh gục Die Mannschaft ở sân Maracana, người Argentina cần phải vận dụng cái đầu chứ không thể cứ trông đợi vào Messi và sự ủng hộ của… Chúa.
tm
World Cup 2006 được coi là cột mốc đánh dấu bước chuyển của tuyển Đức. Từ một đội bóng nổi tiếng và thành công với lối đá thực dụng, kỷ luật và lạnh lùng đến khô cứng, đă trải qua thất bại liên tiếp ở một loạt giải đấu World Cup 1998, Euro 2000, 2004 và trở thành một đội Đức rất khác dưới thời HLV Klinsmann.
Dưới bàn tay của Klinsmann, tuyển Đức năm 2006 đă chơi một thứ bóng đá kết hợp giữa 3 yếu tố: kỹ thuật + khoa học + cống hiến. Đó là giải đấu mà bên cạnh cách gương mặt cũ như Ballack, Oliver Kahn, Mirolav Klose, Jens Nowotny, Torsten Fring, Oliver Neuuville, Bernd Schneider của World Cup 2002 là những gương mặt trẻ Philipp Lahm, Bastian Schweinsteiger, Lucas Podolski, Per Metersaker, David Odonkor, Marcell Jansen chỉ vừa mới bước qua tuổi 21Chưa bao giờ trong lịch sử Die Mannschaft, vốn nổi tiếng trọng dụng các cầu thủ dày kinh nghiệm, lại xuất hiện nhiều cầu thủ trẻ đến thế. Như tuyển Tây Đức vô địch World Cup 1990 được coi là đội tuyển trẻ trung th́ cầu thủ ít tuổi nhất khi đó là Andreas Moeller cũng đă 23 tuổi!
Nhờ lớp cầu thủ mới và một triết lư bóng đá không giống với truyền thống “sắt thép” của bộ đôi Jurgen Klinsmann – Joachim Loew mà tuyển Đức ở World Cup 2006 đă khiến cả thế giới ngạc nhiên khi chơi thứ bóng đá mềm mại, kỹ thuật và hừng hực sức tấn công.
Mọi người đều biết, tuyển Đức đă thất bại trước người Ư ở trận bán kết với bàn thắng xuất thần của Grosso trong những phút cuối hiệp phụ thứ hai. Klinsmann sau đó rời tuyển Đức và Joachim Loew là người nối tiếp để phát huy, hoàn thiện những ǵ mà Klinsi để lại cho “Die Manschaft”.
Ở những giải đấu tiếp theo Euro 2008, World Cup 2010, Euro 2012, tuyển Đức vẫn đi theo con đường đă vạch sẵn và có nhiều thuận lợi hơn khi lứa Philipp Lahm, Schweinsteiger ngày càng trưởng thành và lứa mới Oezil, Khedira, Neuer, Hummels, Mueller, Kroos, Boateng… xuất hiện càng tăng thêm sự tươi mới, trẻ trung cho "cỗ xe tăng”.
Nhưng Đức vẫn là đội tuyển thất bại. Sự thất bại của đoàn quân của Joachim Loew về cơ bản nằm ở 2 yếu tố: Thứ nhất, là cả thầy lẫn tṛ chưa đạt đến độ chín về phương diện kinh nghiệm, bản lĩnh. Thứ hai, tuyển Đức của Joachim Loew c̣n nhiều nét ǵ đó “ngây thơ” mang tính cống hiến hơn tính hiệu quả cuối cùng.
Để ư trong 3 giải đấu quốc tế liên tiếp mà tuyển Đức thất bại, ngoại trừ 2 lần đối đầu với Tây Ban Nha (2008, 2010), với khả năng kiểm soát bóng siêu việt th́ tuyển Đức đều chọn lối đá tấn công làm nền tảng. Đó là lư do khiến Đức đă thua Ư rất đau, đội bóng vốn đá chiến thuật rất cừ và cũng rất toan tính ở bán kết Euro 2012. Có thể nói trận thua lần thứ hai trước người Ư chỉ trong 6 năm đă khiến Joachim Loew phải thay đổi triết lư tiếp cận trận đấu và tuyển Đức ở World Cup 2014 đă cho thấy điều đó.
Thợ săn trẻ đă trở thành sát thủ lăo luyện
Nếu có h́nh ảnh để ví von th́ có thể coi tuyển Đức từ năm 2012 về trước là một chàng thợ săn trẻ, sung sức, giàu nhiệt huyết và đầy tự tin có thể lao theo bất cứ con mồi nào, bất chấp những nguy hiểm ŕnh rập phía trước.
Tuyển Đức hiện tại, đă không c̣n là đội bóng chơi cống hiến đến quên ḿnh mà đă trở thành đội bóng khôn ngoan, bản lĩnh và biết tiết chế hơn nhưng vẫn giữ được những chất kỹ thuật + khoa học.
Điểm lại tất cả 6/6 trận đấu mà tuyển Đức đă trải qua trên đất Brazil kỳ này, chúng ta đều không thấy ở bất kỳ trận nào Đức xua quân tấn công dồn dập, ồ ạt như trước kia. Ngay cả trong trận đại thắng mở màn 4-0 trước Bồ Đào Nha, t́nh huống mở tỉ số cho Đức đến từ quả 11m để rồi sau đó họ chờ người Bồ lao lên và trúng đ̣n. Ngoại trừ trận gặp Algeria ở ṿng 1/8, Đức có vẻ chủ quan và dứt điểm quá kém th́ trong các trận đấu c̣n lại Die Mannschaft đều chơi rất kỷ luật, khoa học.
Ở hai trận với Pháp (tứ kết) và Brazil (bán kết), tuyển Đức đều để cho đối phương thi triển thế trận tấn công trước và chờ đợi thời cơ ở các t́nh huống cố định. Cả 2 bàn thắng của Hummels (phút 13 trận Pháp) và Mueller (phút 11 trận Brazil) đều là hai bàn cố định đến từ chân chuyền Toni Kroos.Tuyển Đức ở World Cup 2014 theo thống kê đă có đến 6 bàn thắng mang tính quyết định đến từ các t́nh huống cố định (2 bàn trận thắng Bồ Đào Nha, 1 bàn gỡ ḥa 2-2 trận Ghana, 1 bàn trận thắng Mỹ, 1 bàn trận thắng Pháp và 1 bàn mở tỉ số trận thắng Brazil), nhiều nhất giải. Thông số này nói lên sự nguy hiểm của người Đức ở các pha đá phạt, từ phạt góc đến những quả phạt cách khung thành đối phương hơn 30m.
Tuyển Đức đă luyện tập và coi các quả đá phạt là điểm mấu chốt để giải quyết thế trận theo cách gọn gàng, đơn giản nhất và sau đó họ sẽ chờ đối phương nhao lên để giăng ngay cái bẫy phía trước. Bồ Đào Nha và Brazil đă sụp đổ đúng theo cách như thế.
Pha dàn xếp đá phạt của tuyển Đức ở trận Algeria khi Mueller bị vấp ngă rất hài hước, song cho thấy người Đức đă tập rất kỹ, rất đa dạng trong các t́nh huống đá phạt.
Bản lĩnh tuyển Đức thể hiện rơ nhất ở Thomas Mueller khi từ chỗ là cầu thủ nóng nảy hay to tiếng, Mueller giờ rất kiềm chế, thậm chí láu lỉnh trong những t́nh huống va chạm với điển h́nh là việc khiến trung vệ Pepe của Bồ Đào Nha phải ăn thẻ đỏ.
Cái đáng sợ của tuyển Đức là họ đă trở thành một gă thợ săn lăo luyện, biết ŕnh rập và ra đ̣n đơn giản nhưng hiểm độc. Tuyển Đức không cần các pha lên bóng ào ạt, đan bóng hoa mỹ, họ chỉ cần ra đ̣n khi con mồi đang mất cảnh giác nhất và chực chờ đối thủ mắc sai lầm, hốt hoảng để tận dụng triệt để như cách đă ‘giết’ Brazil không thương tiếc.
Tuyển Đức bây giờ mang tính khôn ngoan, tinh quái của một tay thợ săn thiện nghệ đă trải qua nhiều bài học thương đau. Nếu muốn đánh gục Die Mannschaft ở sân Maracana, người Argentina cần phải vận dụng cái đầu chứ không thể cứ trông đợi vào Messi và sự ủng hộ của… Chúa.
tm