tonycarter
07-21-2014, 02:33
Munich của Đức, Davos của Thụy Sĩ, Oslo của Na Uy và giờ đây đến lượt Cracovie của Ba Lan. Tất cả các thành phố này, trước đây, sẵn sàng đón tiếp Thế Vận Hội mùa đông 2022, nhưng giờ đây đều từ chối. Theo website thông tin thể thao Deadspin, rơ ràng là « không ai muốn đón tiếp » sự kiện thể thao này.
Ngày 26/05/2014, Ba Lan đă từ bỏ ư định đón tiếp Thế Vận Hội mùa đông 2022 tại thành phố Cracovie. Bởi v́ theo một cuộc trưng cầu dân ư, có tới gần 70% người dân bác bỏ dự án này.
Tháng 03/2013, người dân vùng Grisons của Thụy Sĩ đă không đồng ư đăng cai Thế Vận Hội. Đến tháng 11/2013, người dân Munich của Đức cũng nói không. C̣n thành phố Stockholm của Thụy Điển đă bỏ cuộc giữa chừng v́ đảng cầm quyền không chấp nhận tài trợ.
<table style="width: 100px;" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=639707&stc=1&d=1405910024
Olympic mùa đông Sochi 2014 của Nga là TVH tốn kém nhất. REUTERS/Kai Pfaffenbach
</td></tr></tbody></table>
Liên quan đến Oslo của Na Uy, hồ sơ ứng cử của thành phố này quá yếu kém. Công luận tại Na Uy ngày càng chống dự án này và đảng Tiến Bộ vừa bỏ phiếu không đồng ư tài trợ cho việc tổ chức Thế Vận Hội. Chẳng cần phải nhắc đến Lviv của Ukraina v́ chắc chắn Thế Vận Hội mùa đông không phải là mối bận tâm hàng đầu của người dân nước này vào thời điểm hiện nay.
Như vậy, trong số sáu ứng viên chính thức, chỉ có hai thành phố có thể giành quyền tổ chức Thế Vận Hội mùa đông 2022 : Đó là Bắc Kinh của Trung Quốc và Almaty của Kazakhstan. Tại sao các thành phố khác lại tỏ ra ngần ngại như vậy ?
Trước tiên là sự kiện thể thao này đ̣i hỏi một khoản đầu tư khổng lồ. Cho dù Ủy ban Olympic quốc tế nhấn mạnh đến những « mối lợi kinh tế », nhưng thực tế lại không phải như vậy. Theo website Business Insider của Mỹ :
« Trong ṿng nhiều năm, đă có một sự dối trá khủng khiếp về lợi ích kinh tế để biện minh cho việc ứng cử đăng cai Thế Vận Hội : Đầu tư vào việc đón tiếp Thế Vận Hội sẽ cho phép tăng trưởng kinh tế về lâu dài. Thế nhưng, không đúng như vậy ».
Blog chuyên về kinh tế-thể thao của báo Le Monde đưa ra ví dụ thành phố Luân Đôn, Anh quốc : Thủ đô Anh quốc đă chi ra 8,92 tỷ sterling (gần 11 tỷ euro) để có được tất cả các khoản thu chỉ là 2,1 tỷ sterling (khoảng 2,5 tỷ euro). Sotchi của Nga giữ kỷ lục là Thế Vận Hội đắt nhất, với hơn 50 tỷ. Chưa biết các khoản thu về sẽ là bao nhiêu.
Tổ chức Thế Vận Hội đ̣i hỏi phải xây dựng các cơ sở hạ tầng lớn và những cơ sở này chỉ được sử dụng trong vài tuần, rồi bỏ hoang. Đây là lập luận của đảng cầm quyền tại Thụy Điển.
Về phía người dân, nhất là ở Munich của Đức, người ta chỉ trích vai tṛ của Ủy ban Olympic quốc tế. Sau cuộc trưng cầu dân ư, ông Ludwig Hartmann, luật sư của đảng môi sinh, giải thích :
« Cuộc bỏ phiếu không phải là một tín hiệu chống lại thể thao, mà chống lại việc thiếu minh bạch và cuộc chạy đua v́ lợi nhuận của Ủy ban Olympic quốc tế. Tôi nghĩ giờ đây, không một thành phố nào của Đức ra ứng cử cả. Ủy ban Olympic quốc tế phải thay đổi. Không phải các thành phố phải thích ứng theo Ủy ban mà ngược lại, Ủy ban phải thích ứng theo các thành phố ».
Phải chăng Thế Vận Hội mùa đông sẽ biến mất v́ không có thành phố nào muốn tổ chức nữa ? Chắc chắn là không hoặc ít ra là chưa thể biến mất v́ vẫn có một số thành phố muốn được đăng cai, ví dụ Bắc Kinh.
Website Deadspin đưa ra một nhận xét lư thú : « Khi công dân được quyền lựa chọn có tổ chức Thế Vận Hội hay không, th́ họ nói không ». Website Business Insider cũng có b́nh luận gần tương tự : « Các quốc gia, ít ra là các nền dân chủ, không tin vào lập luận về lợi ích kinh tế » của Thế Vận Hội nữa. « Do vậy, chúng ta có thể đang đi vào một thời kỳ là chỉ có những chính phủ không dân chủ muốn đón tiếp Thế Vận Hội »
Về phần ḿnh, Jean-Pascal Gayant, trên blog kinh tế thể thao của báo Le Monde th́ kết luận một cách giản dị như sau : « Thế Vận Hội giờ đây là một thứ xa xỉ của những quốc gia đang trỗi dậy có tăng trưởng cao hoặc là một thứ đồng bóng của một kẻ chuyên quyền độc đoán, hoang tưởng tự đại. Mong các thiên thần Olympic giúp chúng ta tranh được Thế Vận Hội Paris 2024 ».
Đức Tâm, rfi
Ngày 26/05/2014, Ba Lan đă từ bỏ ư định đón tiếp Thế Vận Hội mùa đông 2022 tại thành phố Cracovie. Bởi v́ theo một cuộc trưng cầu dân ư, có tới gần 70% người dân bác bỏ dự án này.
Tháng 03/2013, người dân vùng Grisons của Thụy Sĩ đă không đồng ư đăng cai Thế Vận Hội. Đến tháng 11/2013, người dân Munich của Đức cũng nói không. C̣n thành phố Stockholm của Thụy Điển đă bỏ cuộc giữa chừng v́ đảng cầm quyền không chấp nhận tài trợ.
<table style="width: 100px;" class="wysiwyg_dashes" align="center"><tbody><tr class="wysiwyg_dashes_tr"><td class="wysiwyg_dashes_td">http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=639707&stc=1&d=1405910024
Olympic mùa đông Sochi 2014 của Nga là TVH tốn kém nhất. REUTERS/Kai Pfaffenbach
</td></tr></tbody></table>
Liên quan đến Oslo của Na Uy, hồ sơ ứng cử của thành phố này quá yếu kém. Công luận tại Na Uy ngày càng chống dự án này và đảng Tiến Bộ vừa bỏ phiếu không đồng ư tài trợ cho việc tổ chức Thế Vận Hội. Chẳng cần phải nhắc đến Lviv của Ukraina v́ chắc chắn Thế Vận Hội mùa đông không phải là mối bận tâm hàng đầu của người dân nước này vào thời điểm hiện nay.
Như vậy, trong số sáu ứng viên chính thức, chỉ có hai thành phố có thể giành quyền tổ chức Thế Vận Hội mùa đông 2022 : Đó là Bắc Kinh của Trung Quốc và Almaty của Kazakhstan. Tại sao các thành phố khác lại tỏ ra ngần ngại như vậy ?
Trước tiên là sự kiện thể thao này đ̣i hỏi một khoản đầu tư khổng lồ. Cho dù Ủy ban Olympic quốc tế nhấn mạnh đến những « mối lợi kinh tế », nhưng thực tế lại không phải như vậy. Theo website Business Insider của Mỹ :
« Trong ṿng nhiều năm, đă có một sự dối trá khủng khiếp về lợi ích kinh tế để biện minh cho việc ứng cử đăng cai Thế Vận Hội : Đầu tư vào việc đón tiếp Thế Vận Hội sẽ cho phép tăng trưởng kinh tế về lâu dài. Thế nhưng, không đúng như vậy ».
Blog chuyên về kinh tế-thể thao của báo Le Monde đưa ra ví dụ thành phố Luân Đôn, Anh quốc : Thủ đô Anh quốc đă chi ra 8,92 tỷ sterling (gần 11 tỷ euro) để có được tất cả các khoản thu chỉ là 2,1 tỷ sterling (khoảng 2,5 tỷ euro). Sotchi của Nga giữ kỷ lục là Thế Vận Hội đắt nhất, với hơn 50 tỷ. Chưa biết các khoản thu về sẽ là bao nhiêu.
Tổ chức Thế Vận Hội đ̣i hỏi phải xây dựng các cơ sở hạ tầng lớn và những cơ sở này chỉ được sử dụng trong vài tuần, rồi bỏ hoang. Đây là lập luận của đảng cầm quyền tại Thụy Điển.
Về phía người dân, nhất là ở Munich của Đức, người ta chỉ trích vai tṛ của Ủy ban Olympic quốc tế. Sau cuộc trưng cầu dân ư, ông Ludwig Hartmann, luật sư của đảng môi sinh, giải thích :
« Cuộc bỏ phiếu không phải là một tín hiệu chống lại thể thao, mà chống lại việc thiếu minh bạch và cuộc chạy đua v́ lợi nhuận của Ủy ban Olympic quốc tế. Tôi nghĩ giờ đây, không một thành phố nào của Đức ra ứng cử cả. Ủy ban Olympic quốc tế phải thay đổi. Không phải các thành phố phải thích ứng theo Ủy ban mà ngược lại, Ủy ban phải thích ứng theo các thành phố ».
Phải chăng Thế Vận Hội mùa đông sẽ biến mất v́ không có thành phố nào muốn tổ chức nữa ? Chắc chắn là không hoặc ít ra là chưa thể biến mất v́ vẫn có một số thành phố muốn được đăng cai, ví dụ Bắc Kinh.
Website Deadspin đưa ra một nhận xét lư thú : « Khi công dân được quyền lựa chọn có tổ chức Thế Vận Hội hay không, th́ họ nói không ». Website Business Insider cũng có b́nh luận gần tương tự : « Các quốc gia, ít ra là các nền dân chủ, không tin vào lập luận về lợi ích kinh tế » của Thế Vận Hội nữa. « Do vậy, chúng ta có thể đang đi vào một thời kỳ là chỉ có những chính phủ không dân chủ muốn đón tiếp Thế Vận Hội »
Về phần ḿnh, Jean-Pascal Gayant, trên blog kinh tế thể thao của báo Le Monde th́ kết luận một cách giản dị như sau : « Thế Vận Hội giờ đây là một thứ xa xỉ của những quốc gia đang trỗi dậy có tăng trưởng cao hoặc là một thứ đồng bóng của một kẻ chuyên quyền độc đoán, hoang tưởng tự đại. Mong các thiên thần Olympic giúp chúng ta tranh được Thế Vận Hội Paris 2024 ».
Đức Tâm, rfi