Hanna
07-28-2014, 16:46
Những ai đă quan tâm đến bóng đá Việt Nam, không thể không biết đến cái tên Quốc Vượng. Một tiền vệ xuất sắc và tháo vát của U23 Việt Nam ngày nào, nhưng v́ bán độ, bán rẻ đất nước mà cuộc đời anh đă phải vào tù ra tội, không thể trở lại với sự nghiệp bóng đá, để bây giờ trở thành một nhân viên bốc dỡ hàng cho một công ty nhỏ. Câu chuyện của anh, là bài học cho rất nhiều cầu thủ khác.
Quốc Vượng đă tham gia vào vụ án bán độ gây rúng động tại SEA Games 23 năm 2005. Anh vào tù, chịu không biết bao nhiêu điều tiếng của dư luận và xă hội. Vượng từ một tuyển thủ quốc gia, có trong tay tất cả mọi thứ, tiền tài danh vọng, bỗng chốc hóa thành kẻ tù tội, làm bạn với chân song sắt và thiếu ánh sáng mặt trời.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=642735&stc=1&d=1406565966
Sau 30 tháng 14 ngày, cuối cùng Quốc Vượng cũng được trở thành con người tự do. Tuy nhiên, anh đă không c̣n duyên nợ với trái bóng. Cảm giác bóng không tốt, chấn thương do tập luyện quá sức, đội bóng giải thể, khiến cho nhiệt huyết của một cầu thủ muốn làm lại từ đầu đă phải dập tắt. Anh phải đi một con đường mới, khốn khó hơn nhưng b́nh dị hơn.
Vượng kể lại chuyện làm nhân viên bốc dở của ḿnh: "Tôi được nhận vào đây chuyên việc bốc dỡ hàng trong hầm xe ra cho khách và ngược lại. Ngày làm ba ca, ca chiều tôi làm từ 11h đến 23h. Xe đi là tôi về với vợ con. Mỗi tháng nhận lương 5-6 triệu đồng là đủ sống rồi, ngày xưa th́ không biết tiêu bao nhiêu cho đủ. Sau khi mua được căn nhà cấp bốn và cưới vợ, sinh con, tôi nói với vợ: trong cái rủi c̣n có cái may, giờ th́ nuối tiếc cũng qua rồi, không ai có thể sống được bằng quá khứ nên công việc bốc vác hàng hóa cho khách cũng là một hạnh phúc. Chỉ khi vấp phải sự khó khăn th́ mới thấm những giọt mồ hôi ḿnh đổ ra hôm nay".
Thật đáng buồn là khi con người ta bước qua vấp váp mới hiểu đâu là điều đáng quư, đáng trân trọng nhất. 6 cầu thủ Đồng Nai cá độ và dàn xếp tỉ số gây rúng động vừa qua vẫn sẽ không hiểu tương lai sau này sẽ ra sao. Những "tấm gương" về những cầu thủ bán độ vẫn c̣n vẹn nguyên, sao họ vẫn tiếp tục đi theo vết xe đổ?
Nghe Quốc Vương chia sẻ suy nghĩ về 6 cầu thủ dại dột kia mà thấy nghẹn ḷng: “Tôi là cái “gương” quá lớn, v́ sao sau tôi vẫn xảy ra chuyện cá độ từ đội bóng V.Ninh B́nh đến Đồng Nai. Thay đổi được bây giờ để được 10-20 năm về sau. Trách nhiệm lớn nhất phải kể đến người cầm trịch của bóng đá VN. Nghĩa là LĐBĐ VN phải nh́n vào hệ thống đào tạo trẻ từ U-10, U-11. Phải h́nh thành ư thức chuyên nghiệp, đạo đức cho lớp cầu thủ từ khi mới biết chạy trên sân cỏ. Liên đoàn phải có trách nhiệm với các CLB chứ không chỉ thiên về đào tạo tài năng.
“Tiền không biết mấy cho đủ. Tiền nhiều hay ít là tùy thuộc vào quan niệm của ḿnh về nó. Nhưng tiền không phải là quan trọng nhất. Trong t́nh yêu bóng đá phải xem tiền là thứ yếu. Sống đam mê với trái bóng và được cống hiến là điều quan trọng nhất của cuộc đời cầu thủ. Tuổi 20, 23 là tuổi đẹp nhất của sự nghiệp một cầu thủ, đừng để đồng tiền và tù tội chôn vùi nó”.
Những vụ bán độ, cá độ đă tồn tại rất lâu trong bóng đá Việt Nam. Câu chuyện về Quốc Vương, về Văn Quyến đến ngày hôm nay vẫn c̣n rất nhiều nỗi đau và luyến tiếc. Gần 10 năm trôi qua, sao bóng đá Việt Nam vẫn vướng vào những vết bùn lầy nhơ bẩn ấy?
vnn
Quốc Vượng đă tham gia vào vụ án bán độ gây rúng động tại SEA Games 23 năm 2005. Anh vào tù, chịu không biết bao nhiêu điều tiếng của dư luận và xă hội. Vượng từ một tuyển thủ quốc gia, có trong tay tất cả mọi thứ, tiền tài danh vọng, bỗng chốc hóa thành kẻ tù tội, làm bạn với chân song sắt và thiếu ánh sáng mặt trời.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=642735&stc=1&d=1406565966
Sau 30 tháng 14 ngày, cuối cùng Quốc Vượng cũng được trở thành con người tự do. Tuy nhiên, anh đă không c̣n duyên nợ với trái bóng. Cảm giác bóng không tốt, chấn thương do tập luyện quá sức, đội bóng giải thể, khiến cho nhiệt huyết của một cầu thủ muốn làm lại từ đầu đă phải dập tắt. Anh phải đi một con đường mới, khốn khó hơn nhưng b́nh dị hơn.
Vượng kể lại chuyện làm nhân viên bốc dở của ḿnh: "Tôi được nhận vào đây chuyên việc bốc dỡ hàng trong hầm xe ra cho khách và ngược lại. Ngày làm ba ca, ca chiều tôi làm từ 11h đến 23h. Xe đi là tôi về với vợ con. Mỗi tháng nhận lương 5-6 triệu đồng là đủ sống rồi, ngày xưa th́ không biết tiêu bao nhiêu cho đủ. Sau khi mua được căn nhà cấp bốn và cưới vợ, sinh con, tôi nói với vợ: trong cái rủi c̣n có cái may, giờ th́ nuối tiếc cũng qua rồi, không ai có thể sống được bằng quá khứ nên công việc bốc vác hàng hóa cho khách cũng là một hạnh phúc. Chỉ khi vấp phải sự khó khăn th́ mới thấm những giọt mồ hôi ḿnh đổ ra hôm nay".
Thật đáng buồn là khi con người ta bước qua vấp váp mới hiểu đâu là điều đáng quư, đáng trân trọng nhất. 6 cầu thủ Đồng Nai cá độ và dàn xếp tỉ số gây rúng động vừa qua vẫn sẽ không hiểu tương lai sau này sẽ ra sao. Những "tấm gương" về những cầu thủ bán độ vẫn c̣n vẹn nguyên, sao họ vẫn tiếp tục đi theo vết xe đổ?
Nghe Quốc Vương chia sẻ suy nghĩ về 6 cầu thủ dại dột kia mà thấy nghẹn ḷng: “Tôi là cái “gương” quá lớn, v́ sao sau tôi vẫn xảy ra chuyện cá độ từ đội bóng V.Ninh B́nh đến Đồng Nai. Thay đổi được bây giờ để được 10-20 năm về sau. Trách nhiệm lớn nhất phải kể đến người cầm trịch của bóng đá VN. Nghĩa là LĐBĐ VN phải nh́n vào hệ thống đào tạo trẻ từ U-10, U-11. Phải h́nh thành ư thức chuyên nghiệp, đạo đức cho lớp cầu thủ từ khi mới biết chạy trên sân cỏ. Liên đoàn phải có trách nhiệm với các CLB chứ không chỉ thiên về đào tạo tài năng.
“Tiền không biết mấy cho đủ. Tiền nhiều hay ít là tùy thuộc vào quan niệm của ḿnh về nó. Nhưng tiền không phải là quan trọng nhất. Trong t́nh yêu bóng đá phải xem tiền là thứ yếu. Sống đam mê với trái bóng và được cống hiến là điều quan trọng nhất của cuộc đời cầu thủ. Tuổi 20, 23 là tuổi đẹp nhất của sự nghiệp một cầu thủ, đừng để đồng tiền và tù tội chôn vùi nó”.
Những vụ bán độ, cá độ đă tồn tại rất lâu trong bóng đá Việt Nam. Câu chuyện về Quốc Vương, về Văn Quyến đến ngày hôm nay vẫn c̣n rất nhiều nỗi đau và luyến tiếc. Gần 10 năm trôi qua, sao bóng đá Việt Nam vẫn vướng vào những vết bùn lầy nhơ bẩn ấy?
vnn