vuitoichat
10-24-2014, 15:22
Tờ Nikkei Asian Review cho rằng, Trung Quốc dường như đang nỗ lực thay đổi các chiến thuật trong toan tính giành quyền kiểm soát với Nhật về quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=678597&stc=1&d=1414164100
Tàu cá Trung Quốc rời Chiết Giang ra ngư trường ở biển Hoa Đông. Ảnh: Reuters
Quần đảo trên biển Hoa Đông gồm các đảo không có người ở và hiện nằm dưới sự quản lư của Nhật, được cho là giàu trữ lượng dầu khí. Đây cũng là ngư trường phong phú.
Trung Quốc đang dùng chính ngành công nghiệp đánh bắt để bọc lót cho tuyên bố chủ quyền của họ với quần đảo. Nikkei Asian Review nhấn mạnh: "Lực lượng pḥng vệ bờ biển Nhật Bản cho hay, từ tháng 1 đến tháng 9, 208 tàu cá Trung Quốc hoạt động ở vùng biển Nhật Bản quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, tăng 2,4 lần so với năm ngoái và gấp 26 lần năm 2011".
Trung Quốc cũng đă gia tăng đáng kể số lượng tàu cá điều động tới vùng tranh chấp, hộ tống theo đó là nhiều tàu hải giám. Nikkei Asian Review b́nh luận, Bắc Kinh đang nỗ lực sử dụng các tàu dân sự để làm suy yếu tuyên bố chủ quyền của Nhật với quần đảo. Đây là chiến lược "âm thầm nhưng rất hiệu quả". Nó b́nh thường hóa hoạt động của các tàu Trung Quốc quanh quần đảo và không dẫn đến khả năng can thiệp quân sự.
Sự thay đổi chiến lược này có điểm tương đồng lớn với kế hoạch của Trung Quốc trong việc chiếm dần đất đai tranh chấp với Ấn Độ.
Từ những năm 1960, Trung Quốc đă dần điều động binh lính tiến vào vùng biên giới tranh chấp với Ấn Độ ở quy mô không đủ lớn để tạo ra phản ứng quân sự. Nhưng theo thời gian, Trung Quốc đă giành lợi thế lănh thổ đáng kể.
Theo Thái An/Vietnamnet
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=678597&stc=1&d=1414164100
Tàu cá Trung Quốc rời Chiết Giang ra ngư trường ở biển Hoa Đông. Ảnh: Reuters
Quần đảo trên biển Hoa Đông gồm các đảo không có người ở và hiện nằm dưới sự quản lư của Nhật, được cho là giàu trữ lượng dầu khí. Đây cũng là ngư trường phong phú.
Trung Quốc đang dùng chính ngành công nghiệp đánh bắt để bọc lót cho tuyên bố chủ quyền của họ với quần đảo. Nikkei Asian Review nhấn mạnh: "Lực lượng pḥng vệ bờ biển Nhật Bản cho hay, từ tháng 1 đến tháng 9, 208 tàu cá Trung Quốc hoạt động ở vùng biển Nhật Bản quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, tăng 2,4 lần so với năm ngoái và gấp 26 lần năm 2011".
Trung Quốc cũng đă gia tăng đáng kể số lượng tàu cá điều động tới vùng tranh chấp, hộ tống theo đó là nhiều tàu hải giám. Nikkei Asian Review b́nh luận, Bắc Kinh đang nỗ lực sử dụng các tàu dân sự để làm suy yếu tuyên bố chủ quyền của Nhật với quần đảo. Đây là chiến lược "âm thầm nhưng rất hiệu quả". Nó b́nh thường hóa hoạt động của các tàu Trung Quốc quanh quần đảo và không dẫn đến khả năng can thiệp quân sự.
Sự thay đổi chiến lược này có điểm tương đồng lớn với kế hoạch của Trung Quốc trong việc chiếm dần đất đai tranh chấp với Ấn Độ.
Từ những năm 1960, Trung Quốc đă dần điều động binh lính tiến vào vùng biên giới tranh chấp với Ấn Độ ở quy mô không đủ lớn để tạo ra phản ứng quân sự. Nhưng theo thời gian, Trung Quốc đă giành lợi thế lănh thổ đáng kể.
Theo Thái An/Vietnamnet