PDA

View Full Version : 'Hậu quả tai hại của Hội nghị Thành Đô'


Romano
10-25-2014, 13:27
...Hơn 20 năm sau Hội nghị Thành Đô, nay có dịp nh́n lại vấn đề, người ta sẽ thấy “ngộ” ra được một số điều mà ngay từ khi được phổ biến kết quả của Hội nghị, những người quan tâm đến t́nh h́nh đất nước lúc đó đă ít nhiều biểu thị sự không đồng t́nh.
Bước đầu, xin mạnh dạn công khai một số yếu kém của phía chúng ta, cũng như xin thẳng thắn đề cập tới một vài tác hại của những “quyết đoán” sai lầm khi đó đối với đất nước.
Nêu ra một số việc, không phải là muốn truy cứu trách nhiệm chính trị, hoặc nhằm bôi xấu, hạ thấp uy tín của một ai mà chỉ nhằm một mục đích: nếu không thấy hết những dại khờ, non yếu của chúng ta, không vạch trần những mưu ma chước quỷ của kẻ mà cho đến tận giờ phút này trong chúng ta vẫn c̣n có không ít ngựi lầm tưởng họ là những đồng chí cộng sản, những người đang cùng chúng ta xây dựng chủ nghĩa xă hội th́ sẽ là một nguy hại to lớn, lâu dài, tiềm ẩn đối với dân tộc.
Ngoài những nhân nhượng vô nguyên tắc về Campuchia như đă tŕnh bày ở bài trước, phía Việt Nam đă không hề (hay không dám) đề cập tới nguyên nhân tạo ra bất đồng trong quan hệ Việt Trung trong hơn 10 năm qua nhất là cuộc Chiến tranh Biên giới tháng 2 năm 1979 do Ban lănh đạo Bắc Kinh cố t́nh, chủ động gây ra.
Phía Việt Nam đă hoàn toàn cho qua vấn đề sau khi nghe Giang Trạch Dân nói trong diễn văn: quan hệ hai nước từ nay “hăy gác lại quá khứ, hướng tới tương lai”.
Đó là những điều ngựi viết bài này thu nhận được sau khi đă hỏi kỹ đồng chí phiên dịch và nói chuyện nghiêm túc nhiều lần với đồng chí Hồng Hà khi đồng chí c̣n sống tại một số cuộc họp và tại pḥng làm việc của đồng chí tại số 2 Nguyễn Cảnh Trân và tại nhà riêng của tôi do đồng chí chủ động tới gặp.
Không dám hé một lời

<aside class="pullout"><aside class="quote"> Chúng ta không đ̣i Trung Quốc phải bồi thường chiến tranh trong khi đă nêu vấn đế Mỹ bồi thường chiến tranh
</aside>
</aside>Chúng ta không đ̣i Trung Quốc phải bồi thường chiến tranh trong khi đă nêu vấn đế Mỹ bồi thường chiến tranh là điều kiện tiên quyết để b́nh thường hoá quan hệ hai nước nhưng tại sao trong đàm phán bí mật lại không dám nói dù chỉ là một lời với Trung Quốc về cuộc chiến tranh tàn ác đó và buộc họ chí ít phải nói ra câu 'lấy làm tiếc' về hành động phi nghĩa của ḿnh?
Nhượng bộ vô nguyên tắc này của Việt Nam đă làm cho Trung Quốc dường như giành được 'vị thế chính nghĩa' trước dư luận quốc tế và nhất là trong đông đảo nhân dân Trung Quốc dù họ mang hơn 60 vạn quân chính quy xâm lược, giết hại nhiều đồng bào ta, tàn phá nhiều cơ sở vật chất của ta tại vùng sáu tỉnh biên giới Việt Nam.
Làm cho một bộ phận người trên thế giới cho rằng những vu cáo bịa đặt của Trung Quốc: 'Việt Nam xua đuổi người Hoa', 'Việt Nam xâm lược Campuchia'… là đúng, việc thế giới 'lên án, bao vây cấm vận Việt Nam' là cần thiết, việc Trung Quốc 'cho Việt Nam một bài học' là phải đạo…trong khi chính chúng ta mới là ngườ́ có công lớn trong việc đánh tan bọn Khơme Đỏ, cứu nhân dân Campuchia khỏi nạn diệt chủng. Tóm lại là đă làm cho khá nhiều người trong thời gian khá dài hiểu lầm, ác cảm với Việt Nam.
Cho tới khi đặt bút viết những ḍng này mặc dù đă mất nhiều công sức t́m hiểu, người viết vẫn chưa biết ai là người đề xuất chủ trương cấm không được nói lại chuyện cũ với Trung Quốc, khiến cho trong hơn 20 năm qua, trên các phương tiện truyền thông của Việt Nam không hề có một tin tức nào động chạm tới Trung Quốc. Ngay cả tên tuổi, nghĩa trang của các liệt sĩ hy sinh trong cuộc đấu tranh yêu nước thần thánh trên cũng bị cố t́nh lảng tránh không dám công khai nói tới, thậm chí bị lăng quên.
Cần phải nói ra đây một sự thực là trong khi đó, báo, mạng chính thống của Trung Quốc vẫn ra sức tung hoành, không hề bị một sự cấm đoán, hạn chế nào, ngày ngày t́m hết cách để bôi xấu, xuyên tạc Việt Nam về mọi mặt, đến nỗi phần lớn người dân Trung Quốc b́nh thường khi được hỏi về Việt nam cũng thốt lên, Việt Nam là 'vô ơn bội nghĩa, là kẻ ăn cháo đá bát'...
Theo tài liệu chính thức của Trung Quốc trong một cuộc điều tra công khai, đă có tới “80% dân mạng Trung Quốc - tức khoảng 300 triệu ngựi-chủ yếu là thanh niên và người có học - tán thành dùng biện pháp vũ lực với Việt Nam tại Biển Đông.
Cảm t́nh, ấn tượng tốt đẹp của đa số nhân dân Trung Quốc về một nước Việt Nam anh dũng trong chiến đấu, cần cù trong lao động, hữu nghị với Trung Quốc trước đây dường như không c̣n nữa. Hậu quả tai hại này chưa biết bao giờ mới xoá bỏ được.
Chấp nhận yêu sách trắng trợn của phía Trung Quốc gạt bỏ mọi chức vụ trong và ngoài đảng đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, Uỷ viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam, rồi lợi dụng mọi cơ hội đế đến Đại hội 8 Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức làm được việc đó khi đồng chí là một trong số rất ít người lănh đạo có tư duy sáng tạo, am hiểu t́nh h́nh quốc tế, có sức khoẻ dồi dào, có uy tín quốc tế, nhất là đối với các nước Phương Tây là một việc làm thể hiện sự yếu kém về bản lĩnh và sự tha hoá về t́nh nghĩa cộng sản, là một việc làm dại dột “vác đá tự ghè chân ḿnh”...
Có thể nói mà không sợ quá mức rằng, nếu Nguyễn Cơ Thạch c̣n trong ban lănh đạo cấp cao Đảng ta một nhiệm kỳ nữa th́ việc b́nh thường hoá quan hệ Việt Mỹ và việc Việt Nam gia nhập Asean chắc chắn không phải măi đến năm 1995 mới thực hiện, chậm hơn việc b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc tới gần 5 năm.
Ban lănh đạo Bắc Kinh các thế hệ, lo sợ ảnh hưởng của Nguyễn Cơ Thạch tới mức, mặc dù ông buộc phải nghỉ hưu và mất đă khá lâu mà hơn hai mươi năm sau ngày b́nh thựng hoá quan hệ Việt Trung, tại Đại hội lần thứ XI ĐCSVN tháng 1 năm 2011 họ c̣n không muốn để con trai ông làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam (lời nguời lănh đạo đảng ta lúc đó nói, tôi được nguyên đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Trọng Vĩnh trực tiếp cho biết)
Cần nói thêm, việc ngoan ngoăn chấp hành yêu sách gạt bỏ đồng chí Nguyễn Cơ Thạch đă tạo điều kiện để từ sau đó, Bắc Kinh can thiệp ngày càng sâu hơn vào công tác cán bộ, nhân sự chủ chốt của đảng và nhà nước ta qua mấy kỳ đại hội Đảng (IX, X, và XI) nhằm có người thân Trung Quốc trong cơ cấu lănh đạo cấp cao.
Việc tỏ ư không muốn thấy con trai đồng chí Nguyễn Cơ Thạch nêu trên chỉ là một ví dụ gần đây nhất.
Đây là việc chưa từng có trong Đảng ta. Chúng ta đều biết thời Bác Hồ, trong Đảng ta tuy có người này kẻ kia thân Liên Xô, thân Trung Quốc nhưng ngựi nào cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành đường lối của Đảng, thời đồng chí Lê Duấn là người lănh đạo chủ yếu đă không duy tŕ được nếp chung sống đó, nhưng bất kể là ai hễ thân Liên Xô, thân Trung Quốc trong đảng đều bị loại trừ.
Có thể nhận định thế này thế nọ về hiện tượng trên nhưng có một điều có thể khẳng định, thời đó nước ngoài và nhất là Trung Quốc, không thể trực tiếp tḥ tay can thiệp vào nội bộ Đảng ta nhất là vê công tác nhân sự tổ chức.
Nhưng từ năm 1991 đến nay, việc Trung Quốc can thiệp vào nội bộ ta đă hầu như đă diễn ra thường xuyên và chưa hề bị lên án. Phải chăng đă xuất hiện 'Nhóm lợi ích thân Trung Quốc' trong Đảng ta? Không giải quyết được t́nh trạng này th́ hậu hoạn khôn lường.
Bài học bị dắt mũi nhớ đời

Không thể dùng các từ ngữ thông thựng để đánh giá các hậu quả trên mà phải dùng từ “cái giá phải trả bằng xương máu” mới phản ánh đúng bản chất của vấn đề.
Hội nghị Thành Đô đă, đang và sẽ c̣n mang lại cho đất nước chúng những hậu quả to lớn, cay đắng, nhục nhă...
V́ vậy một vấn đề cũng quan trọng không kém mà người viết xin mạnh dạn khởi đầu trước: từ những cái giá phải trả đó chúng ta cần rút ra những bài học ǵ? Cần ghi nhớ những bài học nào?
1. Những ngựi lănh đạo chủ chốt của Đảng ta lúc đó hầu như không nắm được những thay đổi, những diễn biến lớn trên trường quốc tế, nhất là về các nước XHCN Đông Âu, t́nh h́nh Liên Xô, t́nh h́nh Mỹ cũng như t́nh h́nh đối thủ trực tiếp của ḿnh lúc đó là Trung Quốc. Từ đó đă có những nhận định rất sai lầm để rồi đưa ra những quyết định rất sai lầm.
Thắng lợi của Công đoàn Đoàn kết tại Ba Lan, sự kiện Bức tường Berlin bị nhân dân Đức xoá bỏ, việc Yeltsin giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tại Liên bang Nga, Gorbachev từ bỏ chủ nghĩa xă hội và đảng cộng sản… đă không làm cho một số ngựi trong ban lănh đạo chúng ta thấy rằng chủ nghĩa xă hội đă không c̣n được nhân dân ở chính ngay những nước đó ưa thích, theo đuổi, sự sụp đổ của họ là lẽ tất nhiên.
Trong t́nh h́nh như thế mà lại chủ trương 'b́nh thường hoá quan hệ với Trung Quốc để bảo vệ chủ nghĩa xă hội, chống đế quốc', 'Mỹ và Phương Tây muốn cơ hội này để xoá cộng sản'.
"Nó đang xoá ở Đông Âu. Nó tuyên bố là xoá cộng sản trên toàn thế giới. Rơ ràng là nó là kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm. Ta phải t́m đồng minh. Đồng minh này là Trung Quốc.” (trích Hồi kư Trần Quang Cơ)
Cần thấy rằng, trước đó Liên Xô là chỗ dựa về nhiều mặt của Việt Nam, tuy vậy phải nói thẳng ra rằng, so với Cuba th́ Việt Nam tương đối ít lệ thuộc hơn. Thế nhưng trong khi Cuba phụ thuộc nặng nề vào Liên Xô, lại ở ngay sát nách Mỹ đă không tỏ ra hoảng hốt khi Liên Xô tan ră, và các bạn ấy vẫn hiên ngang đứng vững từ đó đến nay, Mỹ không dám can thiệp… th́ Việt Nam đă phải vội vă quay sang t́m đồng minh ngay với kẻ đang là đối thủ nguy hiểm trực tiếp của ḿnh chỉ v́ cái đại cục chung chung, chỉ v́ sợ mất chỗ dựa, sợ có thể mất chủ nghĩa xă hội, mất Đảng.
Không thấy hết những khó khăn trong ngoài nước của Trung Quốc lúc đó. Trong nước họ vừa xảy ra sự kiện Thiên An Môn, Triệu Tử Dương bị cách chức Tổng Bí thư, nội bộ lănh đạo cấp cao bất đồng sâu sắc, một bộ phận nhân dân bất măn với Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Do đàn áp đẫm máu học sinh sinh viên, Trung Quốc bị các nước Phương Tây chủ yếu cấm vận về chính trị, kinh tế, quân sự, có hạng mục như xuất khẩu kỹ thuật cao trong quân sự đến nay vẫn chưa huỷ bỏ.
Họ ở vào thế không có lợi nhiều mặt khi b́nh thường hoá quan hệ với ta, nhưng do mấy nhà lănh đạo chúng ta lúc đó đánh giá không đúng t́nh h́nh nên không những không sử dụng được lợi thế của ḿnh, mà c̣n bị Trung Quốc 'dắt mũi' kéo theo, thiệt đơn thiệt kép trong xử lư quan hệ cũ và trong giai đoạn b́nh thường quan hệ mới, cho tới tận bây giờ và cả trong tương lai nữa.
Không thể không đề cập tới một vấn đề nữa là trong hơn 10 năm đối kháng, nhà nước Xă hội chủ nghĩa Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc đă không từ thủ đoạn nào trong đối xử với nước ta, không những thế thái độ của họ trong đối xử với Liên Xô, trong đối xử với nước Ấn Độ láng giềng đồng tác giả với họ trong đề xướng 5 nguyên tăc chung sống hoà b́nh những năm trước đó.
Chẳng lẽ Ban lănh đạo Việt Nam lúc đó lại không thấy chút nào?
2. Bằng những thoả thuận tại Hội nghị Thành Đô, mấy nhà lănh đạo chủ yếu của Đảng ta lúc đó đă tự đánh mất bản lĩnh kiên cường, bất khuất, không sợ địch mà nhiều thế hệ lănh đạo đă nêu cao, để sẵn sàng nhận sai về phần ḿnh trước kẻ thù, tuỳ tiện đổ lỗi cho người tiền nhiệm.
Người viết bài này không hiểu v́ sao, người đại diện cho Đảng ta, một nhân vật có tinh thần sáng tạo lớn với ư chí kiên cường đă tích cực phát triển đường lối cải cách và Đổi mới và chỉ đạo toàn Đảng toàn dân thu được những thành tích to lớn rất quan trọng bước đầu, thế nhưng trước đối thủ Trung Quốc h́nh như chỉ c̣n là chiếc bóng, mất hết cảnh giác cách mạng gật đầu tin tưởng và làm theo mọi đề xuất mang đầy chất lừa bịp 'v́ chủ nghĩa xă hội', 'v́ đại cục' của Trung Quốc, thậm chí chấp nhận để họ can thiệp vào công việc nhân sự cấp cao của đảng ta.
Bài học này, cần được phân tích sâu sắc trong toàn Đảng, toàn dân, một mặt để thấy rơ sai lầm quá khứ, một mặt để ngăn chặn, phá tan những âm mưu, mánh khoé mới của ngựi 'láng giềng bốn tốt', của 'những đồng chí' luôn rêu rao '16 chữ vàng' đang không ngừng vận dụng những thành quả cũ vào trong quan hệ với Việt Nam chúng ta hiện nay và trong tương lai.
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của nhà ngoại giao kỳ cựu Dương Danh Dy, hiện sống tại Hà Nội. Mời quư vị đọc bài trước 'Họp Thành Đô 'nguyên nhân và diễn biến'
bbc

Minhrau
10-25-2014, 14:35
không ngờ ngày trước hội nghị thành đô bây giờ trở thành "đồ Thanh"