tonycarter
10-29-2014, 13:22
BRUSSELS, Bỉ (AP) - Chỉ có sự mạnh mẽ của NATO mới có thể giúp khối này thương thảo để có mối quan hệ tốt đẹp hơn với Nga, theo tân tổng thư kư NATO hôm Thứ Ba.
Ông Jens Stoltenberg cho hay kinh nghiệm của ông từ khi c̣n là thủ tướng Na Uy cho thấy rằng các khả năng pḥng vệ mạnh mẽ và mối quan hệ chặt chẽ giữa các quốc gia thành viên là điều cần thiết để có thể đưa đến mối quan hệ tốt đẹp với Nga.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=680717&stc=1&d=1414588929
Jens Stoltenberg, tân tổng thư kư NATO. (Ragnar Singsaas/Getty Images)
Trong bài diễn văn đầu tiên về chính sách kể từ khi lên nhậm chức hôm 1 Tháng Mười, ông Stoltenberg nói rằng không có ǵ là trái ngược giữa việc duy tŕ sự hùng mạnh của khối NATO và tiếp tục nỗ lực có giao tiếp với chính phủ của Tổng Thống Nga Vladimir Putin.
“NATO sẽ c̣n hiện diện, Nga cũng sẽ c̣n hiện diện. Do đó chúng ta sẽ có một h́nh thức liên hệ nào đó,” ông Stoltenberg nói. “Vấn đề là mối quan hệ như thế nào?”
Ông Stoltenberg cho hay vị thế của Na Uy là một thành viên trong liên minh pḥng thủ do Mỹ lănh đạo này có nghĩa là quốc gia nhỏ bé của ông có thể vững vàng đối phó với Nga trong nhiều lănh vực, từ quân sự cho đến đánh cá trên biển hay năng lượng, môi trường và tranh chấp biển.
“Tôi tin rằng đây là một bài học cho chúng ta,” theo lời người từng hai lần làm thủ tướng Na Uy. “Đó là chỉ một khối NATO hùng mạnh mới có thể đưa đến mối quan hệ thật sự xây dựng và hợp tác với Nga.” (V.Giang)
An ninh Tiệp: có quá nhiều gián điệp trong ṭa Đại Sứ Nga
PRAGUE, Cộng Ḥa Tiệp (Reuters) - Nga bố trí một số lượng đông đảo nhân viên t́nh báo gián điệp trong ṭa đại sứ của họ ở Cộng Ḥa Tiệp hồi năm ngoái, theo một bản báo cáo được cơ quan an ninh quốc gia này công bố hôm Thứ Hai.
Bản báo cáo về số lượng gián điệp tăng cao được đưa ra trong lúc mối quan hệ giữa Nga và Tây Phương đang trở nên tệ hại hơn.
Các giới chức phản gián Tiệp từ lâu nay đă cảnh báo về hoạt động của t́nh báo Nga tại quốc gia Đông Âu này, vốn cũng là một thành viên của EU, nơi người Nga thường hay viếng thăm cũng như mua bất động sản.
Cơ quan t́nh báo BIS của Tiệp cho hay các gián điệp Nga và Trung Quốc hoạt động tại đây thường mua chuộc các chính trị gia và giới truyền thông để mở rộng tầm ảnh hưởng và phát triển quyền lợi kinh tế của quốc gia ḿnh.
“Cả hai ṭa đại sứ Nga và Trung Quốc sử dụng nhân viên t́nh báo dưới vỏ bọc ngoại giao. Năm 2013, con số các nhân viên này tại ṭa đại sứ Nga lên rất cao,” theo báo cáo của BIS.
Các nhân viên t́nh báo khác thường đến Cộng Ḥa Tiệp riêng rẽ dưới vỏ bọc du khách, chuyên gia, học giả hay doanh gia.
“Các cơ quan t́nh báo Nga t́m cách sử dụng ảnh hưởng, cả công khai lẫn bí mật, trong lănh vực chính trị, truyền thông và xă hội để làm lợi cho quyền lợi kinh tế của họ tại Cộng Ḥa Tiệp,” theo bản báo cáo.
Hoạt động t́nh báo của Nga tại quốc gia này tăng vọt vào năm 2007 khi chính phủ Prague và Washington thảo luận việc xây dựng hệ thống radar chống hỏa tiễn tại Tiệp. Kế hoạch này sau đó bị chính phủ Obama hủy bỏ sau khi gặp chống đối tại quốc hội Tiệp. (V.Giang)
Người-Việt
Ông Jens Stoltenberg cho hay kinh nghiệm của ông từ khi c̣n là thủ tướng Na Uy cho thấy rằng các khả năng pḥng vệ mạnh mẽ và mối quan hệ chặt chẽ giữa các quốc gia thành viên là điều cần thiết để có thể đưa đến mối quan hệ tốt đẹp với Nga.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=680717&stc=1&d=1414588929
Jens Stoltenberg, tân tổng thư kư NATO. (Ragnar Singsaas/Getty Images)
Trong bài diễn văn đầu tiên về chính sách kể từ khi lên nhậm chức hôm 1 Tháng Mười, ông Stoltenberg nói rằng không có ǵ là trái ngược giữa việc duy tŕ sự hùng mạnh của khối NATO và tiếp tục nỗ lực có giao tiếp với chính phủ của Tổng Thống Nga Vladimir Putin.
“NATO sẽ c̣n hiện diện, Nga cũng sẽ c̣n hiện diện. Do đó chúng ta sẽ có một h́nh thức liên hệ nào đó,” ông Stoltenberg nói. “Vấn đề là mối quan hệ như thế nào?”
Ông Stoltenberg cho hay vị thế của Na Uy là một thành viên trong liên minh pḥng thủ do Mỹ lănh đạo này có nghĩa là quốc gia nhỏ bé của ông có thể vững vàng đối phó với Nga trong nhiều lănh vực, từ quân sự cho đến đánh cá trên biển hay năng lượng, môi trường và tranh chấp biển.
“Tôi tin rằng đây là một bài học cho chúng ta,” theo lời người từng hai lần làm thủ tướng Na Uy. “Đó là chỉ một khối NATO hùng mạnh mới có thể đưa đến mối quan hệ thật sự xây dựng và hợp tác với Nga.” (V.Giang)
An ninh Tiệp: có quá nhiều gián điệp trong ṭa Đại Sứ Nga
PRAGUE, Cộng Ḥa Tiệp (Reuters) - Nga bố trí một số lượng đông đảo nhân viên t́nh báo gián điệp trong ṭa đại sứ của họ ở Cộng Ḥa Tiệp hồi năm ngoái, theo một bản báo cáo được cơ quan an ninh quốc gia này công bố hôm Thứ Hai.
Bản báo cáo về số lượng gián điệp tăng cao được đưa ra trong lúc mối quan hệ giữa Nga và Tây Phương đang trở nên tệ hại hơn.
Các giới chức phản gián Tiệp từ lâu nay đă cảnh báo về hoạt động của t́nh báo Nga tại quốc gia Đông Âu này, vốn cũng là một thành viên của EU, nơi người Nga thường hay viếng thăm cũng như mua bất động sản.
Cơ quan t́nh báo BIS của Tiệp cho hay các gián điệp Nga và Trung Quốc hoạt động tại đây thường mua chuộc các chính trị gia và giới truyền thông để mở rộng tầm ảnh hưởng và phát triển quyền lợi kinh tế của quốc gia ḿnh.
“Cả hai ṭa đại sứ Nga và Trung Quốc sử dụng nhân viên t́nh báo dưới vỏ bọc ngoại giao. Năm 2013, con số các nhân viên này tại ṭa đại sứ Nga lên rất cao,” theo báo cáo của BIS.
Các nhân viên t́nh báo khác thường đến Cộng Ḥa Tiệp riêng rẽ dưới vỏ bọc du khách, chuyên gia, học giả hay doanh gia.
“Các cơ quan t́nh báo Nga t́m cách sử dụng ảnh hưởng, cả công khai lẫn bí mật, trong lănh vực chính trị, truyền thông và xă hội để làm lợi cho quyền lợi kinh tế của họ tại Cộng Ḥa Tiệp,” theo bản báo cáo.
Hoạt động t́nh báo của Nga tại quốc gia này tăng vọt vào năm 2007 khi chính phủ Prague và Washington thảo luận việc xây dựng hệ thống radar chống hỏa tiễn tại Tiệp. Kế hoạch này sau đó bị chính phủ Obama hủy bỏ sau khi gặp chống đối tại quốc hội Tiệp. (V.Giang)
Người-Việt