PinaColada
10-29-2014, 23:17
Không những chặn h́nh ảnh liên quan đến cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hồng Kông qua mạng xă hội, chính quyền Bắc Kinh c̣n để cho báo chí đại lục đưa tin sai lệch. Điển h́nh nhất là một bài báo được rất nhiều người đọc có hàm ư rằng, Hồng Kông đang nợ Trung Quốc - quê hương ḿnh.
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=681086&stc=1&d=1414624651
Báo Trung Quốc đưa tin một chiều về Hồng Kông
Khi các cuộc biểu t́nh dân chủ bắt đầu vào cuối tháng trước, người sử dụng Wechat ở Hồng Kông (kể cả những người không liên quan đến các cuộc biểu t́nh) nhận ra rằng h́nh ảnh của họ không thể được các bạn bè ở Trung Quốc đại lục nh́n thấy.
Người ta cho rằng, công ty quản lư Wechat, Tencent, đă thiết lập một hệ thống tường lửa để kiểm soát và ngăn chặn truy cập từ các tài khoản đại lục đến các tài khoản Wechat ở nước ngoài. Sau đó, Tencent đă nới lỏng kiểm soát đối với các thành viên ủng hộ chính phủ, những thông tin từ nhóm người này đă được chia sẻ bởi người dùng đại lục hơn 10.000 lần. T́nh h́nh cũng tương tự đối với mạng xă hộ được phát triển trên nền tảng Twitter là Weibo.
Những h́nh ảnh ô dù, biểu t́nh đường phố, băng rôn vàng thể hiện t́nh đoàn kết với phong trào đă tăng lên nhanh chóng trên các trang mạng xă hội phổ biến trên thế giới nhưng bị chặn ở Trung Quốc, như Twitter, Facebook và cả Instagram. Ngược lại, người Trung Quốc được chính quyền cho phép thấy và đọc một loại tiểu luận có nội dung khác, đó là làn không khí chống lại Hồng Kông.
Một bài báo “Hồng Kông, bạn nợ quê hương những ǵ?” đă được đăng tải trên nhiều trang web khác nhau của Trung Quốc. Và chỉ với một bài viết duy nhất đó trên WeChat đă thu hút hơn 100.000 lượt xem.
Bài báo chủ yếu mô tả những nhượng bộ kinh tế và ḷng nhân từ của Trung Quốc đối với Hồng Kông. Với hàm ư rằng, Hồng Kông đang nợ Trung Quốc và không có Trung Quốc th́ Hồng Kông đă chết.
Bắc Kinh sử dụng các mạng xă hội bị quản lư chặt bởi hệ thống giám sát an ninh mạng như một phương tiện tuyên truyền quyền lực và h́nh ảnh của chính phủ. Đồng thời, giới chức Trung Quốc cũng dùng nó để tạo nên tâm lư phê phán và kích động chống lại các cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hồng Kông.
Cùng với mạng xă hội, Các phương tiện truyền thông khác cũng được chính quyền kiểm soát và tận dụng triệt để. Các nhà xuất bản báo hay truyền h́nh tại đại lục chỉ được đăng tải các bài xă luận và thông tin từ các tờ báo thân Bắc Kinh như Ta Kung Pao, Wen Wei Po và báo Thương mại Hồng Kông. Ngoài ra, không được đăng tải các thông tin có nội dung phản đối chính quyền hay ủng hộ các cuộc biểu t́nh.
Chẳng hạn vào cuối tuần qua, một số nhà báo của đài TVB và RTHK đă bị tấn công bởi “phe nơ xanh” ủng hộ chính quyền Hồng Kông, khi đang tác nghiệp tại khu vực biểu t́nh của những người phản đối chính phủ.
Thay v́ đưa tin rơ ràng, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đại lục lại sử dụng các tiêu đề gây hiểu nhầm như “phóng viên bị tấn công trong cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ”, nhằm tạo nên tâm lư phản đối, không chấp nhận của người dân đại lục với cư dân Hồng Kông trong phong trào biểu t́nh.
Hàn Giang (theo Ejinsight)
MTG
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=681086&stc=1&d=1414624651
Báo Trung Quốc đưa tin một chiều về Hồng Kông
Khi các cuộc biểu t́nh dân chủ bắt đầu vào cuối tháng trước, người sử dụng Wechat ở Hồng Kông (kể cả những người không liên quan đến các cuộc biểu t́nh) nhận ra rằng h́nh ảnh của họ không thể được các bạn bè ở Trung Quốc đại lục nh́n thấy.
Người ta cho rằng, công ty quản lư Wechat, Tencent, đă thiết lập một hệ thống tường lửa để kiểm soát và ngăn chặn truy cập từ các tài khoản đại lục đến các tài khoản Wechat ở nước ngoài. Sau đó, Tencent đă nới lỏng kiểm soát đối với các thành viên ủng hộ chính phủ, những thông tin từ nhóm người này đă được chia sẻ bởi người dùng đại lục hơn 10.000 lần. T́nh h́nh cũng tương tự đối với mạng xă hộ được phát triển trên nền tảng Twitter là Weibo.
Những h́nh ảnh ô dù, biểu t́nh đường phố, băng rôn vàng thể hiện t́nh đoàn kết với phong trào đă tăng lên nhanh chóng trên các trang mạng xă hội phổ biến trên thế giới nhưng bị chặn ở Trung Quốc, như Twitter, Facebook và cả Instagram. Ngược lại, người Trung Quốc được chính quyền cho phép thấy và đọc một loại tiểu luận có nội dung khác, đó là làn không khí chống lại Hồng Kông.
Một bài báo “Hồng Kông, bạn nợ quê hương những ǵ?” đă được đăng tải trên nhiều trang web khác nhau của Trung Quốc. Và chỉ với một bài viết duy nhất đó trên WeChat đă thu hút hơn 100.000 lượt xem.
Bài báo chủ yếu mô tả những nhượng bộ kinh tế và ḷng nhân từ của Trung Quốc đối với Hồng Kông. Với hàm ư rằng, Hồng Kông đang nợ Trung Quốc và không có Trung Quốc th́ Hồng Kông đă chết.
Bắc Kinh sử dụng các mạng xă hội bị quản lư chặt bởi hệ thống giám sát an ninh mạng như một phương tiện tuyên truyền quyền lực và h́nh ảnh của chính phủ. Đồng thời, giới chức Trung Quốc cũng dùng nó để tạo nên tâm lư phê phán và kích động chống lại các cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ ở Hồng Kông.
Cùng với mạng xă hội, Các phương tiện truyền thông khác cũng được chính quyền kiểm soát và tận dụng triệt để. Các nhà xuất bản báo hay truyền h́nh tại đại lục chỉ được đăng tải các bài xă luận và thông tin từ các tờ báo thân Bắc Kinh như Ta Kung Pao, Wen Wei Po và báo Thương mại Hồng Kông. Ngoài ra, không được đăng tải các thông tin có nội dung phản đối chính quyền hay ủng hộ các cuộc biểu t́nh.
Chẳng hạn vào cuối tuần qua, một số nhà báo của đài TVB và RTHK đă bị tấn công bởi “phe nơ xanh” ủng hộ chính quyền Hồng Kông, khi đang tác nghiệp tại khu vực biểu t́nh của những người phản đối chính phủ.
Thay v́ đưa tin rơ ràng, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đại lục lại sử dụng các tiêu đề gây hiểu nhầm như “phóng viên bị tấn công trong cuộc biểu t́nh đ̣i dân chủ”, nhằm tạo nên tâm lư phản đối, không chấp nhận của người dân đại lục với cư dân Hồng Kông trong phong trào biểu t́nh.
Hàn Giang (theo Ejinsight)
MTG