saigon75
11-07-2014, 04:56
Ngày 7/11, Bộ Quốc pḥng Mỹ xác nhận hơn 600 binh sĩ nước này có thể đă nhiễm chất độc hóa học ở Iraq kể từ khi đổ quân vào năm 2003.
Tuy nhiên khi đó Lầu Năm Góc đă không hành động ǵ để hỗ trợ họ. Báo New York Times đăng bài điều tra cho thấy sau khi đổ quân vào Iraq, quân đội Mỹ không phát hiện ra bất kỳ chương tŕnh vũ khí hủy diệt hàng loạt nào, nhưng t́m thấy tàn tích của nhiều loại vũ khí hóa học từ thập niên 1980 bị bỏ hoang.
<table style="margin:auto;" align="center" border="0" width="1" cellpadding="3" cellspacing="3"><tbody><tr><td>http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=685060&d=1415336033</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Binh sĩ quân đội Mỹ hoạt động ở Iraq - Ảnh: Defense.gov </td></tr></tbody></table>New York Times xác định ít nhất 17 binh sĩ Mỹ đă bị thương v́ khí độc sarin hay mù tạt sulfur ở Iraq. Sau khi bài báo được đăng tải, có thêm một số cựu binh Mỹ cũng lên tiếng về việc nhiễm chất độc hóa học ở Iraq.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel đă ra lệnh mở cuộc điều tra. Và Lầu Năm Góc phát hiện hơn 600 binh sĩ có thể đă tiếp xúc với chất độc hóa học trên chiến trường Iraq.
New York Times nhận định phát hiện này cho thấy có thể c̣n nhiều nạn nhân khác, bao gồm binh sĩ nước ngoài, nhà thầu tư nhân, binh sĩ và thường dân Iraq…
Các quan chức Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết sẽ mở rộng liên lạc với các cựu binh sĩ từng chiến đấu tại Iraq. Đầu tiên, Lầu Năm Góc sẽ lập một đường dây nóng miễn phí để các binh sĩ và cựu binh báo cáo trường hợp bị nhiễm chất độc hóa học và xin hỗ trợ điều trị.
Chuyên gia Philip Carter thuộc Trung tâm An ninh Mỹ chỉ trích việc Lầu Năm Góc phản ứng quá chậm trễ với việc các binh sĩ nhiễm chất độc hóa học là yếu kém không thể chấp nhận được.
Ông Paul Rieckhoff, giám đốc tổ chức Cựu binh Mỹ tại Iraq và Afghanistan, cho rằng Lầu Năm Góc cần minh bạch toàn bộ thông tin.
Ông Rieckhoff cho rằng vụ việc này gợi nhớ lại việc Bộ Quốc pḥng Mỹ cũng giấu diếm thông tin về các trường hợp nhiễm chất độc da cam trong Chiến tranh Việt Nam, cũng như các vấn đề y tế và môi trường trong cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991.
Theo Tuổi Trẻ
Tuy nhiên khi đó Lầu Năm Góc đă không hành động ǵ để hỗ trợ họ. Báo New York Times đăng bài điều tra cho thấy sau khi đổ quân vào Iraq, quân đội Mỹ không phát hiện ra bất kỳ chương tŕnh vũ khí hủy diệt hàng loạt nào, nhưng t́m thấy tàn tích của nhiều loại vũ khí hóa học từ thập niên 1980 bị bỏ hoang.
<table style="margin:auto;" align="center" border="0" width="1" cellpadding="3" cellspacing="3"><tbody><tr><td>http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=685060&d=1415336033</td></tr><tr><td style="font-family:Arial; font-size:10pt;color:#002 060;" align="center">Binh sĩ quân đội Mỹ hoạt động ở Iraq - Ảnh: Defense.gov </td></tr></tbody></table>New York Times xác định ít nhất 17 binh sĩ Mỹ đă bị thương v́ khí độc sarin hay mù tạt sulfur ở Iraq. Sau khi bài báo được đăng tải, có thêm một số cựu binh Mỹ cũng lên tiếng về việc nhiễm chất độc hóa học ở Iraq.
Bộ trưởng Quốc pḥng Mỹ Chuck Hagel đă ra lệnh mở cuộc điều tra. Và Lầu Năm Góc phát hiện hơn 600 binh sĩ có thể đă tiếp xúc với chất độc hóa học trên chiến trường Iraq.
New York Times nhận định phát hiện này cho thấy có thể c̣n nhiều nạn nhân khác, bao gồm binh sĩ nước ngoài, nhà thầu tư nhân, binh sĩ và thường dân Iraq…
Các quan chức Bộ Quốc pḥng Mỹ cho biết sẽ mở rộng liên lạc với các cựu binh sĩ từng chiến đấu tại Iraq. Đầu tiên, Lầu Năm Góc sẽ lập một đường dây nóng miễn phí để các binh sĩ và cựu binh báo cáo trường hợp bị nhiễm chất độc hóa học và xin hỗ trợ điều trị.
Chuyên gia Philip Carter thuộc Trung tâm An ninh Mỹ chỉ trích việc Lầu Năm Góc phản ứng quá chậm trễ với việc các binh sĩ nhiễm chất độc hóa học là yếu kém không thể chấp nhận được.
Ông Paul Rieckhoff, giám đốc tổ chức Cựu binh Mỹ tại Iraq và Afghanistan, cho rằng Lầu Năm Góc cần minh bạch toàn bộ thông tin.
Ông Rieckhoff cho rằng vụ việc này gợi nhớ lại việc Bộ Quốc pḥng Mỹ cũng giấu diếm thông tin về các trường hợp nhiễm chất độc da cam trong Chiến tranh Việt Nam, cũng như các vấn đề y tế và môi trường trong cuộc chiến vùng Vịnh năm 1991.
Theo Tuổi Trẻ