Romano
11-07-2014, 20:58
Peter Arnett làm việc cho hăng thông tấn Associated Press (AP) từ 1962 cho tới 1975 ở Việt Nam và qua đó là phóng viên lâu năm nhất ở tại chỗ. Các bài viết mang nhiều tính phê phán của ông thường không làm cho giới quân đội Mỹ và chính phủ Nam Việt Nam hài ḷng. Đối với nhiều người, ông là thông tính viên tốt nhất của Chiến tranh Việt Nam. Mới đây, ông cũng nổi tiếng qua những bài tường thuật riêng cho CNN từ Chiến tranh vùng Vịnh chống Iraq.
Đầu 1964, những kế hoạch hoạt động bí mật đến từ Washington. Quyết định đă được đưa ra, tấn công cảng và tàu ở Bắc Việt. Người ta thật sự lo ngại, rằng vũ khí và quân lính được chở bằng tàu thủy dọc theo bờ biển xuống Nam Việt Nam. Ngoài ra, chính phủ Mỹ muốn gây áp lực để làm bất ổn định Bắc Việt Nam. Họ gửi gián điện ra miền Bắc để tuyên truyền chống Hồ Chí Minh, họ gửi những người phá hoại, cho nổ tung vài cây cầu. Các hoạt động này được quyết định ở Washington. Chúng rất bí mật, được CIA điều khiển, từ các chuyên gia được che chắn rất tốt. Chúng được tiến hành từ Nam Việt Nam, nhưng không ai biết điều đó, cả các phóng viên lẫn người Việt. Một trong những kết quả của kế hoạch bí mật OPLAN 34A là các sự kiện ở Vịnh Bắc bộ, những cái được chính phủ Mỹ tŕnh bày như là một cuộc tấn công tàu hải quân Mỹ. Tổng thống Johnson nói: “Chúng tôi tuần tra trong vùng biển quốc tế, và người cộng sản tấn công.
Chúng tôi không thể chấp nhận điều đó.” Điều mà ông không nói là những chiếc tàu chiến này chở những người phá hoại và thâm nhập được đưa lén vào Bắc Việt. Điều này được giữ bí mật trước công chúng Mỹ. Johnson sử dụng những cuộc tấn công này để thu hút t́nh cảm quốc gia Mỹ. Và ông đă khiến cho Quốc Hội đă trao cho ông tựa như là toàn quyền cho cuộc chiến. Các nghị sĩ nói: “Chúng tôi ủng hộ tất cả những ǵ mà anh làm ở đó!”, nếu như ông có thể ngăn chận được người cộng sản. Đó là lần ủy quyền mà ông cần. Ông ấy là một chính trị gia rất khôn khéo. Nếu như người ta biết nhiều hơn về sự việc th́ đă có thể có hạn chế rồi. Nhưng như thế th́ ông ấy đă có thể dùng sự kiện đó để thúc đẩy các ư tưởng riêng của ông nhằm mở rộng cuộc chiến. Thật là bi kịch.
Là phóng viên, chúng tôi luôn ở ngoài đó, ở tại các cố vấn Mỹ cũng như tại những người lính Nam Việt Nam. Tôi tin rằng chúng tôi hiểu rất tốt sự phát triển của cuộc chiến. Cuối 1964, chúng tôi từ giới truyền thông hiểu được rằng phía cộng sản chiến đấu với rất nhiều nhiệt t́nh, rất yêu nước. Người ta có thể nh́n thấy điều đó, và chúng tôi viết về điều đó. Mặt khác, chúng tôi nhận ra rằng giới chỉ huy quân đội Mỹ hết sức chán nản. Họ nhất quyết tiêu diệt Việt Cộng và ngăn chận chủ nghĩa cộng sản, quyết định bảo vệ cái mà họ là “Nam Việt Nam tự do”. Tướng Westmoreland yêu cầu có thêm quân, và thật sự là ngày càng có nhiều quân lính đến. Đối với tôi, cuộc chiến này dường như không bao giờ chiến thắng được – v́ bản chất của cuộc xung đột, v́ những cánh đồng ruộng lúa, v́ rừng rậm. Đó không c̣n là một cuộc chiến mà người ta có thể quyết định trên chiến trường.
Những tiếng nói yêu cầu một giải pháp ngoại giao bắt đầu vang to lên. Cả tôi và đồng nghiệp của tôi cũng cho đó là giải pháp tốt nhất. Khi những lực lượng đánh bộ đầu tiên đổ bộ xuống Đà Nẵng – và tôi tường thuật về lần đến nơi của họ – lúc đó tôi bị sốc và buồn rầu, v́ tôi có cảm giác theo bản năng, rằng nước Mỹ sẽ thất bại ở Việt Nam. Lính Mỹ không được huấn luyện cho cuộc chiến này. Ví dụ như khi lực lượng Marines đầu tiên xuất quân th́ 60 phần trăm người lính phải được mang trở về bằng trực thăng, v́ bị nóng quá mức, họ không thể chịu đựng được nhiệt độ vùng nhiệt đới. Năm 1965, tôi theo lính dù vào rừng, và họ nắm tay nhau, họ cầm tay nhau đi qua rừng rậm, với vũ khí ở trên vai, hết sức sợ lạc nhau. Người Mỹ đơn giản là đă không chuẩn bị trước cho loại chiến tranh này.
Các lực lượng đánh bộ đầu tiên tới đây là những người lính chuyên nghiệp, Marines, đă đăng kư ṭng quân nhiều năm, cũng có cả lính dù nữa. Tôi có cảm giác là những người chuyên nghiệp đang hoạt động ở đó, mặc dù tổn thất đă tăng lên. Nhưng rồi đă trở nên tồi tệ hơn rất nhiều khi những người lính nghĩa vụ tới đây, người trẻ tuổi, người Mỹ da đen và nghèo, được tuyển chọn ở Detroit và New York và được gửi vào một cuộc chiến mà họ hoàn toàn không muốn dính líu tới. Họ bắt đầu mang những dấu hiệu ḥa b́nh. Họ không muốn ở đây, không có lư do để chiến đấu ở đất nước này. Lúc tường thuật về họ th́ người ta nhanh chóng nhận thấy rơ rằng họ không đủ khả năng cho nhiệm vụ đó, đánh đuổi người cộng sản. Họ phải phục vụ một năm và đếm từng ngày cho tới lúc trở về quê hương. V́ vậy mà Hoa Kỳ đă thất bại ở Việt Nam, v́ họ không thành công trong việc xây dựng một quân đội quyết tâm cho tới cùng cực. Việt Cộng ngược lại th́ chiến đấu vô điều kiện; không có nơi mà họ có thể trở về. Họ chiến đấu cho quê hương của họ.
Có một tiến bộ năm 1965/66, khi nước Mỹ gủi 300.000 người sang Việt Nam. Người ta nhét họ vào các căn cứ, họ tăng cường cho lực lượng pháo binh, có rất nhiều trực thăng hơn. Người ta có thể tựa người ra sau và nói: “Chúng ta có 300.000 lính ở đây. Mỗi ngày họ đều đi ra ngoài để thực hiện những hoạt động quân sự, tất cả đều tốt đẹp.” Nhưng khi vấn đề là chiến thắng người cộng sản th́ tất cả những điều đó đều vô ích. V́ phía cộng sản ở Hà Nội nói rằng: “Được thôi, chúng tôi biết phải làm thế nào!” Họ có thể phát triển một chiến lược để chiến thắng được người Mỹ. Và chiến lược này tất nhiên là phục kích, chuyển cuộc chiến lên núi và bảo vệ con đường ṃn Hồ Chí Minh với rất nhiều lính cho những chiếc xe tải của họ. Họ đơn giản là chơi cờ với chúng tôi.
Westmoreland đóng quân trên toàn Nam Việt Nam, nhưng các hoạt động quân sự th́ không đáng giá tới một xu. Ví dụ như Củ Chi, nơi Sư đoàn 25 của chúng tôi đóng quân: Ở đó, người ta đă tính toán một một diện tích nhất định, cần phải được “làm sạch”. Người ta đẩy người cộng sản ra khỏi vùng này. Nhưng họ có đường hầm dưới mặt đất, và đơn giản là trốn đi xa 50 dặm trở vào rừng rậm. Tức là không hề có một thành công nào hết, ngoài việc người cộng sản bây giờ cách xa một ngày đường hành quân. Nhưng Westmorelnad có thể trở về nhà và nói rằng. “Có tiến bộ!”
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=685379&stc=1&d=1415393920Sài G̣n Tết 1968
Về lâu dài th́ không có tiến bộ. Cuối 1967, khi tướng Westmoreland ra trước Quốc Hội và tuyên bố chiến thắng nằm trong tầm nh́n và có ánh sáng ở cuối con đường hầm th́ tôi viết rằng điều đó là tầm bậy. Người Mỹ kẹt trong một ngơ cụt. Họ không thể xua đuổi người cộng sản ra khỏi đất nước đó. Năm 1968 sẽ có những trận đánh lớn. Tôi viết điều đó, những người khác cũng viết như vậy. Đánh giá đó của năm 1967, thắng cuộc chiến này, là điều vô lư. Người cộng sản nghỉ ngơi dưỡng sức cho tới mức họ có thể tiến hành những trận đánh lớn. Rồi điều này cũng xảy ra vào cuối tháng Giêng 1968 với đợt tấn công Tết Mậu Thân. Tôi nghĩ là ư kiến công chúng ở Hoa Kỳ sau đó đă quay ngược 180 độ ngay lập tức. Người đọc tin tức của CBS Walter Cronkite lúc đó hỏi trực tiếp trên truyền h́nh: “Đang xảy ra những ǵ ở đó? Tôi nghĩ là chúng ta sắp thắng cuộc chiến này rồi cơ mà!”
Đợt tấn công Tết Mậu Thân cho tới nay là một trong những hoạt động gây tranh căi nhiều nhất của toàn bộ cuộc chiến. Có hai quan điểm khác nhau. Một quan điểm cho rằng phía cộng sản đă tiến hành một chiến dịch xuất sắc mà với nó họ đă làm cho người Mỹ và người Nam Việt Nam mất tinh thần chiến đấu, và thắng cuộc chiến. Cách nh́n kia là đợt tấn công dịp Tết Mậu Thân đă thất bại và người Mỹ đă bỏ lỡ cơ hội để đâm nhát dao kết liễu Việt Cộng. Tôi ở bên phía của những người nói rằng đó là một chiến lược quân sự và chính trị xuất sắc của người cộng sản. Westmoreland về Hoa Kỳ năm 1967 để tuyên bố chiến thắng sắp đến, và trong tháng Giêng 1968 ở Sài G̣n, người ta tin rằng chiến tranh tuồng như đă chấm dứt rồi. Tất cả những điều đó đă bị ném vào đống rác khi Việt Cộng tấn công 40 thành phố và giết chết nhiều lính Mỹ và người Việt. Người Mỹ bị đánh trúng đến tận xương tủy: sự việc, rằng kẻ địch xâm nhập vào cho tới khu đất của đại sứ quán và bao vây phi trường. Nó làm lung lay niềm tin của giới công chúng. Tổng thống Johnson sụp xuống; tất cả những điều này đă dẫn tới quyết định của ông, không tái ứng cử. Tết Mậu Thân đă làm thay đổi tiến tŕnh lịch sử.
Thời đó, tôi nh́n thấy người cộng sản đă có những tổn thất nào trong đợt tấn công. Nhiều du kích quân của miền Nam bị giết chết, v́ họ đă hy sinh. Hàng ngàn và hàng ngàn người trong số họ đă chết. Nhưng qua đó họ đă cho thấy rơ rằng Hoa Kỳ không dễ dàng thắng được cuộc chiến này. Và điều đó là hoàn toàn không thể chấp nhận được đối với công chúng Mỹ, v́ sự sẵn sàng để tiếp tục bước sâu hơn vào trong đó đă cạn kiệt. Trên khắp nước đă có những cuộc biểu t́nh phản đối. Đó là một lần thức tỉnh dữ dội. Trận tấn công Tết Mậu Thân cần phải đi vào lịch sử như là một trong những trận đánh lớn nhất và quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Nh́n toàn cuộc th́ giới công chúng của chúng tôi đă ủng hộ cuộc chiến trong những năm sáu mươi. Những sự lộn xộn sau đó của Đệ nhị Thế chiến, cuộc Chiến tranh Lạnh – điều đó làm cho phần lớn người Mỹ tin rằng Liên bang Xô viết là một mối đe dọa, và nhân danh dân chủ để chịu trách nhiệm cho những vùng đất xa xôi là chính danh. Ngay cả khi các tổn thất ở Việt Nam mỗi lúc một tăng lên, phần lớn vẫn c̣n hậu thuẫn cho chính phủ. Ngày càng có nhiều phản đối trong giới sinh viên, những người tránh xa cuộc chiến; nhiều người trí thức cho đó là một cuộc chiến tranh thuộc địa. Năm 1968, cuộc đấu tranh v́ quyền dân sự đă làm tê liệt các trường đại học. Con số những người biểu t́nh tăng lên. Đă thấy rơ là phần lớn người Mỹ không c̣n muốn có chiến tranh nữa. Khi Nixon thâm nhập sang Campuchia năm 1970, sinh viên không muốn chấp nhận điều đó. Phản đối bùng nổ trên khắp nước. Nixon thật sự là đă bị bắt buộc phải rút lui. Ông đă tŕ hoăn điều đó, Kissinger đă tŕ hoăn điều đó. Nhưng rồi năm 1973 họ cuối cùng cũng rút quân đội Mỹ về. Vào thời điểm này, giới công chúng đă quá chán ngán cuộc Chiến tranh Việt Nam – họ vẫn c̣n chán ngán cuộc chiến này.
Tôi ở lại Sài G̣n cho tới khi kết thúc, để tường thuật về lần chiếm thành phố. Tôi đă ở đó ngay từ đầu của cuộc chiến và cho rằng tôi cũng cần ở đó khi nó kết thúc, để thông báo sự thật về các sự kiện. Người cộng sản có hành h́nh nhiều người không? Họ làm thế nào để quản lư thành phố? Có một cuộc chiếm đóng không khoan nhượng hay không? Tôi cảm thấy ḿnh sẵn sàng ở lại, đánh liều tính mạng và quan sát mọi việc.
Khi tôi nh́n thấy họ, những người chiến thắng, tiến quân vào trên những chiếc xe tải và xe tăng của họ và trong những bộ quân phục, lúc đó tôi nghĩ – và tôi cũng viết cho AP – rằng toàn bộ cuộc chiến đúng là một sự phung phí đẫm máu thời gian. Toàn bộ lần tham chiến của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ, sự cống hiến của những con người trẻ tuổi, hàng tỉ dollar, sự hy sinh của người Nam Việt – giống như tất cả những việc đó chỉ chấm dứt trong khoảnh khắc này, khi những người chiến thắng tiến quân vào. Họ chào mừng, họ tiếp nhận quyền chỉ huy một cách nhanh chóng và tự chủ. Điều mà phía Mỹ chiến đấu cho nó th́ thật ra chỉ là một ư tưởng tuyên truyền, mang lại cho người Nam Việt lối sống Mỹ, điều mà đă không bao giờ thành công, không bao giờ có thể nhận ra được. Và trong khoảnh khắc đó tôi rất đau buồn, rằng nói chung là cuộc chiến này đă được tiến hành. Người cộng sản cũng có thể tiến vào Sài G̣n trước đó 20 năm, sau khi họ đánh bại người Pháp. Thế nhưng Hoa Kỷ đă ngăn chận những cuộc bầu cử thống nhất được ấn định ở Genève cho năm 1956 và qua đó là ngăn chận một lần tiếp nhận quyền lực một cách ḥa b́nh. Tôi rất bực tức và buồn rầu, rằng tất cả mọi cố gắng đă thành thừa thải. 60 nhà báo cũng bị giết chết, bên cạnh hàng triệu người lính và dân thường người Việt, đó mới là một bi kịch thật sự. Cuộc chiến kéo dài này không hề mang lại điều ǵ tốt đẹp cho người Nam Việt hay Hoa Kỳ hết. Nó tàn bạo, nó giết người. Và nó là một thất bại hoàn toàn.
Phan Ba trích dịch từ “Apokalypse Vietnam”
Đầu 1964, những kế hoạch hoạt động bí mật đến từ Washington. Quyết định đă được đưa ra, tấn công cảng và tàu ở Bắc Việt. Người ta thật sự lo ngại, rằng vũ khí và quân lính được chở bằng tàu thủy dọc theo bờ biển xuống Nam Việt Nam. Ngoài ra, chính phủ Mỹ muốn gây áp lực để làm bất ổn định Bắc Việt Nam. Họ gửi gián điện ra miền Bắc để tuyên truyền chống Hồ Chí Minh, họ gửi những người phá hoại, cho nổ tung vài cây cầu. Các hoạt động này được quyết định ở Washington. Chúng rất bí mật, được CIA điều khiển, từ các chuyên gia được che chắn rất tốt. Chúng được tiến hành từ Nam Việt Nam, nhưng không ai biết điều đó, cả các phóng viên lẫn người Việt. Một trong những kết quả của kế hoạch bí mật OPLAN 34A là các sự kiện ở Vịnh Bắc bộ, những cái được chính phủ Mỹ tŕnh bày như là một cuộc tấn công tàu hải quân Mỹ. Tổng thống Johnson nói: “Chúng tôi tuần tra trong vùng biển quốc tế, và người cộng sản tấn công.
Chúng tôi không thể chấp nhận điều đó.” Điều mà ông không nói là những chiếc tàu chiến này chở những người phá hoại và thâm nhập được đưa lén vào Bắc Việt. Điều này được giữ bí mật trước công chúng Mỹ. Johnson sử dụng những cuộc tấn công này để thu hút t́nh cảm quốc gia Mỹ. Và ông đă khiến cho Quốc Hội đă trao cho ông tựa như là toàn quyền cho cuộc chiến. Các nghị sĩ nói: “Chúng tôi ủng hộ tất cả những ǵ mà anh làm ở đó!”, nếu như ông có thể ngăn chận được người cộng sản. Đó là lần ủy quyền mà ông cần. Ông ấy là một chính trị gia rất khôn khéo. Nếu như người ta biết nhiều hơn về sự việc th́ đă có thể có hạn chế rồi. Nhưng như thế th́ ông ấy đă có thể dùng sự kiện đó để thúc đẩy các ư tưởng riêng của ông nhằm mở rộng cuộc chiến. Thật là bi kịch.
Là phóng viên, chúng tôi luôn ở ngoài đó, ở tại các cố vấn Mỹ cũng như tại những người lính Nam Việt Nam. Tôi tin rằng chúng tôi hiểu rất tốt sự phát triển của cuộc chiến. Cuối 1964, chúng tôi từ giới truyền thông hiểu được rằng phía cộng sản chiến đấu với rất nhiều nhiệt t́nh, rất yêu nước. Người ta có thể nh́n thấy điều đó, và chúng tôi viết về điều đó. Mặt khác, chúng tôi nhận ra rằng giới chỉ huy quân đội Mỹ hết sức chán nản. Họ nhất quyết tiêu diệt Việt Cộng và ngăn chận chủ nghĩa cộng sản, quyết định bảo vệ cái mà họ là “Nam Việt Nam tự do”. Tướng Westmoreland yêu cầu có thêm quân, và thật sự là ngày càng có nhiều quân lính đến. Đối với tôi, cuộc chiến này dường như không bao giờ chiến thắng được – v́ bản chất của cuộc xung đột, v́ những cánh đồng ruộng lúa, v́ rừng rậm. Đó không c̣n là một cuộc chiến mà người ta có thể quyết định trên chiến trường.
Những tiếng nói yêu cầu một giải pháp ngoại giao bắt đầu vang to lên. Cả tôi và đồng nghiệp của tôi cũng cho đó là giải pháp tốt nhất. Khi những lực lượng đánh bộ đầu tiên đổ bộ xuống Đà Nẵng – và tôi tường thuật về lần đến nơi của họ – lúc đó tôi bị sốc và buồn rầu, v́ tôi có cảm giác theo bản năng, rằng nước Mỹ sẽ thất bại ở Việt Nam. Lính Mỹ không được huấn luyện cho cuộc chiến này. Ví dụ như khi lực lượng Marines đầu tiên xuất quân th́ 60 phần trăm người lính phải được mang trở về bằng trực thăng, v́ bị nóng quá mức, họ không thể chịu đựng được nhiệt độ vùng nhiệt đới. Năm 1965, tôi theo lính dù vào rừng, và họ nắm tay nhau, họ cầm tay nhau đi qua rừng rậm, với vũ khí ở trên vai, hết sức sợ lạc nhau. Người Mỹ đơn giản là đă không chuẩn bị trước cho loại chiến tranh này.
Các lực lượng đánh bộ đầu tiên tới đây là những người lính chuyên nghiệp, Marines, đă đăng kư ṭng quân nhiều năm, cũng có cả lính dù nữa. Tôi có cảm giác là những người chuyên nghiệp đang hoạt động ở đó, mặc dù tổn thất đă tăng lên. Nhưng rồi đă trở nên tồi tệ hơn rất nhiều khi những người lính nghĩa vụ tới đây, người trẻ tuổi, người Mỹ da đen và nghèo, được tuyển chọn ở Detroit và New York và được gửi vào một cuộc chiến mà họ hoàn toàn không muốn dính líu tới. Họ bắt đầu mang những dấu hiệu ḥa b́nh. Họ không muốn ở đây, không có lư do để chiến đấu ở đất nước này. Lúc tường thuật về họ th́ người ta nhanh chóng nhận thấy rơ rằng họ không đủ khả năng cho nhiệm vụ đó, đánh đuổi người cộng sản. Họ phải phục vụ một năm và đếm từng ngày cho tới lúc trở về quê hương. V́ vậy mà Hoa Kỳ đă thất bại ở Việt Nam, v́ họ không thành công trong việc xây dựng một quân đội quyết tâm cho tới cùng cực. Việt Cộng ngược lại th́ chiến đấu vô điều kiện; không có nơi mà họ có thể trở về. Họ chiến đấu cho quê hương của họ.
Có một tiến bộ năm 1965/66, khi nước Mỹ gủi 300.000 người sang Việt Nam. Người ta nhét họ vào các căn cứ, họ tăng cường cho lực lượng pháo binh, có rất nhiều trực thăng hơn. Người ta có thể tựa người ra sau và nói: “Chúng ta có 300.000 lính ở đây. Mỗi ngày họ đều đi ra ngoài để thực hiện những hoạt động quân sự, tất cả đều tốt đẹp.” Nhưng khi vấn đề là chiến thắng người cộng sản th́ tất cả những điều đó đều vô ích. V́ phía cộng sản ở Hà Nội nói rằng: “Được thôi, chúng tôi biết phải làm thế nào!” Họ có thể phát triển một chiến lược để chiến thắng được người Mỹ. Và chiến lược này tất nhiên là phục kích, chuyển cuộc chiến lên núi và bảo vệ con đường ṃn Hồ Chí Minh với rất nhiều lính cho những chiếc xe tải của họ. Họ đơn giản là chơi cờ với chúng tôi.
Westmoreland đóng quân trên toàn Nam Việt Nam, nhưng các hoạt động quân sự th́ không đáng giá tới một xu. Ví dụ như Củ Chi, nơi Sư đoàn 25 của chúng tôi đóng quân: Ở đó, người ta đă tính toán một một diện tích nhất định, cần phải được “làm sạch”. Người ta đẩy người cộng sản ra khỏi vùng này. Nhưng họ có đường hầm dưới mặt đất, và đơn giản là trốn đi xa 50 dặm trở vào rừng rậm. Tức là không hề có một thành công nào hết, ngoài việc người cộng sản bây giờ cách xa một ngày đường hành quân. Nhưng Westmorelnad có thể trở về nhà và nói rằng. “Có tiến bộ!”
http://vietsn.com/forum/attachment.php?attac hmentid=685379&stc=1&d=1415393920Sài G̣n Tết 1968
Về lâu dài th́ không có tiến bộ. Cuối 1967, khi tướng Westmoreland ra trước Quốc Hội và tuyên bố chiến thắng nằm trong tầm nh́n và có ánh sáng ở cuối con đường hầm th́ tôi viết rằng điều đó là tầm bậy. Người Mỹ kẹt trong một ngơ cụt. Họ không thể xua đuổi người cộng sản ra khỏi đất nước đó. Năm 1968 sẽ có những trận đánh lớn. Tôi viết điều đó, những người khác cũng viết như vậy. Đánh giá đó của năm 1967, thắng cuộc chiến này, là điều vô lư. Người cộng sản nghỉ ngơi dưỡng sức cho tới mức họ có thể tiến hành những trận đánh lớn. Rồi điều này cũng xảy ra vào cuối tháng Giêng 1968 với đợt tấn công Tết Mậu Thân. Tôi nghĩ là ư kiến công chúng ở Hoa Kỳ sau đó đă quay ngược 180 độ ngay lập tức. Người đọc tin tức của CBS Walter Cronkite lúc đó hỏi trực tiếp trên truyền h́nh: “Đang xảy ra những ǵ ở đó? Tôi nghĩ là chúng ta sắp thắng cuộc chiến này rồi cơ mà!”
Đợt tấn công Tết Mậu Thân cho tới nay là một trong những hoạt động gây tranh căi nhiều nhất của toàn bộ cuộc chiến. Có hai quan điểm khác nhau. Một quan điểm cho rằng phía cộng sản đă tiến hành một chiến dịch xuất sắc mà với nó họ đă làm cho người Mỹ và người Nam Việt Nam mất tinh thần chiến đấu, và thắng cuộc chiến. Cách nh́n kia là đợt tấn công dịp Tết Mậu Thân đă thất bại và người Mỹ đă bỏ lỡ cơ hội để đâm nhát dao kết liễu Việt Cộng. Tôi ở bên phía của những người nói rằng đó là một chiến lược quân sự và chính trị xuất sắc của người cộng sản. Westmoreland về Hoa Kỳ năm 1967 để tuyên bố chiến thắng sắp đến, và trong tháng Giêng 1968 ở Sài G̣n, người ta tin rằng chiến tranh tuồng như đă chấm dứt rồi. Tất cả những điều đó đă bị ném vào đống rác khi Việt Cộng tấn công 40 thành phố và giết chết nhiều lính Mỹ và người Việt. Người Mỹ bị đánh trúng đến tận xương tủy: sự việc, rằng kẻ địch xâm nhập vào cho tới khu đất của đại sứ quán và bao vây phi trường. Nó làm lung lay niềm tin của giới công chúng. Tổng thống Johnson sụp xuống; tất cả những điều này đă dẫn tới quyết định của ông, không tái ứng cử. Tết Mậu Thân đă làm thay đổi tiến tŕnh lịch sử.
Thời đó, tôi nh́n thấy người cộng sản đă có những tổn thất nào trong đợt tấn công. Nhiều du kích quân của miền Nam bị giết chết, v́ họ đă hy sinh. Hàng ngàn và hàng ngàn người trong số họ đă chết. Nhưng qua đó họ đă cho thấy rơ rằng Hoa Kỳ không dễ dàng thắng được cuộc chiến này. Và điều đó là hoàn toàn không thể chấp nhận được đối với công chúng Mỹ, v́ sự sẵn sàng để tiếp tục bước sâu hơn vào trong đó đă cạn kiệt. Trên khắp nước đă có những cuộc biểu t́nh phản đối. Đó là một lần thức tỉnh dữ dội. Trận tấn công Tết Mậu Thân cần phải đi vào lịch sử như là một trong những trận đánh lớn nhất và quan trọng nhất của thế kỷ 20.
Nh́n toàn cuộc th́ giới công chúng của chúng tôi đă ủng hộ cuộc chiến trong những năm sáu mươi. Những sự lộn xộn sau đó của Đệ nhị Thế chiến, cuộc Chiến tranh Lạnh – điều đó làm cho phần lớn người Mỹ tin rằng Liên bang Xô viết là một mối đe dọa, và nhân danh dân chủ để chịu trách nhiệm cho những vùng đất xa xôi là chính danh. Ngay cả khi các tổn thất ở Việt Nam mỗi lúc một tăng lên, phần lớn vẫn c̣n hậu thuẫn cho chính phủ. Ngày càng có nhiều phản đối trong giới sinh viên, những người tránh xa cuộc chiến; nhiều người trí thức cho đó là một cuộc chiến tranh thuộc địa. Năm 1968, cuộc đấu tranh v́ quyền dân sự đă làm tê liệt các trường đại học. Con số những người biểu t́nh tăng lên. Đă thấy rơ là phần lớn người Mỹ không c̣n muốn có chiến tranh nữa. Khi Nixon thâm nhập sang Campuchia năm 1970, sinh viên không muốn chấp nhận điều đó. Phản đối bùng nổ trên khắp nước. Nixon thật sự là đă bị bắt buộc phải rút lui. Ông đă tŕ hoăn điều đó, Kissinger đă tŕ hoăn điều đó. Nhưng rồi năm 1973 họ cuối cùng cũng rút quân đội Mỹ về. Vào thời điểm này, giới công chúng đă quá chán ngán cuộc Chiến tranh Việt Nam – họ vẫn c̣n chán ngán cuộc chiến này.
Tôi ở lại Sài G̣n cho tới khi kết thúc, để tường thuật về lần chiếm thành phố. Tôi đă ở đó ngay từ đầu của cuộc chiến và cho rằng tôi cũng cần ở đó khi nó kết thúc, để thông báo sự thật về các sự kiện. Người cộng sản có hành h́nh nhiều người không? Họ làm thế nào để quản lư thành phố? Có một cuộc chiếm đóng không khoan nhượng hay không? Tôi cảm thấy ḿnh sẵn sàng ở lại, đánh liều tính mạng và quan sát mọi việc.
Khi tôi nh́n thấy họ, những người chiến thắng, tiến quân vào trên những chiếc xe tải và xe tăng của họ và trong những bộ quân phục, lúc đó tôi nghĩ – và tôi cũng viết cho AP – rằng toàn bộ cuộc chiến đúng là một sự phung phí đẫm máu thời gian. Toàn bộ lần tham chiến của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ, sự cống hiến của những con người trẻ tuổi, hàng tỉ dollar, sự hy sinh của người Nam Việt – giống như tất cả những việc đó chỉ chấm dứt trong khoảnh khắc này, khi những người chiến thắng tiến quân vào. Họ chào mừng, họ tiếp nhận quyền chỉ huy một cách nhanh chóng và tự chủ. Điều mà phía Mỹ chiến đấu cho nó th́ thật ra chỉ là một ư tưởng tuyên truyền, mang lại cho người Nam Việt lối sống Mỹ, điều mà đă không bao giờ thành công, không bao giờ có thể nhận ra được. Và trong khoảnh khắc đó tôi rất đau buồn, rằng nói chung là cuộc chiến này đă được tiến hành. Người cộng sản cũng có thể tiến vào Sài G̣n trước đó 20 năm, sau khi họ đánh bại người Pháp. Thế nhưng Hoa Kỷ đă ngăn chận những cuộc bầu cử thống nhất được ấn định ở Genève cho năm 1956 và qua đó là ngăn chận một lần tiếp nhận quyền lực một cách ḥa b́nh. Tôi rất bực tức và buồn rầu, rằng tất cả mọi cố gắng đă thành thừa thải. 60 nhà báo cũng bị giết chết, bên cạnh hàng triệu người lính và dân thường người Việt, đó mới là một bi kịch thật sự. Cuộc chiến kéo dài này không hề mang lại điều ǵ tốt đẹp cho người Nam Việt hay Hoa Kỳ hết. Nó tàn bạo, nó giết người. Và nó là một thất bại hoàn toàn.
Phan Ba trích dịch từ “Apokalypse Vietnam”